04 2016 NDCP QL su dung tai san nha nuoc

8 113 0
04 2016 NDCP QL su dung tai san nha nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ TÀI CHÍNH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Số: 1949 /STC-QLCS-G Đồng Tháp, ngày 22 tháng 12 năm 2011 V/v báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Kính gửi: Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố. Căn cứ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 của Chính Phủ quy định chi tíêt và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.Căn cứ Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND ngày 02 tháng 8 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy định về phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc phạm vị quản lý của tỉnh Đồng Tháp.Để thực hiện kịp thời và đúng thời gian quy định việc báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài chính. Sở Tài chính đề nghị Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành phố chỉ đạo Phòng Tài chính-Kế họach tổng hợp báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2011 của đơn vị trực thuộc huyện, thị xã, thành phố theo các biểu mẫu:1. Báo cáo kê khai tài sản nhà nước (Tài sản là trụ sở làm việc, xe ôtô và tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu trở lên): theo qui định tại Điều 33 của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP, cụ thể:- Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2011 theo biểu mẫu số 04-ĐK/TSNN (ban hành kèm theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính) và các Mẫu bảng kê kèm theo Công văn này. Trường hợp không có biến động tài sản trong năm, đơn vị vẫn phải báo cáo tài sản trong năm bằng Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 08.01.2016 15:02:43 +07:00 QUỐC HỘILuật số: 09/2008/QH12CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcLUẬTQUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh1. Luật này quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp cơng lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, đơn vị), bao gồm trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy định.2. Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước khơng thuộc phạm vi quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.Điều 2. Ngun tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 1. Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng.2. Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước được thực hiện thống nhất, có phân cơng, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.3. Tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm cơng bằng, hiệu quả, tiết kiệm.4. Tài sản nhà nước phải được hạch tốn đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật. Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, th, cho th, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.5. Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định.6. Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.Điều 3. Chính sách quản lý, sử dụng tài sản nhà nướcNhà nước có chính sách đầu tư phát triển, khai thác và bảo vệ tài sản nhà nước; thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý tài sản nhà nước và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.Điều 4. Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có các quyền sau đây:a) Sử dụng tài sản nhà nước phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao;b) Quyết định biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài sản nhà nước được giao;c) Được Nhà nước bảo vệ quyền và LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 3, SỐ 09/2008/QH12 NGÀY 03 THÁNG 6 NĂM 2008 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Luật này quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, đơn vị), bao gồm trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy định. 2. Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước không thuộc phạm vi quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. Điều 2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 1. Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng. 2. Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước. 3. Tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm. 4. Tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật. Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 5. Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định. 6. Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Điều 3. Chính sách quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Nhà nước có chính sách đầu tư phát triển, khai thác và bảo vệ tài sản nhà nước; thực hiện hiện đại hóa công tác quản lý tài sản nhà nước và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Điều 4. Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có các quyền sau đây: a) Sử dụng tài sản nhà nước phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao; b) Quyết định biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài Mẫu quyết định số 01 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-TGTVPT ……… , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Căn cứ Điều 46 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Điều …… Nghị định số của Chính phủ quy định ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tôi: ……………………………………. Chức vụ: …………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Tạm giữ các tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của: - Ông (bà)/tổ chức: …………………………………………………………………………………. 1 - Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: ………………………………………………………………. 2 - Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………… - Giấy chứng minh nhân dân/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD số: ……… Ngày cấp: ………… Nơi cấp: ……………………………………………………… Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2 Quy định tại Điểm ……… Khoản ……… Điều ………. Nghị định số ………………………… của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được lập thành biên bản (kèm theo Quyết định này). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Quyết định này được gửi cho: 1. Ông (bà)/tổ chức: ……………………………………………………………………. để chấp hành. 2. ………………………………………………………………………………………………………… Quyết định này gồm ……………… trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang. NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) ____________ 1 Nếu là tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức. 2 Nếu có nhiều hành vi vi phạm thì ghi cụ thể từng hành vi. Mẫu quyết định số 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-XPHC ……… , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước bằng hình thức phạt tiền (Theo thủ tục đơn giản) Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Điều ……… Nghị định số của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số ngày … tháng năm ………….; Xét hành vi vi phạm hành chính do ông (bà)/tổ chức: ……………………………………………. thực hiện tại …………………………………………………… Tôi: ……………………………………. Chức vụ: ………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục đơn giản đối với: - Ông (bà)/tổ chức: ……………………………………………………………………………………. 1 - Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: …………………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………… - Giấy chứng minh nhân dân/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD số: ……………………………. Ngày cấp: ………………………………… Nơi cấp: ………………………………………………. Bằng hình thức phạt tiền với mức phạt là: ……………………………………………………. đồng. (Ghi bằng chữ: ………………………………………………………………………………………… ) Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2 Hành vi của ông (bà)/tổ chức đã vi phạm quy định tại Điểm …………. Khoản ………. Điều …… Nghị định số …………………………………………. của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Điều 2. Ông (bà)/tổ chức có tên tại Điều 1 Quyết

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan