BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ----------------- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ********** NGUYỄN THỊ MỸ LỘC ĐINH THỊ KIM THOA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸNĂNGSỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (TÀI LIỆU TẬP HUẤN/ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN) Hà Nội - 2010 1 MỤC TIÊU Sau khi tham gia đợt tập huấn này, người học có thể: Kiến thức 1. Hiểu rõ hơn một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kỹnăng sống: Thế nào là giá trị sống? Hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị là gì? 2. Hiểu rõ hơn về một số giá trị bản sắc của dân tộc Việt Nam. 3. Phân tích được mối quan hệ giữa giá trị bản sắc và giá trị phổ quát có tính nhân loại. 4. Hiểu được bản chất của một số giá trị phổ quát như hoà bình, trách nhiệm, yêu thương, giản dị… 5. Chỉ ra được mối quan hệ nền tảng giữa giá trị và kỹnăng sống. 6. Phân biệt được một số khái niệm kỹ năng: kỹnăng sống; kỹnăng mềm, kỹnăng cứng… 7. Phân tích được bản chất của các kỹnăngsống và mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng. 8. Xây dựng được các qui trình tiến hành các hoạt động giáo dục giá trị và kỹnăng sống. Kỹnăng 1. Người học vận dụng được những kiến thức được trang bị và kinh nghiệm của bản thân để thiết kế giờ hoạt động giáo dục giá trị và kỹnăng sống. 2. Người học có thể tổ chức triểnkhai những giờ hoạt động giáo dục giá trị và kỹnăng sống. 3. Người học biết cách tạo ra các trò chơi, lựa chọn trò chơi giáo dục phù hợp và sâu sắc; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hiệu quả. 4. Người học biết tạo dựng môi trường giáo dục giá trị chuẩn mực nhằm kích thích tối đa sự cảm nhận giá trị ở người học. 5. Người học có thể hướng dẫn đồng nghiệp cách tổ chức hoạt động giáo dục giá trị và kỹnăng sống. Thái độ: 1. Người học cảm nhận được ý nghĩa của đợt tập huấn đối với bản thân, tự đánh giá lại mình, có những điều chỉnh tích cực về tư duy và hành vi. 2. Người học có nguyện vọng mong muốn mang những điều tốt đẹp đến cho mọi người, đặc biệt học sinh của mình. 3. Người học cảm nhận sự cần thiết phải thay đổi cách dạy học và giáo dục nói chung và đối với môn Giáo dục công dân nói riêng. 2 3 PHẦN 1: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng về giá trị sống của học sinh hiện nay Bao gồm các công việc sau: 1. Học viên thảo luận, trao đổi và đánh giá thực trạng giá trị sống của học sinh hiện nay. 2. Học viên thảo luận theo nhóm tập trung và cho thí dụ minh hoạ về chuẩn giá trị của xã hội hiện nay. 3. Học viên thảo luận về vai trò của giáo dục nói chung và của bản thân nói riêng đối với việc định hướng giá trị sống cho học sinh hiện nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giá trị sống và các khái niệm liên quan Bao gồm các công việc sau: 1. Đọc thông tin cơ bản ở phần 1.1 (và tham khảo thêm phụ lục 1.) để trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là giá trị sống? + Thế nào là hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị. 2. Thảo luận nhóm và đưa ra quan điểm riêng của nhóm mình về giá trị sống; thang giá trị và chuẩn giá trị. Viết ra giấy thí dụ về thang và chuẩn giá trị sống. 3. Đọc thông tin cơ bản ở phần 1.2; và (tham khảo phụ lục 2) để trả lời các câu hỏi sau: a. Giá trị, bản sắc và văn hoá có mối liên quan như thế nào? b. Giá trị, thái độ và sở thích có mối liên hệ như thế nào? 4. Thảo luận: giáo dục giá trị cần tính đến các yếu tố như bản sắc, văn hoá, thái độ và sở thích như thế nào? NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ TRỊ SỐNG 4 Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị truyền thống của nhân cách người Việt Nam Bao gồm các công việc sau: 1. Đọc tàiliệu tham khảo ở phụ lục 3 để trả lời các câu hỏi sau: a. Nhân cách người BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3225/BGDĐT- Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 GDCTHSSV V/v hướng dẫn triểnkhaitàiliệuThựchànhkỹsống Kính gửi: Các sở giáo dục đào tạo Thực Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 4/02/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Kế hoạch triểnkhai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ sở giáo dục, đào tạo; Triểnkhai Kế hoạch số 363/KH-BGDĐT ngày 6/6/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức biên soạn tàiliệu “Giáo dục đạo đức - lối sốngvăn hóa” “Thực hànhkỹ sống” sử dụng trường phổ thông, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp; Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ngày 13/7/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt tàiliệu “Thực hànhkỹ sống” dành cho cấp tiểu học trung học sở Nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sốngvăn hóa giáo dục kỹsống cho học sinh, góp phần triểnkhaicông tác giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW thời gian tới, Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị sở Giáo dục Đào tạo triểnkhai số công việc sau: VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chỉ đạo nhà trường cấp tiểu học, trung học sở sử dụng tàiliệu “Thực hànhkỹ sống” gồm từ lớp đến lớp từ năm học 2017-2018 hoạt động giáo dục kỹsống cho học sinh Hướng dẫn trường tiểu học trung học sở chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng tàiliệu “Thực hànhkỹ sống” dành cho cấp tiểu học trung học sở làm tàiliệu để dạy kỹsống theo hướng tích hợp, lồng ghép môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, môn học liên quan hoạt động giáo dục khóa, hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục khác đảm bảo nội dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp lứa tuổi, tạo chủ động, sáng tạo cho học sinh có hình thức tổ chức kiểm tra trình tiếp thu, tiến học sinh Tổ chức tập huấn, sử dụng tàiliệu “Thực hànhkỹ sống” cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách hoạt động văn hóa, hoạt động ngoại khóa, phụ trách công tác Đoàn, Đội phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, đơn vị Trong trình sử dụng tàiliệu nêu trên, tập thể, cá nhân có ý kiến đóng góp xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Chính trị Công tác học sinh, sinh viên), số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; Đ/c Vũ Đức Bình, ĐT: 0975393699, email: vdbinh@moet.gov.vn) Nơi nhận: TL BỘ TRƯỞNG - Như trên; KT VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC CHÍNH - Bộ trưởng (để b/c); - TT Nguyễn Thị Nghĩa (để b/c); TRỊ VÀ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN PHÓ VỤ TRƯỞNG - Đăng CTTĐT BGDĐT; - Lưu: VT, Vụ GDCTHSSV Bùi Văn Linh VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐẠO ĐỨC THỰCHÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I . MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học . - Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai . - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh một số bài tập đã học . - Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn . 2.Kiểm tra bài cũ : - Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? - Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ? - Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 3.Bài mới : G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : Hoạt động 1 : Ôn tập . Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học : - Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? + Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ? + Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ? + Để giữ sách vở , đồ dùng học tập - Học sinh lập lại tên bài học - Học sinh suy nghĩ trả lời . - Mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh . - Giúp em học tập tốt . - Học xong cất giữ bền đẹp , em nên làm gì ? + Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ? + Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ? + Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình . + Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ? + Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ? + Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? + Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ? . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai . ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở . - Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ . -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn. - Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ . - Được nghe giảng từ đầu . - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện . - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ . - Để bày tỏ lòng tôn - Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai . - Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ. kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN . - Học sinh thảo luận nhóm Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17 Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26 - Đại diện tổ lên trình bày . - Lớp bổ sung ý kiến . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới . 5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung : - - - 1
TIỂU LUẬN
K Ỹ N ĂNG S ỐNG V À V ẤN Đ Ề GI ÁO D ỤC K Ỹ N ĂNG S ỐNG
CHO SINH VI ÊN.
2
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, chúng ta đang nói rất nhiều đến kỹnăngsống ( KNS ) và giáo dục
kỹ năng sống. Dư luận xã hội và các cơ quan quản lý, giáo dục trong thời gian qua
rất quan tâm về một số biểu hiện về tâm lý, cách ứng xử và giải quyết các vấn đề
xảy ra trong cuộc sống một cách thiếu định hướng giáo dục của giới trẻ, trong đó
có nhiều đối tượng là học sinh, sinh viên. Hàng loạt các vụ, việc xảy ra như bạo lực
học đường, vi phạm đạo đức, có hành vi cấu thành tội phạm… đã đặt ra câu hỏi
“đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?”. Phải chăng do các em thiếu kiến
thức, kỹnăngsống và hòa nhập xã hội.
KNS chính là những kỹnăng tinh thần hay những kỹnăng tâm lý - xã hội
giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống. KNS còn được xem như
một biểu hiện quan trọng của năng lực tâm lý xã hội giúp cho cá nhân vững vàng
trong cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Tuy
nhi ên, thực tế hiện nay cho thấy giới trẻ Việt Nam vẫn còn rất thiếu các kỹnăng
sống cần thiết và điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho họ trong công việc và
thích ứng trong cuộc sống.
2. Kỹnăngsống là gì?
3
Hiện nay đã có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về KNS. Mỗi định
nghĩa được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường, KNS
được hiểu là những kỹnăngthựchành mà con người cần để có được sự an toàn,
cuộc sống khỏe mạnh với chất lượng cao.
+ Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),
KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục:
Học để biết ( learning to know ): gồm các kỹnăng tư duy như tư duy phê
phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả ;
Học để làm ( learning to do ): gồm kỹnăngthực hiện công việc và nhiệm vụ
như kỹnăng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,
Học để làm người ( learning to be ): gồm các kỹnăng cá nhân như ứng phó
với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ;
Học để chung sống ( learning to live together ): gồm các kỹnăng xã hội
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thông;
Như vậy theo quan niệm của UNESCO, KNS là năng lực cá nhân để họ
thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
4
+ Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), KNS là những kĩ năng thiết thực mà
con người cần để có cuộc sống an toàn và khoẻ mạnh, đó là những kỹnăng tâm lý
xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác
một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay những thách thức của cuộc
sống hàng ngày.
+ Tương đồng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm KNS là những kĩ
năng tâm lí xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ,
cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích
nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống
+ Theo UNICEFF, kỹnăngsống là tập hợp rất nhiều kỹnăng tâm lý xã hội
và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao
tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹnăng tự xử lý và quản lý bản thân
nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh
Trung tâm kỹnăngsống và giá trị sống
Từ xa xưa, cổ nhân đã nói: “Nhân tri sơ, tính bổn thiện”,
con người khi sinh ra đều là bản chất lương thiện. Dưới tác
động của ngoại cảnh, và quá trình hòa nhập đã giúp con
người hình thành nhân sinh quan cho bản thân. Mỗi người một quan điểm, một tính
cách, thói quen sẽ tự xây dựng cho mình một thế giới quan riêng.
TRUNG TÂM KỸNĂNGSỐNG
Chính vì vậy mới có cái xấu – cái tốt, cái thiện – cái ác Điều cần thiết và quan
trọng là giúp mỗi người định hình cho mình những giá trị sống tốt đẹp cũng
vớinhững kỹnăngsống để phát triển toàn diện.
1. Giá trị sống
Giá trị tạo ra địa vị, địa vị tạo ra tiền bạc – Đó có thể coi là bản chất của cuộc sống.
Giá trị là sự cộng hưởng của cái bạn làm được và được mọi người ghi nhận. Để
nhận thức được về giá trị sống, người trẻ cần biết cách Đào sâu những suy nghĩ,
hiểu biết của mình về các giá trị cuộc sống, từ đó biết được phương pháp thực tế để
phát triển những phẩm chất, đức tính tốt của bản thân; Lựa chọn và xây dựng cho
mình kỹnăngsống tích cực để hòa nhập cộng đồng với sự tôn trọng, tự tin và mục
đích rõ ràng; Thể hiện mình trong các mối quan hệ tích cực với bản thân, với người
khác, với cộng đồng và rộng hơn nữa là cả thế giới. Có 12 giá trị sống mà mỗi
chúng ta nên ghi nhớ và làm mục tiêu hướng đến cho bản thân:
Hòa bình: Hãy hiểu hòa bình đơn giản rằng mỗi người đều cảm thấy bình yên trong
tâm hồn, trong cuộc sống của bản thân thì ắt sự hòa bình sẽ tồn tại trên toàn thế
giới
Tôn trọng: Mỗi một con người là một cá thể riêng biệt, là duy nhất. Vì vậy hãy tự
trọng với phẩm chất cá nhân và tôn trọng cá tính của người khác.
Yêu thương: Không một ai là không yêu thương một người nào đó và được ai đó
yêu thương lại. Bản chất của con người là luôn cần sự yêu thương.
Hạnh phúc: Sống có mục đích, có lý tưởng và lạc quan mang giúp con người yêu
đời và hạnh phúc hơn.
Trung thực: Hãy sống đúng với bản thân và chân thành với người khác. Điều đó sẽ
giúp ta có cuộc sống thanh thản và yên bình.
Khiêm tốn: Nếu không có sự khiêm tốn, biết lắng nghe và chấp nhận quan điểm
của người khác, cuộc sống sẽ không thể bình yên.
Trách nhiệm: Trách nhiệm mang đến niềm tin và sự tín nhiệm. Người có trách
nhiệm là người trưởng thành và đúng đắn.
Giản dị: Đó là vẻ đẹp tự nhiên, sự bác ái, lòng trắc ẩn để nhận ra cái tốt đẹp ở mọi
sự vật, mọi con người.
Khoan dung: Đây chính là phương pháp để đạt tới giá trị hòa bình. Là khả năng
vượt qua khó khăn, cởi mở với mọi người, nhận ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc
sống.
Hợp tác: Không ai có thể chỉ tồn tại một mình. Bởi vậy sự hợp tác sẽ tạo nên sức
mạnh thành công. Sự hợp tác cần có lòng can đảm, sự quan tâm và chia sẻ.
Tự do: Hãy suy nghĩ tích cực về mọi vấn đề. Khi đó, tự do sẽ hiện diện trong tâm
hồn và trái tim mỗi người.
Đoàn kết: Ai cũng biết rằng đoàn kết là sức mạnh lớn lao tạo ra nhiều giá trị khác.
Tình đoàn kết được xây dựng từ thái độ không vị kỷ, sự chia sẻ và cùng chung một
lý tưởng về cuộc sống tốt đẹp hơn.
2. Kỹnăng
Dạy trẻ kỹnăngsống phòng thân qua các tình huống
Cha mẹ cần trang bị cho con trẻ kỹnăngsống phòng thân càng sớm càng tốt,
vì như thế sẽ giúp con tránh xa được những người không tốt. Nhưng làm cách
nào để giúp bé có kỹnăngsống này là điều không ít các ông bố bà mẹ quan
tâm.
Bằng cách từ từ dạy bé nhớ số điện thoại liên lạc với người thân, không nghe lời
người lạ mặt là những cách chúng ta có thể dùng để luyện tập cho bé có những
kỹ năngsống để phòng thân, tự vệ. Cụ thể hơn, dưới đây là các tình huống mà hiệu
trưởng một trường mầm non quận 3, TP HCM khuyên các bậc phụ huynh nên sử
dụng để các bé trải nghiệm, dần dần các kỹnăngsống này sẽ hình thành trong bé.
1. Bị lạc cha mẹ
Trong bất kỳ tình huống nào, nguyên tắc đầu tiên bé cần nhớ là bình tĩnh, không
khóc lóc hay chạy lung tung mà nên đứng yên tại chỗ để chờ, vì bố mẹ sẽ quay lại
đây tìm bé. Trong trường hợp bị lạc ở ngoài đường, bé có thể mượn điện thoại của
một người đi đường hoặc chú công an để gọi bố mẹ đến đón. Tuy nhiên tuyệt đối
không đi theo người lạ, ngay cả khi họ nói là sẽ giúp bé tìm đường về nhà.
Còn nếu bị lạc ở trung tâm mua sắm hay khu vui chơi đông người, sau khi đứng tại
chỗ chờ một lúc lâu không thấy bố mẹ, bé hãy đến nói với các chú bảo vệ hoặc cô
bán hàng nhờ họ thông báo lên loa. Sau đó ngoan ngoãn đứng ở đó chờ bố mẹ đến
đón.
2. Không nhận quà bánh của người lạ
Để đề phòng những món quà, bánh, kẹo đó có tẩm thuốc mê, bé ngửi hoặc ăn vào
sẽ bị trúng mưu của kẻ xấu, cha mẹ nên dạy bé không nhận bất kỳ món đồ nào
người lạ cho mà phải từ chối khéo léo rằng "ba mẹ cháu không cho phép nhận".
Sau đó bé hãy tìm đến chỗ có người lớn hoặc chú bảo vệ đứng để tránh bị người lạ
kia tiếp tục dụ dỗ. Trong trường hợp người đó cứ bám theo ép bé ăn hay bắt lên xe
thì phải quẫy đạp và hét thật to để mọi người đến cứu.
3. Khi người lạ nhận là bạn của bố mẹ đến trường đón bé
Cô giáo Thu Hằng cho biết, theo nguyên tắc của các trường mẫu giáo, phụ huynh
nhờ ai đến đón con phải gọi điện báo trước thì giáo viên mới cho phép. Tuy nhiên
để tránh trường hợp trẻ bị dụ dỗ vì tưởng là người quen, phụ huynh cần dạy trẻ kỹ
năng sống không được tin lời người lạ, kể cả người nhận là bạn của ba mẹ, thậm
chí biết cả tên ba mẹ và tên của bé. Trong trường hợp nhận ra họ là hàng xóm hay
người quen hay thì bé hãy quay vào trường báo cho cô giáo biết, rồi nhờ cô gọi
điện cho ba mẹ để xác minh xem có đúng là họ được nhờ đến đón không.
4. Quên mang theo tiền khi đi xe, mua hàng
Mặc dù cha mẹ thường để sẵn cho bé một ít tiền lẻ trong cặp, tuy nhiên trong một
số trường hợp bé đi mua đồ mà quên không đem theo tiền, bé có thể nhờ cô bán
hàng gọi điện về cho ba mẹ đem tiền đến trả. Còn nếu lỡ lên xe buýt mà không có
tiền trả thì bé nên tỏ thái độ thành khẩn xin lỗi bác tài xế hoặc người thu tiền và nói
lý do để họ thông cảm. Để về nhà, bé nên đến nhờ một chú tài xế taxi chở về và ba
mẹ sẽ trả tiền cho (ở đây nếu trẻ còn nhỏ chưa nhớ được địa chỉ nhà thì cha mẹ nên
viết địa chỉ ra giấy để sẵn trong cặp cho bé). Cuối cùng nhớ lần sau trước khi đi
đâu hãy kiểm tra lại túi tiền của ... dụng tài liệu Thực hành kỹ sống gồm từ lớp đến lớp từ năm học 2017-2018 hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Hướng dẫn trường tiểu học trung học sở chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng tài liệu. .. kế hoạch sử dụng tài liệu Thực hành kỹ sống dành cho cấp tiểu học trung học sở làm tài liệu để dạy kỹ sống theo hướng tích hợp, lồng ghép môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, môn học liên quan... huấn, sử dụng tài liệu Thực hành kỹ sống cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách hoạt động văn hóa, hoạt động ngoại khóa, phụ trách công tác Đoàn,