1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phap lenh chong ban pha gia s20 2004

12 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

1LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Khi cạnh tranh trong thương mại trở thành vấn đề toàn cầu thì pháp luật điều tiết cạnh tranh cũng không còn là vấn đề nội bộ của các quốc gia. Vì thế, các chế định về phòng vệ thương mại đã trở thành nội dung quan trọng trong khuôn khổ pháp luật về thương mại quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong đó, chế định pháp luật về chống bán phá giá luôn có vị trí quan trọng và được các nước áp dụng khá phổ biến để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước áp lực cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu bán phá giá. Tại Việt Nam, pháp luật về chống bán phá giá đã có những bước phát triển nhất định với việc ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004. Lần đầu tiên các quy định về bán phá giáchống bán phá giá được ghi nhận trong một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao là Pháp lệnh. Tuy nhiên, do vấn đề chống bán phá giá còn mới trong khoa học pháp lý và việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, việc tiếp nhận pháp luật của WTO vào pháp luật nội địa còn nhiều hạn chế nên các quy định trong Pháp lệnh chống bán phá giá còn nhiều điểm chưa hợp lý, các quy định còn đơn giản và mang tính nguyên tắc, nhiều nội dung quan trọng chưa được quy định hoặc chưa được giải quyết triệt để. Sự đơn giản và thiếu hoàn chỉnh của pháp luật là một trong những nguyên nhân lớn làm giảm khả năng thực thi của pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu. Từ khi được ban hành cho đến nay, Pháp lệnh chống bán phá giá chưa được áp dụng trong thực tiễn. Nghị quyết 08/NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới có nhận định một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam là nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Các sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm và doanh nghiệp nước ngoài không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường trong nước [2, tr 1]. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp lý cần thiết và phụ hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO nhằm bảo vệ sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam ngay trên thị trường trong nước trước những hành vi cạnh 2tranh không công bằng của doanh nghiệp nước ngoài là một trong những nội dung quan trọng đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO vào năm 2007. Yêu cầu về sự tương thích giữa pháp luật nội địa và các chuẩn mực pháp lý của WTO là một trong những đòi hỏi buộc chúng ta phải cam kết và triệt để tuân thủ. Hiệp định chống bán phá giá của WTO năm 1994 (ADA) đã quy định những căn cứ xác định hiện tượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất và đặt ra những nguyên tắc cho việc điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá. Các pháp lệnh c ủ a U ỷ b a n t h n g v ụ q u ố c h ộ i s ố / 0 / P L - U B T V Q H 11 ngày 29 tháng năm 2004 việc Chống bán phá giá h n g h ó a n h ậ p k h ẩ u v o Vi ệ t N a m Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 26 tháng 12 năm 1991 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 05 tháng năm 1993 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20 tháng năm 1998; Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh quy định chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Chương i Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định biện pháp chống bán phá giá thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng biện pháp hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Biên độ bán phá giá khoảng chênh lệch tính giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam so với giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Biên độ bán phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá không vượt 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam không đáng kể khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam đáp ứng điều kiện sau đây: a) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá từ nước không vượt 3% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam; b) Tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá từ nhiều nước đáp ứng điều kiện quy định điểm a khoản không vượt 7% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam Ngành sản xuất nước tập hợp nhà sản xuất nước đại diện họ có khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa sản xuất chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự sản xuất nước với điều kiện nhà sản xuất không nhập mối quan hệ liên kết trực tiếp với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Hàng hóa tương tự hàng hoá có tất đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá trường hợp hàng hoá hàng hoá có nhiều đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước tình trạng suy giảm đáng kể kìm hãm tăng trưởng sản lượng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hoá, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm người lao động, đầu tư tiêu khác ngành sản xuất nước tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước Đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước khả trước mắt, rõ ràng chứng minh gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Điều Xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam (sau gọi hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam) hàng hoá bán với giá thấp giá thông thường theo quy định khoản khoản Điều Giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Trong trường hợp hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất có hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa không đáng kể giá thông thường hàng hoá nhập vào Việt Nam xác định theo hai cách sau đây: a) Giá so sánh hàng hoá tương tự nước vùng lãnh thổ xuất bán thị trường nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường; b) Giá thành hợp lý hàng hoá cộng thêm chi phí hợp lý khác lợi nhuận mức hợp lý, xét theo công đoạn từ sản xuất đến lưu thông thị trường nước vùng lãnh thổ xuất nước thứ ba 3 Điều Các biện pháp chống bán phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam với nhà sản xuất nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam đồng ý Điều Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá áp dụng mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực tiến hành điều tra phải dựa kết luận điều tra quy định Chương II Pháp lệnh Biện pháp chống bán phá giá áp dụng trực tiếp hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam theo quy định Pháp lệnh Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước Điều Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá áp dụng hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam có hai điều kiện sau đây: Hàng hoá bị bán phá giá vào ...LờI Mở ĐầUNgày nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế là việc gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự do hoá thơng mại và liên kết kinh tế đang là trào lu nổi bật thì hội nhập kinh tế quốc tế không những ngày càng trở thành một xu thế khách quan mà còn đóng vai trò là một công cụ hữu hiệu để phát triển nhanh và bền vững nếu đợc nắm bắt và vận dụng một cách tích cực. Xu hớng chung hiện nay của các quốc gia và các tổ chức kinh tế - tài chính - thơng mại quốc tế là tăng cờng mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thơng mại, các hình thức cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại, mở cửa các lĩnh vực thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ, cải thiện môi trờng đầu t - kinh doanh để tạo thuận lợi cho thơng mại, v.vCùng với việc thực hiện đờng lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong hơn một thập kỷ qua Việt Nam đã đạt đợc thành tựu khá ngoạn mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Trong khi một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có uy tín trên thị trờng thế giới, đã xuất hiện một số trờng hợp hàng xuất khẩu của ta bị nớc nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá. Tiếp sau các vụ điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số hàng xuất khẩu của ta nh mỳ chính, bật lửa thì vụ kiện của Hiệp hội các nhà nuôi cá da trơn Hoa Kỳ đối với xuất khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam vào Hoa Kỳ là vụ tranh chấp lớn mà chúng ta phải cố gắng giành thắng lợi. Ngợc lại, không những kim ngạch xuất khẩu thủy sản của chúng ta bị giảm sút mà cuộc sống của hàng vạn ngời nuôi cá của chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Ngoài việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tự do hóa thơng mại cũng có thể dẫn đến một số tác động bất lợi. Trong bối cảnh đó, có thể thấy rằng không thể thiếu đợc vai trò của Nhà nớc trong việc đa ra các biện pháp chống lại việc bán phá giá nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc, tạo lập môi trờng pháp lý vững chắc cho hoạt động th-ơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế 1 quốc tế. Trớc tình hình trên, việc tìm hiểu và nghiên cứu về Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam trở thành một nhu cầu cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết.Nhằm đáp ứng nhu cầu trên, luận văn nghiên cứu này đợc thực hiện với trọng tâm nghiên cứu tập trung vào những vấn đề sau:Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giápháp luật chống bán phá giá.Chơng II: Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở Việt NamChơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực thực thi pháp luật về chống bán phá giá ở Việt Nam Luận văn đợc trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nớc và Pháp luật. Đồng thời luận văn vận dụng những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về đổi mới kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Luận văn sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa, khảo sát thực tiễn và đặc biệt là phơng pháp so sánh luật học để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:- Phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, tơng đối toàn diện những vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá, khái niệm và vai trò của pháp luật chống bán phá giápháp luật chống bán phá giá của một số nớc trên thế giới.- Xác định và luận giải nội dung cỏ bản của pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam.- Đánh giá đợc thực trạng thực thi pháp luật Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế tạo ra những thách thức to lớn cho các quốc gia khi phải đối mặt với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới. Luật chống bán phá giá được các quốc gia sử dụng như một rào cản nhằm bảo hộ cho nền sản xuất trong nước hoặc như một vũ khí đắc lực để trả đũa thương mại. Với một loạt những vụ kiện hàng xuất khẩu Việt Nam bán phá giá, giờ đây vấn đề chống bán phá giá đã trở thành một điểm nóng được nhà nước ta cũng như dư luận đặc biệt quan tâm. Nhưng nước ta không thể chỉ chú tâm đối phó với các vụ kiện hàng xuất khẩu Việt Nam bán phá giá trong khi hàng hoá nội địa đang bị đe doạ bởi việc thâm nhập của những hàng hoá nhập khẩu bán với giá quá thấp so với giá hàng nội địa. Năm 2004, uy ban thường vụ Quốc Hội đã ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập khẩu và một số văn bản luật liên quan khác để điều chỉnh các hành vi bán phá giá tại thị trường nội địa. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong việc quản lý giá cả của nước ta, giúp bảo hộ nền sản xuất nội địa trước sự cạnh tranh không lành mạnh của nước khác bằng việc bán phá giá hàng hoá. Bài tiểu luận của em viết về tình hình: “Thực thi pháp luật chống bán phá giá tại thị trường Việt Nam” với những nội dung chính như sau: Phần I: Tổng quan về bán phá giá và thuế chống bán phá giá Phần II: Quá trình của một vụ kiện bán phá giá Phần III: Thực trạng của Việt Nam - những khó khăn trong việc chống bán phá giá hàng xuất khẩu Phần IV: Kiến nghị và giải pháp về vấn đề chống bán phá giá tại thị trường Việt Nam Phần I và phần II sẽ viết theo hướng tập trung tổng hợp nội dung của Pháp lênh số 20/2004/PL-UBTVQH11 về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và Nghị định số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh trong sự liên hệ với những quy định của WTO về chống bán 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phá giá. Phần III là cái nhìn thực tế về việc chống bán phá giá tại Việt Nam. Phần IV đề cập một số kiến nghị, giải pháp theo chủ quan. Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy cô trong bộ môn pháp luật trong kinh doanh quốc tế. Do kiến thức và nhận thức còn hạn chế, bài viết của em chắc hẳn còn rất nhiều thiếu xót. Em kính mong thầy cô góp ý, chỉ bảo để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn ! 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1. Bán phá giá là gì Điều 3.1 của pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoá xuất khẩu vào Việt Nam (sau gọi tắt là Pháp lệnh) định nghĩa “hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu hàng hoá đó được bán thấp hơn với giá thông thường .”. Điều 2.1, hiệp định Tiểu luận môn Luật kinh doanh quốc tế Họ tên: Vũ Lê Vân Lớp : Anh 3 – QTKD – K43 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế tạo ra những thách thức to lớn cho các quốc gia khi phải đối mặt với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới. Luật chống bán phá giá được các quốc gia sử dụng như một rào cản nhằm bảo hộ cho nền sản xuất trong nước hoặc như một vũ khí đắc lực để trả đũa thương mại. Với một loạt những vụ kiện hàng xuất khẩu Việt Nam bán phá giá, giờ đây vấn đề chống bán phá giá đã trở thành một điểm nóng được nhà nước ta cũng như dư luận đặc biệt quan tâm. Nhưng nước ta không thể chỉ chú tâm đối phó với các vụ kiện hàng xuất khẩu Việt Nam bán phá giá trong khi hàng hoá nội địa đang bị đe doạ bởi việc thâm nhập của những hàng hoá nhập khẩu bán với giá quá thấp so với giá hàng nội địa. Năm 2004, uy ban thường vụ Quốc Hội đã ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập khẩu và một số văn bản luật liên quan khác để điều chỉnh các hành vi bán phá giá tại thị trường nội địa. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong việc quản lý giá cả của nước ta, giúp bảo hộ nền sản xuất nội địa trước sự cạnh tranh không lành mạnh của nước khác bằng việc bán phá giá hàng hoá. Bài tiểu luận của em viết về tình hình: “Thực thi pháp luật chống bán phá giá tại thị trường Việt Nam” với những nội dung chính như sau: Phần I: Tổng quan về bán phá giá và thuế chống bán phá giá Phần II: Quá trình của một vụ kiện bán phá giá Phần III: Thực trạng của Việt Nam - những khó khăn trong việc chống bán phá giá hàng xuất khẩu Phần IV: Kiến nghị và giải pháp về vấn đề chống bán phá giá tại thị trường Việt Nam Phần I và phần II sẽ viết theo hướng tập trung tổng hợp nội dung của Pháp lênh số 20/2004/PL-UBTVQH11 về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và Nghị định số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một Tiểu luận môn Luật kinh doanh quốc tế Họ tên: Vũ Lê Vân Lớp : Anh 3 – QTKD – K43 số điều của pháp lệnh trong sự liên hệ với những quy định của WTO về chống bán phá giá. Phần III là cái nhìn thực tế về việc chống bán phá giá tại Việt Nam. Phần IV đề cập một số kiến nghị, giải pháp theo chủ quan. Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy Tăng Văn Nghĩa, chủ nhiệm khoa quản trị kinh doanh, giảng viên bộ môn pháp luật trong kinh doanh quốc tế của K43- QTKD. Do kiến thức và nhận thức còn hạn chế, bài viết của em chắc hẳn còn rất nhiều thiếu xót. Em kính mong thầy góp ý, chỉ bảo để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Vũ Lê Vân Tiểu luận môn Luật kinh doanh quốc tế Họ tên: Vũ Lê Vân Lớp : Anh 3 – QTKD – K43 NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÁN pháp lệnh Uỷ ban thờng vụ quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngy 29 tháng năm 2004 việc Chống bán phá giá hng hóa nhập vo Việt Nam Căn vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 26 tháng 12 năm 1991 đợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 05 tháng năm 1993 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20 tháng năm 1998; Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh quy định chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Chơng i Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định biện pháp chống bán phá giá thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng biện pháp hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, từ ngữ dới đợc hiểu nh sau: Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung đợc áp dụng trờng hợp hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nớc Biên độ bán phá giá khoảng chênh lệch tính đợc giá thông thờng hàng hóa nhập vào Việt Nam so với giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Biên độ bán phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá không vợt 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam không đáng kể khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam đáp ứng điều kiện sau đây: a) Khối lợng, số lợng trị giá hàng hoá bán phá giá từ nớc không vợt 3% tổng khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa tơng tự nhập vào Việt Nam; b) Tổng khối lợng, số lợng trị giá hàng hoá bán phá giá từ nhiều nớc đáp ứng điều kiện quy định điểm a khoản không vợt 7% tổng khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa tơng tự nhập vào Việt Nam Ngành sản xuất nớc tập hợp nhà sản xuất nớc đại diện họ có khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa sản xuất chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng khối lợng, số lợng trị giá hàng hoá tơng tự đợc sản xuất nớc với điều kiện nhà sản xuất không nhập mối quan hệ liên kết trực tiếp với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Hàng hóa tơng tự hàng hoá có tất đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá trờng hợp hàng hoá nh hàng hoá có nhiều đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nớc tình trạng suy giảm đáng kể kìm hãm tăng trởng sản lợng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hoá, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm ngời lao động, đầu t tiêu khác ngành sản xuất nớc tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nớc Đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nớc khả trớc mắt, rõ ràng chứng minh đợc gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nớc Điều Xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Hàng hóa có xuất xứ từ nớc vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam (sau gọi hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam) hàng hoá đợc bán với giá thấp giá thông thờng theo quy định khoản khoản Điều Giá thông thờng hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh đợc hàng hoá tơng tự đợc bán thị trờng nội địa nớc vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thơng mại thông thờng Trong trờng hợp hàng hoá tơng tự đợc bán thị trờng nội địa nớc vùng lãnh thổ xuất có hàng hoá tơng tự đợc bán thị trờng nội địa nớc vùng lãnh thổ xuất nhng với khối lợng, số lợng trị giá hàng hóa không đáng kể giá thông thờng hàng hoá nhập vào Việt Nam đợc xác định theo hai cách sau đây: a) Giá so sánh đợc hàng hoá tơng tự nớc vùng lãnh thổ xuất đợc bán thị trờng nớc thứ ba điều kiện thơng mại thông thờng; b) Giá thành hợp lý hàng hoá cộng thêm chi phí hợp lý khác lợi nhuận mức hợp lý, xét theo công đoạn từ sản xuất đến lu thông thị trờng nớc vùng lãnh thổ xuất nớc thứ ba 3 Điều Các biện pháp chống bán phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá Cam kết biện pháp loại ... tự, Bộ trưởng Bộ Thương mại gia hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không sáu mươi ngày 9 Điều 21 áp dụng biện pháp cam kết Sau có kết luận sơ trước kết thúc giai đoạn điều tra, tổ chức,... Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác thực theo điều ước quốc tế Chương VI Điều khoản thi hành Điều 28 Hiệu lực thi hành Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 Điều 29 Hướng... hai tháng, kể từ ngày có định điều tra Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Thương mại định gia hạn điều tra không sáu tháng Điều 17 Kết luận sơ Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày có

Ngày đăng: 23/10/2017, 09:43

w