Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 311 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
311
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Bài tập lớn học kỳ Môn Luật Tố tụng hình sự LỜI MỞ ĐẦU Bánh xe thời gian không ngừng quay, cùng với đó dòng lịch sử cũng không ngừng thay đổi, trong guồng quay đấy của lịch sử ta dễ dàng nhận thấy sự thay đổi rõ nét của pháp luật qua các giai đoạn phát triểu khác nhau của xã hội loài người. Pháp luật Việt Nam được xây dựng trên cơ sở bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của công dân. Đặc biệt trong luật TTHS quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng nói chung và người bị hại nói riêng luôn là những nhiệm vụ được đặt ra hàng đầu. Vậy theo luật tố tụng hình sự Việt Nam, quyền và nghĩa vụ của người bị hại được quy định ra sao? Việc thực thi những quy định đó trong thực tiễn như thế nào? Đây chính là lí do em chọn đề bài: Quyền và nghĩa vụ của người bị hại trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại” làm tiểu luận của mình. Với trình độ hiểu biết cũng như kiến thức còn hạn chế bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót, kinh mong thầy cô quan tâm chỉ bảo để bài làm của em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ. 1. Khái niệm người bị hại. Người bị hại là một thuật ngữ quen thuộc trong khoa học pháp lí về TTHS. Tuy nhiên hiểu thế nào là người bị hại, phân biệt người bị hại với những chủ thể khác trong TTHS thì cho đến nay vẫn không có sự thống nhất trong pháp luật TTHS của các nước. Chẳng hạn luật TTHS của cộng hòa pháp, Liên bang Nga hay Việt Nam dùng thuật ngữ “ người bị hại”, trong khi đó luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì dùng thuật ngữ “người tố cáo”. Ngoài ra người bị hại còn được gọi là “người bị thiệt hại”, hay gọi là “nạn nhân”, hay “dân sự nguyên cáo” . .Vì vậy, để có khái niệm thống nhất và đầy đủ về người bị hại cần xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau (1) : - Dưới góc độ ngôn ngữ :có thể hiểu người bị hại là con người cụ thể trong xã hội, chịu sự tác động tiêu cực của sự việc, hành vi hoặc bất kỳ sự tác động nào khác khác dẫn đến những thiệt thòi, mất mát hay tổn thương cho chính họ. Thiệt hại gây ra cho người bị hại có thể là thiệt hại về vật chất hoặc phi vật chất và không cần phải giới hạn mức độ thiệt hại. - Dưới góc độ ngôn ngữ pháp lý :thì người bị hại là “người bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản do tội phạm gây ra. Người bị hại chỉ có thể là (1) Lê Tiến Châu, Người bị hại trong Tố tụng hình sự, tạp chí Khoa học pháp lí, số 1/2007. Nguyễn Thị Thoa- MSSV: 341203 Page 1
Bài tập lớn học kỳ Môn Luật Tố tụng hình sự thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản chứ không thể là pháp VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Mai ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 20143 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANĐT An ninh điều tra BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên NBH người bị hại QH Quốc hội TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT tiến hành tố tụng TTHS tố tụng hình TP Thành phố UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VAHS VAHS VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, TÌNH HUỐNG (CASE STUDY) Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối quan hệ CQơ quan THTT (chủ thể có nghĩa vụ) NBH (Chủ thể mang quyền) … ) 568 Sơ đồ 2: Cơ chế quốc tế bảo đảm quyền NBH 5860 Sơ đồ 3: Cơ chế Châu Âu bảo đảm quyền NBH 5961 Sơ đồ 4: Cơ chế Asean bảo đảm quyền NBH .602 BẢNG Bảng 1: So sánh quyền NBH với quyền nạn nhân tội mua bán người theo qui định PLTTHS Việt Nam 53 Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng thay đổi tư cách NBH trình tố tụng 83 Bảng 22 Kết khảo sát nguyên nhân không trình báo, tố giác tội phạm 947 Bảng 33: Số VAHS khởi tố theo yêu cầu NBH xét xử tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử TAND Số vụ án đưa xét xử khởi tố theo yêu cầu NBH tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương 957 Bảng 44: Số VAHS khởi tố theo yêu cầu NBH xét xử tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử TANDSố vụ án đưa xét xử khởi tố theo yêu cầu NBH tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử Tòa án nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 958 Bảng 55: Số VAHS khởi tố theo yêu cầu NBH xét xử tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử TAND TP Hải Dương, tỉnh Hải DươngSố vụ án đưa xét xử khởi tố theo yêu cầu NBH tổng số VAHS sơ thẩm đưa xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 958 Bảng 6: Kết khảo sát thực trạng thay đổi tư cách NBH trình tố tụng 84 Bảng 67: Kết khảo sát thực quyền tố giác / trình báo tội phạm xiv, Phụ lục 2xxvi Bảng 78: Kết khảo sát thực quyền có người bảo vệ quyền lợi cho NBH… xiv, Phụ lục 2xxvi Bảng 89: Kết khảo sát thực quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe…… Phụ lục 2xxvi xiv Bảng 910: Kết khảo sát thực quyền đưa tài liệu, yêu cầu .xiv, Phụ lục 2xxvi Bảng 101: Kết khảo sát thực quyền thông báo kết điều tra xv, Phụ lục 2xxvi Bảng 112: Kết khảo sát thực quyền đề nghị thay đổi người THTT xv, Phụ lục 2xxvii Bảng 123: Kết khảo sát thực quyền đề nghị mức bồi thường & biện pháp bảo đảm bồi thường xv, Phụ lục 2xxvii Bảng 134: Kết khảo sát thực trạng: : số tiền yêu cầu bồi thường/ số tiền thực tế bồi thường .xv, Phụ lục 2xxvii Bảng 145: Kết khảo sát thực quyền tham gia phiên tòa (các VAHS) …….(đối với tất VAHS) xvi, Phụ lục 2xxviii Bảng 156: Kết khảo sát thực quyền tham gia phiên tòa NBH (phân loại VAHS) … xvi, Phụ lục 2xxviii Bảng 167: Kết khảo sát thực quyền tranh luận, trình bày ý kiến phiên tòa… xvi, Phụ lục 2xxviii Bảng 178: Kết khảo sát thực quyền giao án xvii, Phụ lục 2xxix Bảng 189: Kết khảo sát thực quyền khiếu nại Quyết địnhQĐ, hành vi tố tụngg.……… xvii, Phụ lục 2xxix Bảng 1920: Kết khảo sát thực quyền kháng cáo phần hình phạt .xvii, Phụ lục 2xxix Bảng 201: Kết khảo sát thực quyền kháng cáo phần bồi thường xviii, Phụ lục 2xxix Bảng 212: Kết quả khảo sát thực quyền rút yêu cầu khởi tố xviii, Phụ lục 2xxix Bảng 223: Kết khảo sát thực quyền trình bày lời buộc tội xviii, Phụ lục 2xxx MỤC LỤC MỞ ĐẦU 32 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 49 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .49 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 57 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án .60 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI ...1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thứ nhất, quyền con người là một trong những vấn đề có tính chất vĩnh cửu, nhu cầu nghiên cứu về quyền con người trong TPHS là nhu cầu tự thân và mang tính tất yếu trong thực hiện mục tiêu xây dựng NNPQ với đặc điểm quyền con người, quyền công dân luôn được tôn trọng và đề cao. Thứ hai, pháp luật hình sự và TTHS VN và cả hệ thống TPHS thế giới đang có sự mất cân đối lớn giữa địa vị pháp lý của NBH (một trong hai chủ thể chính trong TTHS) với sự quan tâm ghi nhận và bảo vệ quyền của NBH, xét trên cả 3 bình diện: lập pháp, thi hành PLTTHS và phong trào nghiên cứu về NBH, quyền của NBH. Thứ ba, lý luận về quyền của NBH vẫn còn là một vấn đề mới và chưa phát triển. Trên thế giới, nghiên cứu về quyền của NBH mới được chú ý trong lịch sử gần 30 năm trở lại đây. Ở VN, các nghiên cứu về QCN mới được chú ý từ sau Chỉ thị 12 về QCN (1992) và nghiên cứu về NBH mới được chú ý từ năm 2005 (9 năm). Trọng tâm của vấn đề bảo vệ quyền con người trong TPHS vẫn là người bị buộc tội. Thứ tư, NBH có vị trí rất mờ nhạt trong BLTTHS, các qui định về quyền của NBH trong luật thực định VN đang tồn tại nhiều bất cập. Quyền của NBH chưa được hiến pháp thừa nhận, NBH và quyền của họ chỉ được nhắc đến khiêm tốn trong BLTTHS VN với các qui định về quyền và nghĩa vụ của NBH (Đ.51), Lời khai của NBH (Đ.68), khởi tố theo yêu cầu của NBH (Đ.105), sự có mặt của NBH tại phiên tòa (Đ.191) và được nhắc đến không đáng kể trong một số điều luật khác. Thứ năm, thực trạng thực hiện quyền của NBH còn nhiều hạn chế, vướng mắc. Vị trí, vai trò của NBH chưa được các cơ quan THTT xem là một mắt xích quan trọng của TTHS. Ngay chính NBH cũng không hoặc chưa ý thức được đầy đủ quyền năng tố tụng của mình. Chính vì vậy, nghiên cứu về “Quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam” là hết sức cấp thiết. 2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp luận Phương pháp luận nghiên cứu được sử dụng là phương pháp luận của khoa học LHS, TTHS và Tội phạm học có thu hút tri thức của Nhân quyền học. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phép biện chứng của chủ nghĩa duy vật, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của chuyên ngành Luật HS và luật TTHS, 1 2 Tội phạm học và tuân thủ cách tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học có kết hợp với phương pháp mới: tiếp cận nghiên cứu dựa trên quyền. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án này là xác lập luận cứ khoa học về quyền của NBH trong TTHS, góp phần phát triển và hoàn thiện một chế định quan trọng của pháp luật HS và TTHS: chế định quyền của NBH trong TTHS. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về NBH và quyền của NBH trong TTHS VN. - Khái quát lịch sử phát triển về quyền của NBH trong hệ thống pháp luật TTHS VN (1042 đến 2013) và đưa ra kết luận, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về quyền của NBH. - Khảo sát, đánh giá (định lượng và định tính) về thực trạng thực hiện quyền của NBH ở VN hiện nay (2007 đến 2012). - Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và hoàn thiện các cơ chế bảo đảm quyền của NBH ở VN hiện nay. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án được giới hạn trong phạm vi của chuyên ngành Luật HS và TTHS; NBH được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả cá nhân con người và cơ quan tổ chức (có pháp nhân hoặc không pháp nhân). Luận án nghiên cứu số liệu thống kê từ năm 2007 đến năm 2012 của TANDTC và nghiên cứu 312 bản án HSST, 91 hồ sơ VAHS của CQĐT và VKS cấp tỉnh. Luận án được thực hiện trên phạm vi toàn quốc. 3.4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy luật vận động của khách thể nghiên cứu, chính là bản chất pháp lý của quyền, quyền của NBH trong TTHS Việt Nam. 4. Những điểm mới của luận án 4.1. Điểm mới về quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu - Luận án đã tiếp cận nghiên cứu quyền của NBH bằng một phương pháp mới, đó là phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người. Đây là VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Ng ư ờ i hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANĐT An ninh điều tra BLHS Bộ luật Hình sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên NBH người bị hại QH Quốc hội TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT tiến hành tố tụng TTHS tố tụng hình sự TP. Thành phố UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VAHS VAHS VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, TÌNH HUỐNG (CASE STUDY) Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa CQ THTT (chủ thể có nghĩa vụ) và NBH (Chủ thể mang quyền)… 56 Sơ đồ 2: Cơ chế quốc tế bảo đảm quyền của NBH 58 Sơ đồ 3: Cơ chế Châu Âu bảo đảm quyền của NBH 59 Sơ đồ 4: Cơ chế Asean bảo đảm quyền của NBH 60 BẢNG Bảng 1: Kết quả khảo sát về thực trạng thay đổi tư cách của NBH trong quá trình tố tụng 83 Bảng 2. Kết quả khảo sát về nguyên nhân không trình báo, tố giác tội phạm 94 Bảng 3: Số VAHS được khởi tố theo yêu cầu của NBH đã xét xử trên tổng số VAHS sơ thẩm đã đưa ra xét xử tại TAND tỉnh Hải Dương 95 Bảng 4: Số VAHS được khởi tố theo yêu cầu của NBH đã xét xử trên tổng số VAHS sơ thẩm đã đưa ra xét xử tại TAND huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 95 Bảng 5: Số VAHS được khởi tố theo yêu cầu của NBH đã xét xử trên tổng số VAHS sơ thẩm đã đưa ra xét xử tại TAND TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương 95 Bảng 6: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền tố giác/ trình báo tội phạm xiv, Phụ lục 2 Bảng 7: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền có người bảo vệ quyền lợi cho NBH…xiv, Phụ lục 2 Bảng 8: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe…… xiv Phụ lục 2 Bảng 9: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền đưa ra tài liệu, yêu cầu xiv, Phụ lục 2 Bảng 10: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền được thông báo kết quả điều tra xv, Phụ lục 2 Bảng 11: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền đề nghị thay đổi người THTT xv, Phụ lục 2 Bảng 12: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền đề nghị mức bồi thường & các biện pháp bảo đảm bồi thường xv, Phụ lục 2 Bảng 13: Kết quả khảo sát: số tiền yêu cầu bồi thường/ số tiền thực tế được bồi thường xv, Phụ lục 2 Bảng 14: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền tham gia phiên tòa (các VAHS) …….xvi, Phụ lục 2 Bảng 15: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền tham gia phiên tòa (phân loại VAHS)… xvi, Phụ lục 2 Bảng 16: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền tranh luận, trình bày ý kiến tại phiên tòa… xvi, Phụ lục 2 Bảng 17: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền được giao bản án xvii, Phụ lục 2 Bảng 18: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền khiếu nại QĐ, hành vi tố tụng………xvii, Phụ lục 2 Bảng 19: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền kháng cáo phần hình phạt xvii, Phụ lục 2 Bảng 20: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền kháng cáo phần bồi thường xviii, Phụ lục 2 Bảng 21: Kết quả quả khảo sát về thực hiện quyền rút yêu cầu khởi tố xviii, Phụ lục 2 Bảng 22: Kết quả khảo sát về thực hiện quyền trình bày lời buộc tội xviii, Phụ lục 2 __________________________________ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 19 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 22 1.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 Chương 2. NHỮNG Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người Quốc hội (2013), Luật Giám định tư pháp UBTVQH (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND UBTVQH (2002), Nghị 131/2002/NQ-UBTVQH11 quy định số điểm việc thi hành Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm TAND, Pháp lệnh kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao UBTVQH (2004), Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/09/2004 việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành TA, ngành kiểm sát UBTVQH (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm TAND Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24-01-1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/ SL ngày 10/10/ 1945 Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07-11-1998 ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ – CP ngày 31/07/1998 Chính phủ “Tăng cường công tác phòng chống tội phạm tình hình mới” Chính phủ (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004 Chính phủ (2009), Nghị kế hoạch thực thực chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 09/2013 qui định chi tiết số điều Luật phòng, chống buôn bán người ngày 11/01/2013 Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao (2010), Quy chế phối hợp công tác Chính phủ với TAND tối cao, VKSND tối cao, ban hành kèm theo Nghị liên tịch số 15/NQLT/CP-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/3/2010 Chính phủ (2012), Báo cáo công tác phòng chống tội phạm Chính phủ trình Quốc Hội khóa XIII kỳ họp thứ Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" BLTTHS năm 2003 Thông tư số 09/2004/TT-BCA (V19) ngày 16/6/2004, Hướng dẫn áp dụng số biện pháp bảo vệ người tố giác, người làm chứng, NBH vụ án ma tuý Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 việc thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án TA cấp sơ thẩm" BLTTDS TAND tối cao – Bộ Quốc phòng – Bộ Nội vụ (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV ngày 20-10-2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH việc Hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng hình người chưa thành niên Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT – VKSNDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố III- Sách chuyên khảo Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Bình luật khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, tr 103, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương (2010), Toạ đàm kinh nghiệm quốc tế giải quyết định cuối Toà án tối cao phát có sai lầm, Bản tin CCTP số 8, tháng 10-2010 Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương (2013), Báo cáo số 21-BC/CCTP, ngày 10-01-2013 trình Bộ Chính trị việc tổ chức án nhân dân sơ thẩm khu vực viện kiểm sát nhân dân khu vực Ban Nội Trung ương (2001), Báo cáo công tác tư pháp năm qua số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới (trong Đề án công tác tư pháp), (trích dẫn Đề án mô hình tổ chức hoạt động Hội đồng tư pháp quốc gia, dự thảo trình Phiên họp thứ 10 Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương ngày 28-3-2013, Hà Nội) Ban Thư ký Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương (2010), Báo cáo 08-BC/CCTP, ngày 11-102010 kinh nghiệm nước chế xem xét lại án cuối Toà án tối cao Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991-2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Báo cáo Bộ tư pháp tổng hợp kết thi hành án dân địa bàn nước, (báo cáo năm 2009, 2010, 2011, 2012 đến tháng 11/ 2013), ban hành theo Biểu số 05/TK/THA.T1 Báo cáo Cục thi hành án dân tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Kiên Giang, Đồng Tháp tình hình thi hành án dân (từ 1/10/2010 – 30/6/2011) Bộ luật Tố VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM T HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TT LƯU BÌNH DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận án Lưu Bình Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 29 2.1 Điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 29 2.2 Những yêu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 59 3.3 Pháp luật số quốc gia giới khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 65 Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 3.1 Quá trình hình thành hoàn thiện quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 77 3.2 Nội dung pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 83 3.3 Thực tiễn thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại vấn đề đặt 102 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 126 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tố tụng hình phương tiện, cách thức nhà nước đương đại thực để phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người thực tội phạm Trong xã hội có nhà nước nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm đặt cho quan bảo vệ pháp luật nhà nước, nhà nước có trách nhiệm trì quyền lực công bảo vệ lợi ích, giá trị xã hội mà nhà nước xác định Việc nhà nước nhân danh công quyền truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội gọi quyền công tố Tính chất công tố trở thành nguyên tắc chung xu tất yếu hầu hết nhà nước [86, tr.20] Tuy nhiên, phụ thuộc vào kiểu tố tụng, mô hình tố tụng truyền thống pháp luật nhà nước có cách thức thực khác Hiện nguyên tắc công tố coi tảng tất nước, bên cạnh có nước quy định chế điều chỉnh pháp luật tố tụng hình “quyền tư tố” vụ án hình bên cạnh quyền công tố Về phạm vi tư tố trường hợp áp dụng số lượng tội phạm có tính chất xâm hại đến quyền riêng tư cá nhân người bị hại thể chất, tinh thần tài sản Việc lựa chọn quy định cách thức để khởi động tố tụng hình với vụ án đường công tố hay tư tố phải xuất phát từ nhu cầu đòi định, phải dựa triết lý định, phản ánh truyền thống văn hóa pháp luật quốc gia đó, đánh giá hiệu mà pháp luật quốc gia quy định cho cách thức tố tụng mà họ lựa chọn Trong tố tụng hình có kết chung hướng đến nhà nước phải chủ động nắm nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý tội phạm, kiểm soát tội phạm, trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại tội phạm gây Tuy nhiên, nhà nước không hướng tới mục tiêu bảo vệ giá trị nhà nước xác định, lợi ích xã hội mà phải tính đến bảo vệ hài hòa lợi ích chủ thể tham gia tố tụng, bảo vệ quyền người quyền người bị hại, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây Xét hiệu điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tổ ... đến hòm thư: togiactoipham@canhsat.vn hay gopycanhsat@canhsat.vn phongchongmuabannguoi@gmail.com) .224 Chỉ dẫn 2: Trường hợp NBH nhờ người khác đến trực tiếp tố giác tội phạm với quan, tổ chức... 267 Asia Development Bank (2004), Law and policy reform at the Asian Development Bank, http://www.adb.org/publications/law-and-policy-reform-asian-development-bank 268 Attorney- Genneral’s Department... quan điều tra Công an nhân dân; Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân Trung ương; Bộ đội Bi n phòng; Cơ quan