KĨ NĂNGSỐNGVÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNGSỐNG CHO HS PHỔ THÔNG MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng: • Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông. • Hiểu được nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNS cho HS qua môn học/hoạt động giáo dục do mình phụ trách. • Có kĩ năng thực hiện các bài thử nghiệm giáo dục KNS cho HS trong môn học/hoạt động giáo dục mà mình đảm nhận. • Nghiêm túc, tự tin trong quá trình dạy thử nghiệm KNS cho HS PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN • Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương pháp cùng tham gia. Điều đó có nghĩa là trong quá trình tập huấn, học viên (HV) sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về KNS vaGD KNS của bản thân,… để thông qua đó với sự hướng dẫn, giúp đỡ của các giáo viên (GV), HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các nội dung tập huấn. Lợi ích của phương pháp tập huấn cùng tham gia : • HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn • Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV, HV với GV • HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được những điều đã được học Một số phương pháp tập huấn cụ thể • Động não • Nghiên cứu tài liệu, • Thảo luận nhóm/lớp, • Thuyết trình, • Thực hành, • Trò chơi, …. BÀI 1 QUAN NIỆM VỀ KNS & PHÂN LOẠI KNS 1. Quan niệm về KNS Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác nhau về KNS • Tổ chức Y tế thế giới (WHO): KNS là khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày • Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹnăng • Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: - Học để biết (Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả,…; - Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; - Học để sống với người khác (learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; - Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… KẾT LUẬN KNS bao gồm các kỹnăng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là kỹnăng tự quản bản thân vàkỹnăng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. [...]... quan chặt chẽ đến nhau Tầm quan trọng của việc giáo dục KNS cho HS phổ thông Việc giáo dục KNS cho HS phổ thông là cần thiết bởi: • Kĩ năngsống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội • Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ • Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông • Giáo dục KNS cho HS trong Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 11.03.2014 10:21:45 +07:00 1
TIỂU LUẬN
K Ỹ N ĂNG S ỐNG V À V ẤN Đ Ề GI ÁO D ỤC K Ỹ N ĂNG S ỐNG
CHO SINH VI ÊN.
2
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, chúng ta đang nói rất nhiều đến kỹnăngsống ( KNS ) và giáo dục
kỹ năng sống. Dư luận xã hội và các cơ quan quản lý, giáo dục trong thời gian qua
rất quan tâm về một số biểu hiện về tâm lý, cách ứng xử và giải quyết các vấn đề
xảy ra trong cuộc sống một cách thiếu định hướng giáo dục của giới trẻ, trong đó
có nhiều đối tượng là học sinh, sinh viên. Hàng loạt các vụ, việc xảy ra như bạo lực
học đường, vi phạm đạo đức, có hành vi cấu thành tội phạm… đã đặt ra câu hỏi
“đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?”. Phải chăng do các em thiếu kiến
thức, kỹnăngsốngvà hòa nhập xã hội.
KNS chính là những kỹnăng tinh thần hay những kỹnăng tâm lý - xã hội
giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống. KNS còn được xem như
một biểu hiện quan trọng của năng lực tâm lý xã hội giúp cho cá nhân vững vàng
trong cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Tuy
nhi ên, thực tế hiện nay cho thấy giới trẻ Việt Nam vẫn còn rất thiếu các kỹnăng
sống cần thiết và điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho họ trong công việc và
thích ứng trong cuộc sống.
2. Kỹnăngsống là gì?
3
Hiện nay đã có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về KNS. Mỗi định
nghĩa được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường, KNS
được hiểu là những kỹnăng thực hành mà con người cần để có được sự an toàn,
cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao.
+ Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),
KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục:
Học để biết ( learning to know ): gồm các kỹnăng tư duy như tư duy phê
phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả ;
Học để làm ( learning to do ): gồm kỹnăng thực hiện công việc và nhiệm vụ
như kỹnăng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,
Học để làm người ( learning to be ): gồm các kỹnăng cá nhân như ứng phó
với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ;
Học để chung sống ( learning to live together ): gồm các kỹnăng xã hội
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thông;
Như vậy theo quan niệm của UNESCO, KNS là năng lực cá nhân để họ
thực hiện đầy đủ các chức năngvà tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
4
+ Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), KNS là những kĩ năng thiết thực mà
con người cần để có cuộc sống an toàn và khoẻ mạnh, đó là những kỹnăng tâm lý
xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác
một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay những thách thức của cuộc
sống hàng ngày.
+ Tương đồng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm KNS là những kĩ
năng tâm lí xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ,
cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích
nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống
+ Theo UNICEFF, kỹnăngsống là tập hợp rất nhiều kỹnăng tâm lý xã hội
và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao
tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹnăng tự xử lý và quản lý bản thân
nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh
Trung tâm kỹnăngsốngvà giá trị sống
Từ xa xưa, cổ nhân đã nói: “Nhân tri sơ, tính bổn thiện”,
con người khi sinh ra đều là bản chất lương thiện. Dưới tác
động của ngoại cảnh, và quá trình hòa nhập đã giúp con
người hình thành nhân sinh quan cho bản thân. Mỗi người một quan điểm, một tính
cách, thói quen sẽ tự xây dựng cho mình một thế giới quan riêng.
TRUNG TÂM KỸNĂNGSỐNG
Chính vì vậy mới có cái xấu – cái tốt, cái thiện – cái ác Điều cần thiết và quan
trọng là giúp mỗi người định hình cho mình những giá trị sống tốt đẹp cũng
vớinhững kỹnăngsống để phát triển toàn diện.
1. Giá trị sống
Giá trị tạo ra địa vị, địa vị tạo ra tiền bạc – Đó có thể coi là bản chất của cuộc sống.
Giá trị là sự cộng hưởng của cái bạn làm được và được mọi người ghi nhận. Để
nhận thức được về giá trị sống, người trẻ cần biết cách Đào sâu những suy nghĩ,
hiểu biết của mình về các giá trị cuộc sống, từ đó biết được phương pháp thực tế để
phát triển những phẩm chất, đức tính tốt của bản thân; Lựa chọn và xây dựng cho
mình kỹnăngsống tích cực để hòa nhập cộng đồng với sự tôn trọng, tự tin và mục
đích rõ ràng; Thể hiện mình trong các mối quan hệ tích cực với bản thân, với người
khác, với cộng đồng và rộng hơn nữa là cả thế giới. Có 12 giá trị sống mà mỗi
chúng ta nên ghi nhớ và làm mục tiêu hướng đến cho bản thân:
Hòa bình: Hãy hiểu hòa bình đơn giản rằng mỗi người đều cảm thấy bình yên trong
tâm hồn, trong cuộc sống của bản thân thì ắt sự hòa bình sẽ tồn tại trên toàn thế
giới
Tôn trọng: Mỗi một con người là một cá thể riêng biệt, là duy nhất. Vì vậy hãy tự
trọng với phẩm chất cá nhân và tôn trọng cá tính của người khác.
Yêu thương: Không một ai là không yêu thương một người nào đó và được ai đó
yêu thương lại. Bản chất của con người là luôn cần sự yêu thương.
Hạnh phúc: Sống có mục đích, có lý tưởng và lạc quan mang giúp con người yêu
đời và hạnh phúc hơn.
Trung thực: Hãy sống đúng với bản thân và chân thành với người khác. Điều đó sẽ
giúp ta có cuộc sống thanh thản và yên bình.
Khiêm tốn: Nếu không có sự khiêm tốn, biết lắng nghe và chấp nhận quan điểm
của người khác, cuộc sống sẽ không thể bình yên.
Trách nhiệm: Trách nhiệm mang đến niềm tin và sự tín nhiệm. Người có trách
nhiệm là người trưởng thành và đúng đắn.
Giản dị: Đó là vẻ đẹp tự nhiên, sự bác ái, lòng trắc ẩn để nhận ra cái tốt đẹp ở mọi
sự vật, mọi con người.
Khoan dung: Đây chính là phương pháp để đạt tới giá trị hòa bình. Là khả năng
vượt qua khó khăn, cởi mở với mọi người, nhận ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc
sống.
Hợp tác: Không ai có thể chỉ tồn tại một mình. Bởi vậy sự hợp tác sẽ tạo nên sức
mạnh thành công. Sự hợp tác cần có lòng can đảm, sự quan tâm và chia sẻ.
Tự do: Hãy suy nghĩ tích cực về mọi vấn đề. Khi đó, tự do sẽ hiện diện trong tâm
hồn và trái tim mỗi người.
Đoàn kết: Ai cũng biết rằng đoàn kết là sức mạnh lớn lao tạo ra nhiều giá trị khác.
Tình đoàn kết được xây dựng từ thái độ không vị kỷ, sự chia sẻ và cùng chung một
lý tưởng về cuộc sống tốt đẹp hơn.
2. Kỹnăng
Giáo dục kỹnăngsốngvà tinh thần Hướng Đạo
Hiện nay, phần lớn các em học sinh, sinh viên đều thiếu hụt hay có những
biểu hiện suy kém về kỹnăng sống. Từ đó đã tạo ra những hậu quả tiêu cực
trong nhận thức, hành vi của trẻ, và giáo dục KNS trở nên một nhu cầu cấp
bách.
Để đáp ứng cho nhu cầu này đã có rất nhiều các hoạt động được tổ chức dưới
nhiều hình thức khác nhau. Nhưng một điều đáng buồn là không phải hoạt động
giáo dục KNS nào cũng đáp ứng được nhu cầu, mà sự phát triển đa dạng lại càng
làm cho tình trạng này thêm rối rắm vì không phải đơn vị tổ chức nào cũng có
quan điểm đúng về giá trị tinh thần của KNS, cũng như các biện pháp được đưa ra,
không phải biện pháp nào cũng thành công.
Nhu cầu về giáo dục Kỹnăngsống
Không phải đến nay, Kỹnăngsống mới trở thành một nhu cầu trong giáo dục
thanh thiếu niên mà nó đã, đang và sẽ là một nhu cầu không thể thiếu trong quá
trình hình thành và phát triển về nhân cách của một con người. Sở dĩ, nó trở thành
nhu cầu bức thiết vì hiện nay trong cả ba lĩnh vực giáo dục về KNS cho trẻ đều có
những vấn đề :
Lĩnh vực Gia đình: Những biện pháp nuôi dạy của cha mẹ là nền tảng vững chắc
cho trẻ em phát triển về KNS, từ những việc nhà đơn giản mà từ đó hình thành sự
tự tin và tính kỷ luật cho đến những quan hệ ứng xử để làm gương cho trẻ. Nhưng
không phải gia đình nào, kể cả những người tri thức, có điều kiện về tài chính cũng
có được sự hiểu biết hợp lý trong việc dạy con. Điều nguy hại hơn, không phải là
sự thiếu hụt thông tin mà lại là khi đứng trước một rừng thông tin được cung cấp
qua nhiều hình thức, các ông bố bà mẹ lại không biết làm sao để có thể chọn ra một
phương pháp giáo dục phù hợp cho gia đình mình.
Lĩnh vực nhà trường: Đây là lĩnh vực quan trong nhất để giáo dục KNS cho
HS/SV thì lại có những nhận thức không đúng về KNS, bởi vì những giá trị sống
và nhận thức, hành vi của HS/SV là nền tảng của KNS không thể hiểu là những
kiến thức được chuyển giao như các môn học, mà nó được hình thành từ cách ứng
xử của các giáo viên, quan điểm, cách ứng xử và nhận thức của giáo viên, đó là
những mẫu mực để các em học hỏi và phát triển KNS. Thế nhưng, đã từ hàng chục
năm nay, giáo viên không còn là một mẫu người lý tưởng, không còn là một ông
thầy để chuyển tải cho học sinh cái đạo làm người, mà chỉ là một người nhận lương
để làm việc chuyển giao những gì đã được quy định một cách áp đặt trong sách vở.
Từ đó đã tạo ra một hệ quả, là các em HS/SV không còn cảm nhận được các KNS
từ người thày của mình. Tệ hại hơn KNS lại trở thành một môn học tách biệt khỏi
các môn học khác, mà lẽ ra đó là giá trị phải có của chính các môn học này.
Lĩnh vực tổ chức xã hội: Từ rất lâu đã có những tổ chức giáo dục thanh thiếu niên
hoạt động trong xã hội. Chính các tổ chức này là nguồn hỗ trợ quan trọng cho việc
giáo dục KNS cho trẻ em, nhưng từ vài chục năm nay, các tổ chức giáo dục ngoại
khóa dành cho trẻ đã có những sự phát triển lệch lạc, trở thành một vùng đất mầu
mỡ cho việc khai thác lợi nhuận và những mục tiêu khác chứ không còn là những
mục tiêu giáo dục cao cả. Tệ hại hơn, với những quan điểm đa dạng và sự can thiệp
của nhiều thế lực từ nhiều phía, các tổ chức đã bị định hình, biến dạng để không
còn đi theo đúng những giá trị cần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸNĂNGSỐNGVÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ TÀI LIỆU TẬP HUẤN TS. LỤC THỊ NGA - PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH TS. LỤC THỊ NGA - PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH DỪNG LẠI VÀ HỌC HỎI CHIA SẺ Ý TƯỞNG TƯ DUY LẮNG NGHE KHÁM PHÁ CÂU HỎI SÁNG TẠO 2 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNGSỐNGVÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ NỘI DUNG LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Mô đun 1: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò sống trong giai đoạn hiện nay Mô đun 2: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục kó năngsống trong giai đoạn hiện nay Mô đun 3: Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường trung học trong công tác quản lí giáo dục PHẦN 2. TÀI LIỆU HỖ TR TẬP HUẤN Mô đun 1: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò sống trong giai đoạn hiện nay giá trò sống trong giai đoạn hiện nay I. Một số khái niệm cơ bản 1. Giá trò 2. Đònh hướng giá trò 3. Giá trò sống II. Một số vấn đề về giáo dục giá trò sống cho học sinh trung học 1. Bối cảnh hiện nay với việc giáo dục giá trò sống cho học sinh 2. Tầm quan trọng và vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục giá trò sống cho học sinh 3. Nguyên nhân việc giáo dục giá trò sống cho học sinh chưa đạt hiệu quả cao III. Hệ giá trò của người Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế 1. Sự chuyển đổi của những giá trò truyền thống dân tộc Việt Nam hiện nay 2. Nguyên nhân của sự chuyển đổi các giá trò truyền thống 3. Một số nguyên tắc đúc kết và xây dựng hệ giá trò chung của người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế 4. Những căn cứ để xây dựng hệ giá trò chung của người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế 5 11 12 19 24 30 31 31 31 32 32 33 33 35 35 35 38 39 39 3 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNGSỐNGVÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ IV. Giáo dục giá trò sống 1. Phân biệt giá trò với chuẩn mực 2. Con đường giáo dục giá trò V. Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục giá trò sống 1. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 2. Xây dựng điều kiện, môi trường giáo dục giá trò sống 3. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trò sống4. Tổ chức bộ máy nhân sự nòng cốt của trường 5. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trò sống 6. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giá trò sống Mô đun 2: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục kó năng Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục kó năngsống trong giai đoạn hiện nay sống trong giai đoạn hiện nay I. Một số khái niệm cơ bản 1. Kó năngsống 2. Giáo dục kó năngsống II. Tầm quan trọng của việc tăng cường giáo dục kó năngsống ở trường trung học trong giai đoạn hiện nay III. Tiếp cận giáo dục kó năngsống theo 4 trụ cột học của UNESCO 1. Học để biết - Kó năngsống liên quan đến “nhận thức” 2. Học để làm - Kó năngsống liên quan đến “làm việc” 3. Học để cùng chung sống - Kó năngsống liên quan đến “ý thức và thái độ” 4. Học để tự khẳng đònh mình - Kó năngsống liên quan đến “giá trò” IV. Những kó năngsống phù hợp cần trang bò cho học sinh trung học V. Hiệu trưởng quản lí hiệu quả hoạt động giáo dục kó năngsống cho học sinh 1. Đổi mới quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh 2. Phát triển nội dung, chương trình và tư liệu dạy học 3. Quản lí quá trình và môi trường học tập 4. Đánh giá kết quả giáo dục kó năngsống thông qua tiếp cận kó năngsống 44 44 45 46 47 61 61 65 65 68 70 71 71 72 72 73 74 74 75 76 83 86 86 87 104 105 4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNGSỐNGVÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ Mô đun 3: Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường trung học trong công tác quản lí trung học trong công tác quản lí I. Một số khái niệm 1.