Gaio an 12 NC tu bai 1 den 18

45 108 0
Gaio an 12 NC tu bai 1 den 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Võ Thị Sáu Ngày soạn: 07/8/09 Tiết : 2, Giáo án 12 nâng cao Bài :ESTE I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm cơng thức cấu tạo chung este số dẫn xuất axit cacboxylic - Tính chất vật lý hố học ứng dụng este Kỹ - Viết CTCT, gọi tên este - Viết ptpư thuỷ phân este - Làm số dạng tốn liên quan đến tính chất điều chế este Trọng tâm : Cấu tạo t/c este II Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm SGK III Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV - Hoạt động ; Gv: So sánh CTCT hai chất sau từ rút nhận xét cấu tạo phân tử este CH3 – CO- OH CH3- CO- OC2H5 Axit axetic Etyl axetat (este) - GV: phân tích cấu tạo este - GV hỏi: R, R’ có cấu tạo nào? -GV: Giới thiệu vài dẫn xuất khác axit cacboxylic R-CO-O-CO-R’ ; R- CO -X ; R - CONR1R2 Anhidrit axit Halogenua axit amit - Hoạt động - GV h ỏi: nêu cách gọi tên este? Hoạt động HS I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 1.Cấu tạo phân tử: HS: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este -Este đơn giản có CTCT sau: R C OR' O Với R,R’ gốc hidrocacbon no, khơng no thơm (este axit focmic R hidro) - CT chung este đơn no: CnH2nO2 ( n ≥ 2) Cách gọi tên este: HS: Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit có at VD: H-COOC2H5 etyl fomat CH3-COOCH3 metyl axetat CH3-CH2-COOC2H5 etyl propionat CH2 C COOCH3 CH3 CH3 COO CH2 CH2 H metyl C CH3 CH3 metacrylat isoamyl axetat - Xem thêm số th í d ụ SGK 3.Tính chất vật lý: - Hoạt động HS: Đọc tính chất vật lý SGK - GV nhấn mạnh: mùi thơm, khả hồ HS: Nh ận xét nhi ệt độ sơi este, acol,axit có tan nhiều chất hữu số nguy ên t C ph ân t ử, t đ ó d ự đo án este có t ạo đ ợc liên k ết hidro liên phân tử hay khơng? HS: Nhỏ v ài giọt dầu ăn nước quan sát trả lơi câu h ỏi gợi ý gi áo viên Nhận xét mùi dấu chuối - Hoạt động - Thơm mùi chín: etyl butirat: mùi dứa - GV: Viết phản ứng theo chiều thuận Iso-amyl axetat: mùi chuối chín - GV hỏi: khả phản ứng sản phẩm II/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ESTE: Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao điều kiện? Phản ứng nhóm chức: - GV: phân tích cách đóng khung phản a)Phản ứng thuỷ phân ứng + Trong dd axit CH3 C OC2H5 O + H OH H2SO4đCH , to3 C OH O CH3 C OH + C2H5OH - GV: Viết ptpư O -> Phản ứng thuỷ phân dd axit phản ứng - GV hỏi: pư có xảy theo chiều ngược lại thuận nghịch khơng, sao? + Trong dd bazơ ( pư xà phòng hố) GV: Gi ới thiệu phản ứng khử to CH3-COONa + C2H5-OH  → + CH C OC H NaOH - Hoạt động GV: G ố Hidrocacbon kh ơng no phân t O este có khả tham gia phản ứng cộng -> Phản ứng thuỷ phân dd bazơ pư khơng trùng hợp hidrocacbon khơng no thuận nghịch gọi phản ứng xà phòng hố HS: Nghiên cứu dạng tổng qt SGK lên bảng viết ph ương trình ví dụ điều chế etyl fomiat, iso- amyl axetat, metyl metacrylat từ axit ancol tương ứng b) Ph ản ứng khử: LiAiH ,t R-COO-R’  → R-CH2-OH + R’- OH HS: Đọc SGK Ph ản ứng g ốc hidrocacbon: a)Phản ứng cộng vào gốc khơng no (cộng H2,Br2,Cl2….) HS: Tham khảo SGK lên bảng viết phản ứng ví dụ b) Ph ản ứng tr ùng h ợp: HS: Tham khảo SGK v viết PTPƯ III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: Điều chế: a) Este c ancol: Dùng phản ứng este hố acol axit - Hoạt động H2SO4đ, to GV: Gi ới thiệu vài phản ứng điều chế CH 3COOCH3 + GV: nh ấn mạnh điều kiện để nâng cao hiệu CH3COOH + CH3OH H O suất phản ứng điều chế HS: Vi ết th êm hai ph ản ứng v nghi ên c ứu ều ki GV: Đi ều ch ế este c phenol kh ơng d ùng ện đ ể n âng cao hi ệu su ất ph ản ứng axit cacboxylic m ph ải d ùng anhidrit axit b) Este c phenol HS: Vi ết ph ơng tr ình ph ản ứng: ho ặc clorua axit t ác d ụng v ới phenol → CH3COOC6H5 C6H5-OH + (CH3CO)2O + CH3COOH Anhidrit axetic phenyl axetat Ứng dụng HS:Cho học sinh sưu tầm theo dạng chiếu phim - Este có mùi thơm dùng để tăng hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát, pha vào nước hoa, xà phòng - Este có khả hồ tan tốt nhiều chất hữu - GV giới thiệu số este chứa photpho dùng pha sơn sử dụng làm thuốc trừ sâu - Sản xuất thuỷ tinh hữu Củng cố :2.3/7 sgk Dặn dò: 4,5/7 sgk IV Rút kinh nghiệm Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Ngày soạn : 07/8/09 Tiết : Bài 2: LIPIT I/ Mục tiêu học 1/ Kiến thức: Sau này, HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên tầm quan trọng lipit - Tính chất vật lí, cơng thức chung tính chất hóa học chất béo - Sử dụng chât béo cách hợp lí 2/ Kĩ - Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn - Viết phản ứng thủy phân chất béo mơi trường khác - Giải thích chuyển hóa chất béo thể Trong tâm: cấu tạo tính chất chất béo II Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp Bài cũ : Viết CTCT đồng phân ứng với CTPT C2H4O2 Gọi tên đồng phân có nhóm C=O Những đồng phân có phản ứng tráng gương, sao? Bài Hoạt động cúa thầy trò Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát mẫu vật dầu ăn, mỡ, sáp ong giới thiệu cho HS biết chúng lipit nghiên O cứu chất béo R1 O chất C béo, - GV hỏi: nhìn vàoCH CTC cho biết chất béo làCH este tạo nên R2 từ ancol O CO axit cacboxylic loại nào? Sau3 GV CH C R Osgk/9 cho HS đọc kết luận O - GV: tính số liên kết đơi C=C hai axit béo khơng no nhận xét nhiệt độ nóng chảy axit Hoạt động 2: Tính chất vật lý -GV hỏi: vào nhiệt độ nóng chảy chất béo trên, cho biết thành phần phân tử chất béo có ảnh hưởng đến trạng thái tồn chất béo - GV cho HS rút kết luận sgk Nội dung học I/ Khái niệm, phân loại trạng thái tự nhiên 1/ Khái niệm phân loại CTC chất béo: Trong đó: R1, R2, R3 gốc hiđrocacbon, giống khác Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thu glixerol axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp là: axit panmitic: C15H31 – COOH (tnc: 630C); axit stearic: C17H35 – COOH (tnc: 700C) - Axit béo khơng no thường gặp là: axit oleic: C17H33 – COOH (tnc: 130C); ; axit linoleic: C17H31 – COOH (tnc: 50C); 2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất chất béo 1/ Tính chất vật lý - Chất béo nhẹ nước, khơng tan nước, tan số dung mơi hữu như: benzen, xăng, ete 2/ Tính chất hóa học a/ Phản ứng thủy phân mơi trường axit Hoạt động 3: Tính chất hóa học Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu - GV đặt vấn đề: chất béo este thể tính chất hóa học chung este (u cầu HS nhắc lại cũ) Ngồi ra, gốc axit béo khơng no chất béo có phản ứng cộng - GV nhận xét: phản ứng thủy phân chất béo mơi trường axit phản ứng thuận nghịch sản phẩm glixerol axit béo Giáo án 12 nâng cao CH2 O CO R1 CH O CO R2 + 3H2O CH2 O CO R3 triglixerit H+, t0 CH2 OH CH OH CH2 OH glixerol R1 COOH + R COOH R3 COOH Các axit béo - GV: phản ứng thủy phân chất béo mơi b/ Phản ứng xà phòng hóa trường kiềm phản ứng xà phòng hóa Muối CH2 O CO R1 CH2 OH natri axit béo xà phòng t0 - phản ứng xà phòng hóa xảy nhanh CH O CO R2 + 3NaOH CH OH phản ứng thủy phân mơi trường axit CH2 O CO R3 CH2 OH phản ứng chiều glixerol - GV bổ sung: chất béo có chứa gốc axit triglixerit khơng no có phản ứng cộng H2 với xúc tác Ni R1 COONa điều kiện t0, p cao + R COONa - Phương pháp dùng CN chế biến R3 COONa dầu thành mỡ rắn bơ nhân tạo có giá trị cao hơn- GV trình bày: số dầu mỡ động Xà phòng thực vật để lâu ngày ngồi khơng khí thường c/ Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng có mùi khó chịu ta gọi mỡ CH2 động OCOC H33trò chấtNi, Hoạt 4:17Vai béo t0, p CH2 OCOC17H35 -CH GV cho HS 17 nghiên sau viết 3Hsgk OCOC H33 +cứu CHqOCOC17H35 trình chuyển hóa chất béo thể OCOC H33 ứng dụng CNCH -CH GV2 trình bày17các của2 OCOC17H35 chất béo kết hợp với hình vẽ mẫu vật để Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) minh họa d/ Phản ứng oxi hóa (sự mỡ) [O] [O] Chất béo (có C=C)  → peroxit  → anđ + xeton + axit cacboxylic III/ Vai trò chất béo Củng cố - Nắm vững phản ứng đặc trưng lipit giống este phản ứng thủy phân (mơi trường axit kiềm) - Ngồi lipit lỏng (chứa gốc axit béo khơng no) có phản ứng cộng H2 5: Dặn dò; Xem chất giặt rửa IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 10/8/09 Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Tiết: Giáo án 12 nâng cao Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA I Mục tiêu: kiến thức: - khái niệm, thành phần xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - ngun nhân tạo nên đặc tính xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Kỹ năng: - sử dụng hợp lí xà phòng chất giặt rửa đời sống - tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa II Chuẩn bị: - Một số hình ảnh phương pháp SX xà phòng - Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập III Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp 2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit bazơ 3: Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Vào Chất giặt rửa gì? Tại chất giặt rửa lại có tác dụng làm vết bẩn? Hoạt động 2: GV: u cầu HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập • Chất giặt rửa ? • Nguồn gốc chất giặt rửa? Hoạt động 03: GV: u cầu HS đọc SGK để rút khái niệm cho VD tương ứng • Chất tẩy màu • Chất ưa nước • Chất kị nước *GV bổ sung cho hồn chỉnh ý cho HS dung mơi tan tốt chất kị nước chất ưa nước *GV u cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể rút câu trúc phân tử *GV cho HS đọc SGK tìm hiểu chế hoạt động chất giặt rửa *GV bổ sung khẳng định kết Hoạt động 04: *GV cho HS làm việc theo nhóm, nhóm Hoạt động HS I Khái niệm tính chất chất giặt rửa: Khái niệm chất giặt rửa: - Chất giặt rửa: chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hố học với chất - Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn… - Xà phòng hỗn hợp muối natri (kali) axit béo - Chất giặt rửa tổng hợp :bột giặt, kem giặt… ) Tính chất giặt rửa: a) Một số khái niệm liên quan: - Chất tẩy màu: làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hố học VD: Nước giaven, nước clo, SO2… - Chất ưa nước: chất tan tốt nước VD: metanol, etanol, axit axetic… - Chất kị nước: chất khơng tan nước VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen… Chú ý: Chất kị nước tan tốt dầu mỡ, chất ưa nước khơng tan dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo: Cấu tạo phân tử muối natri axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước, -COONa + Một “Đi” kị nước , nhóm –CxHy c) Cơ chế hoạt động chất giặt rửa VD: Cơ chế hoạt động chất giặt rửa natri stearat - Đi ưa dầu mỡ CH3[CH2]16- thâm nhập vào vết dầu bẩn, nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước Kết quả: Vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử natri stearat, bị rửa trơi II Xà Phòng: Sản xuất xà phòng * Phương pháp thơng thường: Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao báo cáo để rút phương thức sản xuất xà phòng cho biết thành phần Xà phòng? Cách sử dụng? *GV bổ sung ưu nhược điểm xà phòng? Hoạt đơng 05: *GV u cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ đâu? - chúng có tính chất nào? - cần sản xuất chất giặt rửa tổng hợp *GV u cầu HS đọc SGK cho biếtt thành phần, ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng? * HS: trả lời - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm to cao, P cao (RCOO)3 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối khỏi hh trộn muối thu với chất phụ gia ép thành bánh * Phương pháp khác: Ankan  axit caboxylic  muối natri/ kali axit cacboxylic Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng -Thành phần xà phòng muối natri (kali) axit béo, thường natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa) - Phụ gia: chất màu, chất thơm - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: khơng gây hại cho da, mơi trường - Nhược điểm: dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải III Chất giặt rửa tổng hợp Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Điều chế từ sản phẩm dầu mỏ - Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, gọi chất giặt rửa tổng hợp Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: - Thành phần: + Chất giặt rửa tổng hợp + Chất thơm + Chất màu + Chất tẩy trắng: NaClO (có hại cho da) - Ưu điểm: Dùng với nước cứng - Nhược điểm: phân tử có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh, khó phân huỷ gây nhiiễm mơi trường Củng cố: - hướng dẫn làm BT 4,5 SGK Dặn dò :Chuẩn bị ‘Luyện tập’ IV Rút kinh nghiệm Ngay soạn: 10/8/09 Tiẽt: Bài 4: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Kiến thức: Sự chuyển hóa loại hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon Kó năng: viết phương trình chuyển hóa chất Trọng tâm: Từ hydrocacbon điều chế dẫn xuất chúng II Chuẩn bò: Bảng phụ vẽ sơ đồ chuyển hóa III Tiến trình lên lớp: Ổn đònh lớp: Bài cũ:Kêt hợp vơi luyên tập Bài mới: Hoạt động cúa thầy trò HĐ1: +Xem sơ đồ chuyển hóa nêu mối liên quan loai hydro cacbon cach chuyển hóa +Cách chuyển hiđrocacbon no thành không no thơm Nội dung học LUYỆN TẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON Chuyển hiđrocacbon no thành không no thơm a) Phương pháp đehiđro hóa CnH2n – CnH2n xt, t0 CnH2n + 2-H-H2 xt, t0 xt, t0 -4H2 CnH2n - b) Phương pháp cracking xt, t0 +Cách chuyển hiđrocacbon không no thơm thành no CnH2n + CxH2x + + CyH2y ( x + y = n) Chuyển hiđrocacbon không no thơm thành no a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn +H2 R – C ≡ C Pd/PbCO – R’ , t RCH2CH2R’ +H2 R – CNi,=t0C – R’ b) Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn CxH2x + HĐ2: + Từ hydrocacbon cho biết cách chuyển hóa thành ancol, andehit, axit,este CnH2n Ni ,t CnH2(n - x) + (x + 1) H2  → ( x = 1, 2) Ni ,t CnH2n – + 3H2  → aren xicloankan II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi a) Oxi hóa hiđrocacbon điều kiện thích hợp: Oxi hóa ankan, anken, aren nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp thu dẫn xuất chứa oxi Thí Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu + Cách chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi + Cách chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen + Cách chuyển hóa dẫn xuất chứa oxi Giáo án 12 nâng cao dụ : + O2 , xt ,t R - CH2 - CH2 - R’  → RCOOH + R’- COOH b) Hiđrat hóa anken thành ancol H + ,t , p R – CH = CH2 + H2O   → R - CH(OH) - CH3 c) Hiđrat hóa ankin thành anđehyt xeton + H 2O ,t , xt R – C ≡ C – R’  → [R – CH = C(OH) – R’] RCH2COR’ Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen a) Thế nguyên tử H nguyên tử halogen thủy phân + X , as ,( t ) R - H → R-X + NaOH , H 2O ,t R - OH → + X , Fe Ar - H → Ar - X + NaOH , p ,t  → Ar - OH b) Cộng halogen hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no thủy phân + HX R – CH = CH2  → R - CHX + NaOH , H 2O ,t CH3 → R - CH(OH) - CH3 Chuyển ancol dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon a) Tách nước từ ancol thành H SO , 170 C anken H - C - C - OH C =C b) Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken KOH/C2H5OH, t0 CH - CX C =C HĐ3:cho học sinh thảo luận sơ đồ trang 20 sgk Chuyển hóa dẫn xuất chứa oxi a) Phương pháp oxi hóa Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II anđehyt, xeton Oxi hóa mạnh dẫn xuất chứa oxi axit cacboxylic : [O ] + CuO ,t RCH2OH  → RCHO → RCOOH + CuO ,t RCHOHR’  → RCOR’ b) Phương pháp khử - Khử anđehyt, xeton thành ancol : Ni ,t RCOR’ + H2  → RCHOHR’ - Khử este thành ancol : Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao + R’OH LiAlH ,t RCOOR’  → RCH2OH c) Este hóa thủy phân este H+ , t0 RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O III- SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON (SGK) Củng cố: Từ etan viết ptpư điều chế Etylaxetat phenol Dặn dò:Xem trước bài5 IV Rút kinh nghiệm Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Ngày soạn:20/8/09 Tiẽt:7,8 Giáo án 12 nâng cao Ch¬ng : CACBOHIĐRAT Bµi : GLUCOZƠ I Mơc tiªu cđa bµi häc VỊ kiÕn thøc - BiÕt cÊu tróc ph©n tư d¹ng m¹ch hë cđa glucoz¬, fructoz¬ - BiÕt sù chun ho¸ gi÷a ®ång ph©n: glucoz¬, fructoz¬ - HiĨu c¸c nhãm chøc cã ph©n tư glucoz¬, fructoz¬, vËn dơng tÝnh chÊt cđa c¸c nhãm chøc ®ã ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa glucoz¬, fructoz¬ KÜ n¨ng - RÌn lun ph¬ng ph¸p t trõu tỵng nghiªn cøu cÊu tróc ph©n tư phøc t¹p (cÊu t¹o vßng cđa glucoz¬, fructoz¬) 3.Träng t©m :glucoz¬ cã t/c cđa ancol ®a chøc vµ an®ehit ®on chøc II Chn bÞ - Dơng cơ: kĐp gç, èng nghiƯm, ®òa thủ tinh, ®Ìn cån, th×a, èng nhá giät, èng nghiƯm nhá - Ho¸ chÊt: glucoz¬, c¸c dung dÞch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH - M« h×nh: h×nh vÏ, tranh ¶nh liªn quan ®Õn bµi häc III Tiến trình lên lớp Ổn đònh lớp Bài cũ: Không Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Ho¹t ®éng I TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i thiªn * GV cho HS quan s¸t mÉu glucoz¬ nhiªn ( SGK ) * HS tù nghiªn cøu SGK vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i thiªn nhiªn cđa glucoz¬ II CÊu tróc ph©n tư Ho¹t ®éng Glucoz¬ cã c«ng thøc ph©n tư lµ Sư dơng phiĨu häc tËp sè C6H12O6, tån t¹i ë hai d¹ng m¹ch hë vµ * GV hái HS m¹ch vßng - §Ĩ x¸c ®Þnh CTCT cđa glucoz¬ ph¶i tiÕn - C¸c d÷ kiƯn thùc nghiƯm : sgk hµnh c¸c thÝ nghiƯm nµo ? - KÕt ln - Ph©n tÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm ®Ĩ kÕt Glucoz¬ cã cÊu t¹o cđa an®ehit ®¬n ln vỊ cÊu t¹o cđa glucoz¬ chøc vµ ancol chøc, cã c«ng thøc cÊu * HS tr¶ lêi t¹o thu gän lµ + Khư hoµn toµn Glucoz¬ cho n- hexan CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O VËy nguyªn tư C cđa ph©n tư Glucoz¬ t¹o thµnh m¹ch dµi -OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o + Ph©n tư Glucoz¬ cho ph¶n øng tr¸ng d¹ng vßng c¹nh α vµ β b¹c, vËy ph©n tư cã nhãm Trong thiªn nhiªn, Glucoz¬ tån t¹i hc ë -CH=O d¹ng α hc ë d¹ng β Trong dung dÞch, + Ph©n tư Glucoz¬ t¸c dơng víi Cu(OH) hai d¹ng nµy chiÕm u thÕ h¬n vµ lu«n cho dung dÞch mµu xanh lam, vËy chun ho¸ lÉn theo mét c©n b»ng ph©n tư cã nhiỊu nhãm -OH ë vÞ trÝ kÕ qua d¹ng m¹ch hë + Glucoz¬ t¹o este chøa gèc axit CH3COO-, vËy ph©n tư cã nhãm -OH Ho¹t ®éng Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Ngày soạn: 15/9/09 Tiết : 22, 23 Bài 13 : PEPTIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Khái niệm peptit, protein, axit nucleic, enzim Cấu tạo phân tử tính chất peptit, protein Kĩ năng: Nhận biết liên kết peptit Goi tên peptit Viết phương trình hố học peptit, protein Phân biệt cấu trúc bậc I bậc protein 3.Trọng tâm: Cấu tạo tính chất peptit protein II CHUẨN BỊ Tranh: cấu trúc xoắn kép AND, cấu trúc bậc I phân tử insulin Dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ III Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ A PEPTIT Viết ptpư chứng minh glyxin có tính I KHÁI NI ỆM V À PHÂN LOẠI lưỡng tính Khái niệm: Viết ptpư trùng ngưng glyxin HS n/c sgk phần ktra cũ trả lời GV phân tích sản phẩm phản ứng trùng - liên kết nhóm nhóm CO vớin hóm NH ngưng dẫn dắt vào đơn vị α-amino axit gọi liên kết Hoạt động 2: peptit Thế liên kết peptit ? peptit? Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 Liên kết peptit peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit Phân loại: (gồm loại) HS n/c sgk trả lời Oligopeptit: có từ đến 10 gốc α-amino axit GV: dựa sở để phân loại peptit? Peptit Có loại peptit nào? Chúgn có khác Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-amino nhau? axit II CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Cấu tạo Hoạt động 3: HS n/c sgk trả lời GV: nêu đặc điểm cấu tạo peptit? -Phân tử peptit hợp thành từ phân tử α-amino GV phân tích them ví dụ trên: Phân tử peptit axit liên kết với liên kết peptit theo trật có 1amino axit đầu N nhóm NH2 , tự định amino axit đầu C nhóm COOH -> Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NHα-amino axit liên kết với amino axit đầu N CH-COOH amino axit đầu C liên kết peptit R1 R2 R3 GV thong báo: từ n phân tử α-amino axit 2.Đồng phân, danh pháp khác có n! đồng phân peptit GV hướng dẫn HS n/c sgk trả lời cách gọi Ví dụ: H2NCH2CO-NHCHCO-NHCHCOOH tên peptit CH3 CH(CH3)2 Tên gốc axyl α-amino axit bđầu Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) N + tên axit đầu C (được giữngun) HS n/c sgk trả lời thảo luận, trả lời câu hỏi GV giao phiếuhọc tập số cho HS n/c sgk phiếu học tập Sau cử đại diện trả lời trả lời III TÍNH CHẤT Viết CTCT gọi tên đồng phân tri Tính chất vật lý: peptit tạo loại α-amino axit glyxin -Rắn, Tn/c cao, dễ tan nước alanin Tính chất hố học Hoạt động 4: a Phản ứng màu biure: GV giới thiệ tính chất vật lý peptit Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím Chú ý: Đi peptit khơng có phản ứng GV làm thí nghiệm peptit tác dụng với b phản ứng thuỷ phân: Cu(OH)2 Y/c HS n/c sgk trả lời nhận xét HS n/c sgk trả lời viết ptpư làm ví dụ tượng GV giải thích H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O t0, H+ R1 R2 R3 GV: peptit bị thuỷ phân điều kiện nào? sản phẩm phản ứng thuỷ phân H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CHgì? Trong phản ứng thuỷ phân liên kết COOH peptit bị gãy? Cho ví dụ? R1 R2 R3 Hoạt động 5: (củng cố phần A) B- PROTEIN HS n/c sgk trả lời giải BT sgk I- Khái niệm phân loại: Viết ptpư thuỷ phân glyxylalanylvalin HS thảo luận trả lời câu hỏi theo u cầu Hoạt động 6: Khái niệm phân loại GV protein- Cấu trúc , phân tử protein - Protein polipeptit cao phân tử có ptử khối từ Phiếu học tập số vài chục nghìn đến vài triệu Protein gì? - Protein gồm loại: Protein gồm loại nào? + Protein đơn giản: tạo thành từ gốc α3 Phân tử protein gồm thành phần aminoaxit nào? + protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản Phân tử protein có bậc cấu trúc? Thế cộng với thành phần “phi protein” axit nucleic, cấu trúc bậc I? lipit, cacbonhidrat… GV diễn giảng bổ sung thêm II Sơ lược cấu trúc phân tử protein: - Phân tử protein cấu tạo từ nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với thành phần phi protein khác - Có bậc cấu trúc protein: I, II, III, IV - Cấu trúc bậc I trình tự xếp đơn vị α -aminoaxit mạch protein.Cấu trúc giữ vững nhờ liên kết peptit GV u cầu HS tìm hiểu cấu trúc bậc II, III, III tính chất củaprotein IV phần tư liệu Tính chất vật lí: HS tìm hiểu theo SGK tính chất hóa học: Hoạt động 7: Tính chất protein HS trả lời: pứ màu biure pu thủy phân Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu GV đặt vấn đề: protein tạo thành từ chuỗi polipeptit mà tính chất polipeptit ta biết, protein có tính chất hóa học nào? H2N–CH–CO–NH–CH–CO…NH–CHCOO H    R1 R2 Rn H+, t0 hay enzim + (n – 1)H2O  H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH +…   R1 R2 GV u cầu Hs thực TN, nhận xét tượng giải thích GV bổ sung: ngồi pư biure, protein có pư màu với HNO3 đặc Gv hướng dẫn HS thực TN, nhận xét Gv giải thích tượng Hoạt động 8: Khái niệm enzim axit nucleic GV: Thế enzim? Đặc điểm xúc tác enzim? Giáo án 12 nâng cao a/ Pứ thủy phân: Hs viết ptpu thủy phân (tương tự thủy phân peptit) Protein  polipeptit α - aminoaxit b/ phản ứng màu + Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2  phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc Protein + HNO3đặc  kết tủa màu vàng NO2 OH + HNO3  OH + H2O NO2 IV Khái niệm enzim axit nucleic enzim: - Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hóa học, đặc biết thể sinh vật - Xúc tác enzim có đặc điểm: + Có tính chọn lọc cao + Làm tăng tốc độ pư 109 – 1011 lần so với xúc tác hóa học Axit nucleic - Axit nucleic polieste axit photphoric pentozơ + Nếu pentozơ ribozơ, axit nucleic kí hiệu ARN, ptử ARN thường tồn dạng xoắn đơn + Nếu pentozơ đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu AND ptử AND thường tồn dạng xoắn kép GV: Thế axit nucleic? Axit nucleic có loại ? Kể tên? Dạng tồn loại? GV dùng hình vẽ mơ tả sơ lược cấu tạo AND ARN 4: Củng cố : 1,2,3/75 sgk 5: Dặn dò :9,10/75 sgk IV.Rút kinh nghiệm Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Ngày soạn:15/9/09 Tiết:24 Bài 14 : LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hoá học amin, amino axit, protein Kó năng: - Làm bảng tổng kết hợp chất chương - Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino axit.protein - Giải tập phần amin,amino axit protein Trọng tâm: tính chất nhóm chức - NH2 –COOH, -CO-NHII CHUẨN BỊ: Sau kết thúc 13, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn chương làm bảng tổng kết Chuẩn bò thêm số tập cho học sinh để củng cố kiến thức chương II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Hoạt động 1: GV: Các em nghiên cứu học lí thuyết toàn chương em cho biết: CTCT chung amin, amino axit protein? : Cho biết đặc điểm cấu tạo hợp chất amin, amino axit, protein Hoạt động 2: GV: Các em cho biết tính chất hoá học đặc trưng amin, aminoaxit protein? Em cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học hợp chất amin, aminoaxit protein? Em so sánh tính chất hoá học amin aminoaxit? Em cho biết tính chất giống anilin protein? Hoạt động 3: tập tiêu biểu HS: Nhận xét - Nhóm chức đặc trưng amin – NH2 - Nhóm chức đặc trưng amino axit –NH2, - COOH - Nhóm chức đặc trưng protein Giáo án 12 nâng cao LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cấu tạo phân tử R – NH R – CH – COOH H2N – CH – CO – –NH – CH – COOH NH n R R Amin α - amino axit peptit Tính chất a) Tính chất c a) Tính chất nhóm NH2 - Tính bazơ : RNH2 + H2O → [RNH3]+OHTác dụng với axit cho muối : RNH2 + HCl + → [RNH3] Cl- Tác dụng với HNO2 Amin béo bậc I tạo thành ancol : RNH2 + −5 C HONO  → ROH + N2 ↑ + H2O Amin thơm bậc I : ArN2+Cl- hay ArN2Cl – 50C ArNH2 - + HNO2 2H2O - Tác dụng với dẫn xuất halogen : RNH2 + CH3I → RNHCH3 + HI b) Amino axit có tính chất nhóm COOH - Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH → RCH(NH2)COONa + H2O - Phản ứng este hóa HCl RCH(NH2)COOH + R’OH → RCH(NH2)COOR’ +  H2O Amino axit có phản ứng II nhóm COOH NH2 Tạo muối nội (ion lưỡng cực) : H2N – CH(R) – COOH → H3N+ - CH(R) – COOPhản ứng trùng ngưng ε - ω amino axit tạo poliamit: t nH2N – [CH2]5 – COOH → ( NH – [CH2]5 – CO )n + nH2O d) Proteincó phản ứng nhóm peptit CO – NH - Phản ứng thủy phân : H+, t0 H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – hay enzim –NH – CH – COOH + (n – 1) H2O R1 R2 R3 n R H2N – CH – COOH + H2N – CH – COOH + H2N – CH – COOH + + H2N – CH – COOH R1 R2 n R R - Phản ứng màu : tác dụng với Cu(OH)2 cho Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao –NH-CO- Amin có tính bazơ - Amino axit có tính chất nhóm – NH2 –COOH; tham gia phản ứng trùng ngưng - Protein có tính chất nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng màu đặc trưng với Cu(OH)2 GV: Các em giải tập 4,5,6 SGK GV: Gọiï em học sinh lên bảng giải tập GV: Sửa chữa cho hướng dẫn em cách làm để đạt điểm cao dung dòch màu tím e) Anilin có phản ứng dễ dàng nguyên tử vòng benzen NH2 Br NH2 (dd) + 3Br2 (dd) Br + 3HBr Br (trắ ng) II BÀI TẬP Bài 4: Bài 5: Bài 6: 4.Củng cố: 1,2,3/80 sgk Dặn dò:Xem 16 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:20/9/09 Tiết : 25 Bai 15 BµI THùC HµNH Sè Mét sè tÝnh chÊt cđa amin, amino axit vµ protein I Mơc tiªu - Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt cđa amin, amino axit vµ protontein - TiÕp tơc rÌn lun kÜ n¨ng tiÕn hµnh thÝ nghiƯm lỵng nhá èng nghiƯm, quan s¸t vµ gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao II chn bÞ dơng thÝ nghiƯm vµ ho¸ chÊt cho mét nhãm thùc hµnh Dơng thÝ nghiƯm - èng nghiƯm: - Cèc thủ tinh: - Bé gi¸ thÝ nghiƯm thùc hµnh: - èng hót nhá giät: - Gi¸ ®Ĩ èng nghiƯm: Ho¸ chÊt - dd anili b·o hoµ - dd CuSO4 5% vµ 2% - Níc Br2 b·o hoµ - dd glyxin 2% -dd q tÝm hc metyl da cam - dd protein (lßng tr¾ng trøng) - dd NaOH 30% III gỵi ý ho¹t ®éng thùc hµnh Chia mçi nhãm tõ ®Õn HS ThÝ nghiƯm 1: TÝnh chÊt cđa anilin a)Ph¶n øng cđa dd anilin víi dd CuSO4 ϖ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm : Cho vµo èng nghiƯm ml dd anilin b·o hoµ, thªm vµo ®ã vµi giät dd CuSO4 5% ϖ Quan s¸t hiƯn tỵng, gi¶i thÝch vµ viÕt PTPU Nhá dd CuSO4 5% vµo anilin b·o hoµ, nhanh chãng xt hiƯn kÕt tđa mµu xanh Cu(OH)2 PTHH: C6H5NH2 + CuSO4 +2H2O → (C6H5NH3)2SO4 + Cu(OH)2 ↓ b) Ph¶n øng brom ho¸ anilin ϖ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm : Cho vµo èng ghiƯm 0,5ml dd anilin b·o hoµ vµ ml níc brom bµo hoµ ϖ Quan s¸t hiƯn tỵng, gi¶i thÝch vµ viÕt PTPU - Khi nhá dd anilin b·o hoµ vµo dd níc brom b·o hoµ, xt hiƯn kÕt tđa mµu tr¾ng 2,4,6-tribromanilin - Do ¶nh hëng c¶ nhãm -NH2 dÉn ®Õn ntư H ë c¸c vÞ trÝ ortho vµ para nh©n th¬m cđa anilin dƠ bÞ thay thÕ bëi ntư brom • PTHH NH2 NH2 Br Br +3Br2 3HBr H2O ↓ tr¾ng + H2O Br 2,4,6-tribromanilin ThÝ nghiƯm 2: TÝnh chÊt lìng tÝnh cđa amino axit Ph¶n øng glyxin víi chÊt chØ thÞ ϖ Chn bÞ vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm : - Cho ml dd glyxin 2% vµo èng nghiƯm, nhá tiÕp vµo ®ã giät dd q tÝm (hc nhóng giÊy q tÝm vµo dd glyxin 2%) Cã thĨ thay q tÝm b»ng metyl da cam - GV lu ý: §Ĩ tiÕt kiƯm ho¸ chÊt vµ ®Ĩ HS dƠ quan s¸t cã thĨ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm hâm nhá cđa ®Õ sø gi¸ thÝ nghiƯm thùc hµnh ϖ Quan s¸t hiƯn tỵng, gi¶i thÝch vµ viÕt PTPU - HiƯn tỵng: dd kh«ng ®ỉi mµu Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao - Gi¶i thÝch: V× ph©n tư glyxin cã c¶ nhãm -NH vµ nhãm -COOH nªn glyxin cã tÝnh chÊt lìng tÝnh, tån t¹i ë d¹ng mi néi ion lìng cùc, cho m«i trêng gÇn trung tÝnh, kh«ng ®ỉi mµu chÊt chØ thÞ ThÝ nghiƯm Ph¶n øng mµu cđa protein víi Cu(OH)2 ϖ Chn bÞ vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm : - Cho vµo èng nghiƯm ml dd protein (lßng tr¾ng trøng) ml dd NaOH 30% vµ giät dd CuSO4 2% - Cã thĨ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm hâm nhá cđa ®Õ sø gi¸ thÝ nghiƯm thùc hµnh ϖ Quan s¸t hiƯn tỵng, gi¶i thÝch vµ viÕt PTPU - HiƯn tỵng: Xt hiƯn mµu tÝm ®Ỉc trng - Gi¶i thÝch: Ban ®Çu: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Sau ®ã Cu(OH)2 ®· ph¶n øng víi nhãm peptit -CO-NH- cho s¶n phÈm mµu tÝm IV néi dung têng tr×nh thÝ nghiƯm Hä vµ tªn HS…………………………………… Líp Tªn bµi thùc hµnh: Mét sè tÝnh chÊt cđa amin, amino axit vµ protein Néi dung têng tr×nh: Tr×nh bµy tãm t¾t c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, m« t¶ hiƯn tỵng quan s¸t ®ỵc gi¶i thÝch vµ viÕt PTHH cđa c¸c TN sau: Tªn thÝ nghiƯm C¸ch tiÕn hµnh HiƯn tỵng Gi¶i thÝch, viÕt PT (nÕu cã) ThÝ nghiƯm 1: Ph¶n øng cđa dd anilin víi dd CuSO4 ThÝ nghiƯm 2: Ph¶n øng brom ho¸ anilin ThÝ nghiƯm 3: Ph¶n øng glyxin víi chÊt chØ thÞ Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao Ngay soạn:01/10/09 Tiết :26 BÀI 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết sơ lược polime: khái niệm, phân loại, cấu trúc tính chất polime, cách gọi tên số polime thơng dụng Kó năng: Học sinh vận dụng : Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng để điều chế số polime Tính hệ số polime hóa trung bình polime Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đ àm thoại, giảng giải, nêu vấn đề Phương pháp trực quan (Dùng bảng tổng kết, sơ đồ liên quan đến cấu trúc polime) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nguyễn Phạm Nhật Tồn Họat động Thầy trò Trường Võ Thị Sáu Hoạt động 1: -Em tìm hiểu SGK cho biết polime? -Em cho vài ví dụ polime ? -Các em nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime? -Polime thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp ? - Cho biết cách tổng hợp polime? - Nêu cách phân loạipolime? Hoạt động 2: GV: em nghiên cứu SGK cho biết cách gọi tên polime Hoạt động 3: - Nêu cấu trúc polime? Và cho ví dụ? -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết : - đặc điểm cấu tạo điều hoà polime - đặc điểm cấu tạo không Nội dung ghi bảng Giáo án 12 nâng cao ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I Khái niệm, phân loại danh pháp: Khái niệm:Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n mắt xích –CH2-CH2liên kết với n gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường hỗn hợp phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, đơi người ta dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; n lớn, phân tử khối polime cao Các phân tử tạo nên mắt xích polime gọi monome Phân loại: * Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) cao su, xenlulozơ, … -Polime tổng hợp (do người tổng hợp nên) polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,… -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa phần polime thiên nhiên) xenlulozơ trinitrat, tơ visco,… * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Polime trùng ngưng * Theo cấu trúc: -Mạch khơng nhánh -Mạch nhánh -Mạng khơng gian Danh pháp: Tên polime cấu tạo cách ghép từ poli trước tên monome VD: (-CH2-CH2-)n polietilen, (-C6H10O5-)n polisaccarit Nếu tên monome gồm từ trở lên từ hai monome tạo nên polime tên monome phải để ngoặc đơn VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren) Một số polime có tên riêng (tên thơng thường) VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6 (C6H10O5)n : xenlulozơ II Cấu trúc: 1.Các dạng cấu trúc polime: Các mắt xích polime nối với thành mạch khơng nhánh amilozơ,… mạch phân nhánh amilopectin, glicogen,… mạng khơng gian nhựa bakelit, cao su lưu hóa Cấu tạo điều hòa khơng điều hòa: -Nếu mắt xích mạch polime nối với theo trật tự định, chẳng hạn theo kiểu “đầu nối với đi”, người ta nói polime có cấu tạo điều hòa -Nếu mắt xích mạch polime nối với khơng theo trật tự định, chẳng hạn chỗ kiểu “đầu nối với đầu”,chỗ “đầu nối với đi”, người ta nói polime Nguyễn Phạm Nhật Tồn có cấu tạo khơng điều hòa III Tính chất: Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao cố : - Đònh nghóa phản ứng trùng hợp? - Đònh nghóa phản ứnh trùng ngưng? Dặn dò: Xem 17 IV Rút kinh nghiệm Ngay soạn:01/10/09 Tiết : 27,28,29 Bài 17: Các Vật liệu polime I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng Kó năng: Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu Trọng tâm: cách điéu chế môït số loại polime II Tiến trình lên lớp: Bài cũ: -Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ? -Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng? Bài Nguyễn Phạm Nhật Tồn Hoạt động thầy Trường Võ Thị Sáu trò Hoạt động 1: Gv cho HS xem số mẫu vật như: ống nhựa PVC, mẫu bút bi, keo dán, cao su (xăm xe) u cầu em tìm hiếu tên gọi, tính chất ứng dụng chúng Sau GV giới thiệu vào bài) Hoạt động 2: Khái niệm chất dẻo GV làm TN: Hơ nóng mẫu bút bi, uốn cong sợi dây kẽm u cầu HS nhận xét: - Vật có bị biến dạng ko? ( có) - Khi ngừng tác dụng, vật có giữ ngun biến dạng hay ko? ( có) ? Tính chất gọi tính gì? (tính dẻo) ? Vậy, tính dẻo? Và chất dẻo chất ntn? GV u cầu HS cho biết thành phần cấu tạo chất dẻo… Hoạt động 3: Một số polime dung làm chất dẻo Gv dùng bảng câm (hoặc phiếu học tập) u cầu HS chia nhóm, thảo luận, nghiên cứu SGK điền thơng tin: tên gọi, phương trình điều chế, tính chất, ứng dụng vào bảng CH3 xt,t nCH =C - COOCH3 CH -C n COOCH3 CH3 Nhựa novolac OH OH CH2 OH CH2 CH2 OH - OH CH2 CH2 OH Nhựa rezol OH HOCH2 OH CH2 OH CH2 CH2OH CH2 CH2OH HO Hoạt động 4: Khái niệm tơ GV cho HS quan sát mẫu tơ tằm, u cầu em nhận xét đặc điểm bên ngồi( gồm sợi dài, mãnh, bền, đẹp…) ⇒Rút định nghĩa tơ (SGK) Hoạt động 6: Phân loại tơ GV cho VD số tơ thuộc nhóm riêng biệt gồm: Nhóm 1: tơ tằm, tơ nhện Nhóm 2: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat Nhóm 3: Tơ capron, tơ nilon u cầu HS tìm hiểu nguồn gốc nhóm tơ Sau gợi ý để em phân loại loại tơ Hoạt động 7: Một số loại tơ tổng hợp thường gặp u cầu HS tự nghiên cứu SGK trình bày tên gọi, PTPƯ điều chế, tính chất ứng dụng loại tơ nêu SGK GV lưu ý HS: -Tơ poliamit nói chung bền với nhiệt, với axit, bozơ - Nhóm amit nhóm –CO-NHNilon-6,6 điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 axit ipit (axit hexanđioc) : Nội dung ghi bảng Giáo án 12 nâng cao I- CHẤT DẺO Khái niệm Chất dẻo vật liệu polime có túnh dẻo Thành phần chất dẻo polime Ngoài c1o thành phần phụ thêm: chất hóa dẻo, chất độn để tăng khối lượng chất dẻo, chất màu, chất ổn đònh, Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) , p , xt nCH = CH2 t → ( CH2 CH2 )n PE chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ lớn 1100C, có tính trơ tương đối ankan mạch dài, dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, CHCl )n b) Poli(vinyl cloru) (PVC) , p , xt nCH2 = CHCl t ( CH2 → PVC chất vô đònh hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả, c) Poli(metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat) điều ché từ metyl metacrylat phản ứng trùng hợp : Poli(metyl metacrylat) có đặc tính suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) nên dùng để chế tạo thủy tinh hữu plexiglas d) Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit II- TƠ Khái niệm Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền đònh 2.Phân loại Tơ chia làm loại : a) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bông, len, tơ tằm b) Tơ hóa học (chế tạo phương pháp hóa học): chia làm nhóm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp) tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo ( xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hóa học) tớ visco, tơ xenlulozơ axetat, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 Tơ nilon-6,6Nguyễn thuộc loạiNhật tơ poliamit Phạm Tồn mắt xích nối với Trường Võ Thị Sáu Ngay soạn:01/10/09 Tiết :30 Giáo án 12 nâng cao Bài 18 LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I Mục tiêu: Kiến thức: củng cố khái niệm cấu trúc tính chất polime Kó năng: so sánh loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ keo dán - Viết phương trình hoá học tổng hợp vật liệu - Giải tập hợp chất polime Trọng tâm: Tính chất, cách điều chế polime II Chuẩn bò: Chuẩn bò hệ thống câu hỏi lí thuyết Chọn tập chuẩn bò cho tiết luyện tập III Tiến trình lên lớp: Hoạt động cúa thầy Nội dung ghi bảng trò Hoạt động 1: I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm: Khái niệm polime GV: Yêu cầu học sinh: Polime hợp chất có - Hãy nêu đònh nghóa polime Các phân tử khối lớn nhiều khái niệm hệ số polime hoá đơn vò nhỏ gọi mắt xích liên - Hãy cho biết cách phân biệt kết với tạo nên polime - Số mắt xích (n) gọi hệ - Hãy cho biết loại phản ứng số polime hóa hay độ polime hóa tổng hợp polime So sánh loại - Theo nguồn gốc, ta phân biệt phản ứng đó? polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp) - Theo phản ứng polime hóa, ta phân biệt polime trùng hợp polime trùng ngưng GV: Em cho biết dạng cấu Cấu trúc Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó? Hoạt động 2: GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime? HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứngHoạt đông 3: Nêu phương pháp điều chế polime? Kể tên vật liêu polime? Tính chất vật liệu này? Hoạt động 4: GV: Gọi hs giải tập 4,5,6/104 sgk Giáo án 12 nâng cao - Phân tử polime tồn dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh dạng mạch phân gian - Phân tử polime có cấu tạo điều hòa (nếu mắt xích nối với nháu theo trật tự xác đònh) không điều hòa (nếu mắt xích nối với nháu không theo trật tự cả) Tính chất a) Tính chất vật lí Hầu hết polime chất rắn, không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy xác đònh, số tabn dung môi hữu Đa số polime có tính dẻo; số polime có tính đàn hồi, số có tính dai, bền, kéo thành sợi b) Tính chất hóa học Có loại phản ứng Phản ứng giữ nguyên mạch polime : Phản ứng cộng vào liên kết đôi thay nhóm chức ngoại mạch Thí dụ : ( CH2 - CH )n + H 2O nNaOH  → ( CH2 - CH )n + nCH3COONa OCOCH3 OH Phản ứng cắt mạch polime : polime bò giải trùng hợp nhiệt độ cao Polime có nhóm chức mạch -CO-NH-, -COOCH2- dễ bò thủy phân có mặt axit hay bazơ Phản ứng khâu mạch polime : Phản ứng tạo cầu nối mạch (cầu -S-S- hay -CH2-) thành polime dạng không gian phản ứng kéo dài thêm mạch polime Điều chế a) Trùng hợp b) Trùng ngưng Khái niệm vật liệu polime - Chất dẻo : vật liệu polime có tính dẻo Tơ : vật liệu polime hình sợi dài mảnh Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi Keo dán hữu : vật liệu polime có khả kết nối hai Nguyễn Phạm Nhật Tồn Trường Võ Thị Sáu Giáo án 12 nâng cao mảnh vật liệu khác Vật liệu compozit : vật liệu gồm polime làm nhựa tổ hợp với vật liệu vô cơ, hữu khác II- BÀI TẬP (Sgk) củõng cố:1,2,3/103/sgk Dặn dò:Xem trước 19 IV Rút kinh nghiệm Nguyễn Phạm Nhật Tồn ... dÞch canxi saccarat th× thÊy kÕt tđa - Gi¶i thÝch: C12H22O 11+ Ca(OH)2+H2O→ C12H22O 11. CaO 2H2O C12H22O 11. CaO 2H2O + CO2→ C12H22O 11 + CaCO3+ H2O Ph¶n øng thủ ph©n C12H22O 11+ H2O → C6H12O6 + C6H12O6... Cu(OH)2 tan cho dung dÞch mµu xanh lam - Gi¶i thÝch: saccaroz¬ cã nhiỊu nhãm -OH kỊ 2C12H22O 11+ Cu(OH)2→ Cu(C12H21O 11) 2 + 2H2O b) Ph¶n øng víi Ca(OH)2 - ThÝ nghiƯm vµ hiƯn tỵng: saccaroz¬ hoµ tan hÕt... axit panmitic: C15H 31 – COOH (tnc: 630C); axit stearic: C17H35 – COOH (tnc: 700C) - Axit béo khơng no thường gặp là: axit oleic: C17H33 – COOH (tnc: 13 0C); ; axit linoleic: C17H 31 – COOH (tnc:

Ngày đăng: 23/10/2017, 12:49

Hình ảnh liên quan

- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Gaio an 12 NC tu bai 1 den 18

c.

hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - Gaio an 12 NC tu bai 1 den 18

o.

ạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
*GV gọi 3 HS lên bảng. - Gaio an 12 NC tu bai 1 den 18

g.

ọi 3 HS lên bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngy son:20/8/09 Chương 2 : CACBOHIRAT

  • Tit:7,8 Bài 5 : GLUCOZ

    • i. Mục tiêu bài học

    • II. chuẩn bị

    • HS: Nhaọn xeựt

      • Tieỏt : 25 Bai 15 BàI THựC HàNH Số 2

        • Một số tính chất của amin, amino axit và protein

        • I. Mục tiêu

        • II. chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành

          • III. gợi ý hoạt động thực hành

          • IV. nội dung tường trình thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan