Thông báo V v đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên hệ đại học chất lượng cao | IUH - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

1 230 0
Thông báo V v đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên hệ đại học chất lượng cao | IUH - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa quản trị doanh nghiệp trường đại học Thương Mại đã tạo điều kiện tốt cho chúng em thực hiện đề tài nghiên cứu này. Chúng em xin chân thành cám ơn cô Trần Thị Hoàng Hà đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cám ơn thầy cô trong trường đã tận tình giảng dạy trang bị cho chúng em kiến thức quý báu trong thời gian qua. Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn sinh viên trong trường đac giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu điều tra phục vụ cho đề tài. Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thiện bài nghiên cứu trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không thiếu khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Nhóm sinh viên thực hiện. Đinh Thị Phương Liên Đặng Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.SV Sinh viên 2.ĐHTM Đại Học Thương Mại 3.TM Thương mại 4.KNM Kỹ năng mềm 5.HCTC Học chế tín chỉ 6.GD Giáo dục 7.ĐT Đào tạo 8.VN Việt Nam 9.ĐH Đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng 1: Yêu cầu về kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp phân theo hình thức sở Yêu cầu về kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp phân theo hình thức sở hữu, ngành, và vị trí tuyển dụng hữu, ngành, và vị trí tuyển dụng …………………………………………………6 + 7 …………………………………………………6 + 7 Biểu đồ 1: Kết quả tự đánh giá của các bạn sinh viên Thương mại về kỹ năng mềm của bản thân……………………………………………………………… 47 Biểu đồ 2: Kết quả đánh giá của sinh viên Thương Mại về mức độ cần thiết của các kỹ năng trong học tập……………………………………………………… .48 Biểu đồ 3: Kết quả đánh giá của sinh viên Thương Mại về mức độ cần thiết của các kỹ năng khi đi làm……………………………………………………………… 49 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, nâng cao không ngừng của văn hóa, kinh tế, đất nước. Để có thế bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì cần sự chung sức, đồng lòng của tất cả mọi người, mà lực lượng chủ yếu chính là tuổi trẻ. Bởi tuổi trẻ là lực lượng nòng cốt, là chủ nhân tương lai, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho Tổ Quốc Việt Nam . Nhất là các bạn sinh viên –nguồn lao động trí thức góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế đất nước. Nhưng thời gian gần đây, vấn đề đang được xã hội quan tâm và phản ánh đó là phần lớn sinh viên thiếu kỹ năng mềm. Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Giáo dục cho thấy 83% học sinh thiếu các kỹ năng mềm, đặc biệt là khả năng tập trung cho hành trang vào đời của mình. Thậm chí, nhiều người còn phàn nàn giới trẻ thiếu kỹ năng để giữ gìn hạnh phúc gia đình, kiểm soát bản thân, rèn chỉ số cảm xúc, làm chủ sự thay đổi, làm chủ thời gian sống, hoạch định mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu cuộc đời, ra quyết định. Nhiều sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp đã thừa nhận không được nhận vào làm vì thiếu kỹ năng mềm, cụ thể là kỹ năng làm việc s6:,14iIe-oHcN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ………….…………. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CƠ SỞ II) Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN                                          !      " #$%&'( )    *       +    ,      !    ! -     . /  -+  0    *123456789:"; )<4=>-2"?>;12468*@ AB(>C4=D EFG*HIJ2& G*HI+-F&&K&( PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn    *  -+    +      + E?@4LG    -  +  *+      6 'M%  ( >H-KN%ODP&&Q C&9MFRNS 2K'O=( T   ! -          -                + !    !     ( T ! 9 ! -      U      U-$%V9:" ;3WXTDWY>Z[[\DW+&FRGF] *@*( T   ! -   -U    U-      +      !  +    +            -+          ^  Vũ Thị Minh Phương MỤC LỤC    !"#$ %#&" '"( )( *%+",-#./( 0123456786196:;( 6196:;<6=>6?( @6196:;<AB66=>C @D16EFGH6 @IJ6K64?DJ6K6F8F @@IJ6K6F8F lập và phân tích kế hoạch đầu tư 2011 Nhóm 13 lập và phân tích kế hoach đầu tư Trang 1 LẬP VÀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ lập và phân tích kế hoạch đầu tư 2011 Nhóm 13 lập và phân tích kế hoach đầu tư Trang 2 : Nghệ an là một tỉnh rộng có đến 8 trường đại học cao đẳng như trường Đại Học Vinh , trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, trường cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật ,… với trên 12.000 vinh viên (theo thống kê năm 2009) và không nghừng tăng qua các năm cùng với việc trường Đại Học Vinh vừa được bộ giáo dục xếp vào trường trọng điểm quốc gia ,và một số trường cao đẳng đã được bộ nâng cấp thành trường đại hoc như trường cao đẳng y tế nghệ an ( đại học y khoa vinh) Dự kiến trong các năm tới số lượng sinh viên về nghệ an theo học tiếp tục tăng nhưng trên tỉnh vẫn chưa thực sự có một cơng ty nào khai thác trế mạnh trên của tỉnh trong khi Nghệ an là một vùng đất học có truyền thống học hành từ rất lâu . cùng với các chinh ưu tiên vào giáo dục của tỉnh và các chính sách thơng thống trong đầu tư của tỉnh khi mà số lượng sinh viên học viên nhiều thì cũng như sinh viên ở các trường đại học cao đẳng khác số lượng sinh viên mong muốn được học tập các kỹ năng mềm trong quộc sống và chuẫn bị các hành trang cần thiết trong cơng việc mai sau là rất lớn.mặt khác * Đa số các giám đốc nhân sự đều khẳng định Chúng tơi khơng thiếu việc làm mà thiếu sinh viên làm việc được Sinh viên mới ra trường khơng những khơng có kinh nghiêm mà còn thiếu q nhiều kỹ năng làm lập và phân tích kế hoạch đầu tư 2011 Nhóm 13 lập và phân tích kế hoach đầu tư Trang 3 việc đặc biệt là kỹ năng mềm như kỹ năng phân tích , tổng hợp, trình bày giao tiếp 30%sinh viên ra trường khơng tìm được việc làm và 60%doanh nghiệp phải đào tạo lại sinh viên mới ra trường Đa số các giám đốc nhấn sự đều khẵng định về các sinh viên mới ra trường như sau. Họ khẳng định:chúng tơi khơng phải khơng muốn tuyển sinh viên mới ra trường nhưng vì sinh viên mới khơng có kinh nghiệm nên thật rất khó đáp ứng nhu cầu cơng việc đảm đương tốt các vị trí u cầu Thử hỏi các nhà tuyển dụng sinh viên học tại trường làm sao có kinh nghiệm tai doanh nghiệp được ?. Trong khi các doanh nghiêp lai khơng tạo cơ hội cho họ làm việc mà lại u cầu tuyển người có khinh nghiệm . Kinh nghiệm là trải nghiệm +chiêm nghiệm về một việc gì đó mới được xem là có khinh nghiệm với việc đó . Vậy lấy đâu ra kinh nghiệm hoặc tương đương với mơt nghười có kinh nghiệm ???? theo nghiên cứu của đai học harvard, một nghười thành đạt chỉ có 25%là do kiến thức thuộc về kỹ năng cứng (harskills), 75% được quyết định bởi kỹ năng mềm họ được trang bị. Muốn có được thành cơng phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này. Nghiều bạn sinh viên chia sẽ chúng tơi hiểu tầm quan trọng của kỹ năng mềm nhưng chúng tôi vẫn chưa được trang bị các kỹ năng đó trong nhà trường những gì chúng tơi học được vẩn là lý thuyết và khơng thể áp dụng dươc trong cơng việc và quộc sống như một kỹ năng thật sự . lập và phân tích kế hoạch đầu tư 2011 Nhóm 13 lập và phân tích kế hoach đầu tư Trang 4 Từ những thöïc traïng ñoùđchúng tôi quyết định thành lập công ty TNHH sinh viên soft skills một công ty đào tao các kỹ năng mềm cho sinh viênTNHH sinh viên soft skills ra đời nhằm ñịnh vị thương hiệu sinh viên trên địa bàn tỉnh nghệ an trong mắt nhà tuyển dụng . Với việc áp dụng thành công mô hình đào tạo hiện đại MTC-Resut (Mindset-Training- Coaching&Consulting ) Tư duy-Đào tạo - Huấn Luyện & Tư vấn . Hướng tới sư thay đổi đảm bảo kết quả và kim chỉ nam đào tạo”chỉ có học thật thực hành thật mới có kết quả thật và hướng tới nó sẽ là trung tâm đào tạo giáo dục chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu cao hơn của học viên và trở thành một trong những trung tâm giáo dục uy tín trên địa bàn Nghệ An và khu vực bắc miền trung. 2;GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1,giới thiệu về công ty TNHH sinh viên soft skills Địa điểm đầu tư: Đường Nguyễn Văn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA CƠ BẢN) Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 24 Bài tập, thảo luận: 06 1 CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về quản lí hành chính nhà nước, công vụ và công chức Số tiết: 06 (Lý thuyết:05; bài tập, thảo luận: 01 ) A. MỤC TIÊU - Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành Giáo dục và Đào tạo, pháp lệnh cán bộ , công chức… - Giúp sinh viên liên hệ những nội dung đã học vào thực tế của địa phương và trường mầm non, tiểu học và trung học. - Hình thành cho học sinh sự cần thiết và có ý thức nghiên cứu nội dung môn học. B. NỘI DUNG 1.1. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1. Lý luận chung về nhà nước và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước. - Nhà nước xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một trình độ nhất định. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự dư thừa sản phẩm làm cho những người có quyền hành trong thị tộc, bộ lạc muốn chiếm đoạt làm của riêng. Họ lợi dụng quyền lực trong tay để thực hiện khát vọng đó. Đây là nguyên nhân thúc đẩy sự phân hoá xã hội. Khi giai cấp xuất hiện, mâu thuẫn đối kháng giai cấp cũng xuất hiện và ngày càng phát triển tăng lên. Cuộc đấu tranh giai cấp có nguy cơ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt cả xã hội. Để điều đó không xảy ra, một cơ quan đặc biệt ra đời, đó là nhà nước. 1.1.1.2. Bản chất của nhà nước. - Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp đang thống trị về kinh tế, nhằm bảo vệ trật tự đang có và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác. - Nhà nước có hai tính chất quan trọng + Tính giai cấp + Tính xã hội 1.1.1.3. Đặc trưng của nhà nước - Nhà nước là bộ máy quản lí dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định. - Nhà nước thiết lập một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội. - Nhà nước ban hành một hệ thống thuế khoá để tạo nguồn ngân sách nuôi bộ máy nhà nước. 1.1.1.4. Chức năng của nhà nước. a. Tiếp cận nhà nước từ góc độ quyền lực chính trị thì nhà nước có hai chức năng là: - Chức năng công cụ thống trị giai cấp - Chức năng xã hội b. Tiếp cận nhà nước từ phạm vi tác động của quyền lực thì nhà nước có hai chức năng: - Chức năng đối nội - Chức năng đối ngoại 1.1.1.5. Các kiểu nhà nước. - Nhà nước Chủ nô - Nhà nước Phong kiến 2 - Nhà nước tư sản - Nhà nước XHCN. 1.1.1.6. Hình thức nhà nước - Hình thức chính thể quân chủ có hai loại + Chính thể quân chủ tuyệt đối + Chính thể quân chủ hạn chế - Hình thức chính thể cộng hoà. Chính thể cộng hoà có hai hình thức + Chính thể Cộng hoà dân chủ. + Chính thể Cộng hoà quí tộc. - Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu của nhà nước là: + Hình thức nhà nước đơn nhất (một thành viên) + Hình thức nhà nước liên bang (Từ hai thành viên trở lên) 1.1.1.7. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa ra đời là kết quả cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 1.1.1.8.Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Nhà nước là trung tâm quyền lực trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa - Hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng mang tính chất chính trị - ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị, lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội. - Nhà nước CHXHCNVN là “Cột trụ của hệ thống chính trị”. Nhà nước vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị- hành chính, vừa là cơ quan quản lí văn hoá xã hội của nhân dân. - Các đoàn thể quần chúng mang tính chất chính trị, các tổ chức xã hội - chính trị, đại diện cho các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng thể chế chính trị và quản lí nhà nước b. Bản chất của nhà nước CHXHCNVN - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân - Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước có tính giai cấp, quản lí xã hội bằng -1- MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 3 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.6 THU THẬP, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 6 1.6.1 Thu thập dữ liệu 6 1.6.2 Phân tích dữ liệu 7 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG MỀM 9 2.1 KHÁI NIỆM KỸ NĂNG 9 2.2 KHÁI NIỆM KỸ NĂNG MỀM 9 2.3 VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI SINH VIÊN 11 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN 15 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN 17 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KỸ NĂNG MỀM 17 3.1.1 Quan điểm của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân về mức độ quan trọng của kỹ năng mềm 17 3.1.2 Nhận thức của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân về hậu quả của việc thiếu đi kỹ năng mềm 21 -2- 3.1.3 Các kỹ năng mềm quan trọng theo đánh giá của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân 25 3.2 THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 30 3.2.1 Thực trạng hoạt động đào tạo của nhà trường 30 3.2.2 Thực trạng hoạt động tự trau dồi kỹ năng mềm của sinh viên. .36 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 40 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN 44 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN 47 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ TRƯỜNG VỀ VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG MỀM VỚI SINH VIÊN 47 4.1.1 Về quan điểm 47 4.1.2 Về định hướng 47 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 48 4.2.1 Về phía nhà trường 48 4.2.2 Về bản thân sinh viên 53 4.2.3 Về mặt chủ trương, chính sách 53 KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI ĐIỀU TRA 57 PHỤ LỤC 2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐIỀU TRA 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 -3- CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh viên Việt Nam được các tổ chức tuyển dụng đánh giá là những người chăm học, có kiến thức, vững vàng về chuyên môn của mình. Nhưng tại sao vẫn tồn tại một số lượng lớn sinh viên khi ra trường vẫn thất nghiệp hoặc có việc làm nhưng khả năng thích ứng với công việc thấp? Vậy điều họ thiếu là gì? Theo đánh giá từ các nhà tuyển dụng thì vấn đề mà đa số sinh viên Việt Nam gặp phải đó là thiếu kỹ năng mềm. Hiện nay, sinh viên mới chỉ chú trọng trong việc học tập, tìm hiểu các kiến thức chuyên ngành trên giảng đường mà bỏ qua việc trang bị cho mình các kỹ năng mềm cần thiết cho công việc tương lai. Điều này cũng xuất phát một phần từ lỗ hổng của hệ thống giáo dục - chú trọng vào đào tạo kiến thức, không quan tâm nhiều tới việc tạo ra môi trường và cơ hội để sinh viên có thể hiểu rõ được tầm quan trọng của kỹ năng mềm. Với thực trạng như vậy, khi sự cạnh tranh của các ứng viên tuyển dụng ngày càng khốc liệt, yêu cầu của các nhà tuyển dụng ngày càng cao, cần những con người làm việc hiệu quả thì việc sinh viên phải tự trang bị cho mình các kỹ năng mềm trước khi ra trường được xem như là điều tất yếu, là một lợi thế so với các ứng viên khác, và do đó dần xuất hiện nhu cầu được học, trau dồi kỹ năng mềm đối với mỗi sinh viên. Đối với một trường đại học đào tạo các ngành về kinh tế như trường đại học Kinh tế Quốc dân thì sinh viên lại càng cần bổ sung kỹ năng mềm, không chỉ trên lớp mà còn thông qua các hoạt động ngoại khóa. Để có thể hiểu rõ hơn nhu cầu này của sinh viên, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần thiết phải đi vào nghiên cứu với đề tài :“NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN”. 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cụm từ “kỹ năng mềm” được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây cho thấy nhận thức của mọi người về tầm quan trọng của nó đã được nâng lên. Thực tế, đã có những đề tài nghiên cứu về sự nhận thức của sinh viên và nhu -4- cầu học của sinh viên đối với kỹ năng mềm. Có thể kể đến như đề tài “Khảo sát kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Thương mại” của nhóm sinh viên Đinh Thị Phương Liên, Đặng Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan. Hay đề tài

Ngày đăng: 23/10/2017, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan