Đặc điểm địa chất, khoáng vật và thạch học khối núi Minh Đạm (Châu Viên) ở Vũng Tàu MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Granit vùng Long Hải – Bà Rịa Vũng Tàu được xếp vào phức hệ Đèo Cả và được nghiên cứu khá nhiều từ xưa đến nay. Tuy nhiên việc nghiên cứu chi tiết từng khối vẫn chưa đầy đủ. Chính vì vậy, đề tài đặt ra mang tính cần thiết và ý nghĩa thực tiễn cao trong việc học tập cũng nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đồ án là làm sáng tỏ đặc điểm địa chất của đá Granit khu vực khối núi Minh Đạm (Long Hải) nhằm đóng góp một phần rất nhỏ nghiên cứu chi tiết của một trong những khối Granitoid có trong vùng 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định đặc điểm thạch học, khoáng vật và mối liên hệ giữa các đá vây quanh của khối granit Minh Đạm 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả Phạm vi nghiên cứu: khu vực khối núi Minh Đạm vùng Long Hải – Bà Rịa Vũng Tàu 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cho đề tài này là phương pháp mô tả thạch học bằng mắt thường thông qua khảo sát thực địa và tổng hợp tài liệu từ các báo cáo đã công bố trước đó. 6. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đồ án góp phần vào việc làm sáng tỏ đặc tính địa chất của đá granit khối núi Minh Đạm vùng Long Hải. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo tốt cho các nghiên cứu về khu vực Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng và đá granitoid phức hệ Đèo Cả nói chung. 7. Cơ sở tài liệu Tài liệu của Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam và các tài liệu đã công bố của những tác giả khác
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC KHỐI NÚI MINH ĐẠM – LONG HẢI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - nhân văn .4 1.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng .6 1.4 Đặc điểm địa chất vùng CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – THẠCH HỌC - KHOÁNG VẬT ĐÁ GRANIT KHỐI NÚI MINH ĐẠM – LONG HẢI 10 2.1 Đặc điểm địa chất .10 2.2 Đặc điểm thạch học – khoáng vật 12 2.3 Đặc điểm kiến trúc 18 2.5 Các giai đoạn thành tạo khoáng vật 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 22 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Granit vùng Long Hải – Bà Rịa Vũng Tàu xếp vào phức hệ Đèo Cả nghiên cứu nhiều từ xưa đến Tuy nhiên việc nghiên cứu chi tiết khối chưa đầy đủ Chính vậy, đề tài đặt mang tính cần thiết ý nghĩa thực tiễn cao việc học tập nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích đồ án làm sáng tỏ đặc điểm địa chất đá Granit khu vực khối núi Minh Đạm (Long Hải) nhằm đóng góp phần nhỏ nghiên cứu chi tiết khối Granitoid có vùng Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định đặc điểm thạch học, khoáng vật mối liên hệ đá vây quanh khối granit Minh Đạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả Phạm vi nghiên cứu: khu vực khối núi Minh Đạm vùng Long Hải – Bà Rịa Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cho đề tài phương pháp mô tả thạch học mắt thường thông qua khảo sát thực địa tổng hợp tài liệu từ báo cáo công bố trước Ý nghĩa thực tiễn Kết đồ án góp phần vào việc làm sáng tỏ đặc tính địa chất đá granit khối núi Minh Đạm vùng Long Hải Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu khu vực Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng đá granitoid phức hệ Đèo Cả nói chung Cơ sở tài liệu Tài liệu Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam tài liệu công bố tác giả khác Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC KHỐI NÚI MINH ĐẠM – LONG HẢI 1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí nghiên cứu thuộc xã Long Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (hình 1.1) Trong có khối núi Minh Đạm - có chiều dài 9km, chỗ rộng 4km, gồm nhiều núi có tên gọi riêng thuộc địa phận xã Tam Phước, Phước Hưng, thị trấn Long Hải (Long Điền), Phước Hải, Long Mỹ (Đất Đỏ), cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 150km, cách thị xã Bà Rịa khoảng 30km Dãy núi có Hòn Đá Dựng cao 173m, Hòn Thung 217m, Chóp Mao 323m (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu [1] Hình 1.2 Khối núi Minh Đạm (Long Hải) Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm 1.1.1 Địa hình Khu vực nghiên cứu gồm dạng địa hình: Địa hình núi vùng nghiên cứu dạng địa hình núi sót cao 333.84km, - với bề mặt đỉnh nhọn, sườn dốc Địa hình đồng chủ yếu dạng địa hình cửa sông ven biển, thấp, nằm ngang - Bề mặt địa hình cao 1m đến 2m cấu thành trầm tích tuổi đệ tứ 1.1.2 Sông ngòi Mạng lưới sông ngòi khu vực nghiên cứu dày đặc phân bố không đều, mật độ trung bình từ 0.8km/km2 đến 1km/km2, vùng đồng ven biển mật độ đạt tới – 4km/km2 1.1.3 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo Một năm có mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến thắng năm sau, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Nhiệt độ trung bình năm 26 – 270C, cao 280C vào tháng 4, thấp 240C vào tháng Lượng mưa trung bình năm khoảng 1815mm, độ ẩm không khí từ 82 – 85% 1.1.4 Động – thực vật - Thực vật Do khai thác bừa bãi người nên tài nguyên rừng nơi cạn kiệt Ở phần thấp địa hình dùng để làm nông nghiệp Ở phần cao tồn bụi gai lau cỏ - Động vật Khu vực nghiên cứu gần vùng dân cư sinh sống nên động vật chủ yếu loại gia súc Động vật hoang dã lại số loài thú nhỏ chồn, thỏ loại gặm nhấm khác 1.2 Đặc điểm kinh tế - nhân văn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thị trấn Long Hải giai đoạn 2010-2015 đạt 12% 1.2.1 Công nghiệp Nền công nghiệp phát triển với mức tăng trường kinh tế công nghiệp ổn định, từ năm 1989 khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu có sản phẩm với Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm giá trị tổng lượng sản phẩm công nghiệp đạt khoảng 20.5% Ngoài ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống phát triển thu hút lao động lớn vùng Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp toàn thị trấn năm 2015 tăng 15 lần so với năm 2010 1.2.2 Nông lâm ngư nghiệp Lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản phát triển Tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản thị trấn năm 2015 đạt gần 240 tỷ đồng Khu vực chủ yếu phát triển theo hướng chuyên canh Vùng địa hình thấp chuyên canh lúa nước, vùng địa hình cao trồng loại công nghiệp ngắn hạn cà phê, tiêu, điều,… Vùng ven biển có rừng ngập mặn phát triển ngành nghề thủy sản 1.2.3 Giao thông Giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không phát triển đồng bộ… điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển du lịch, thương mại hợp tác đầu tư nước (hình 1.2) Núi Minh Đạm Hình 1.3 Sơ đồ giao thông khu vực nghiên cứu (Google map) 1.2.4 Dân cư Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, khu vực nghiên cứu có dân số khoảng 34.888 người Đến năm 2011 40.152 người Mật độ dân cư đông, bình quân 1626 người/km2 (2009) Tuy nhiên, nơi nghèo Tỷ lệ hộ nghèo khoảng 2% (2015) Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm 1.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Các thành tạo magma xâm nhập khu vực nghiên cứu đề cập nhiều công trình nghiên cứu: Trước năm 1975, chủ yếu công trình người nước mà đa phần người Pháp có tính chất khu vực tỉ lệ nhỏ Trần Kim Thạch (1975) thành lập bàn đồ Địa chất miền Nam Việt Nam tỉ lệ 1:500000, chủ yếu giải đoán ảnh từ vệ tinh Landsat Công trình đo vẽ đồ địa chất Nam Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Xuân Bao nnk, 1980) Công trình đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức Thắng nnk, 1989) Công trình đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đông Thành Phố Hồ Chí Minh (Ma Công Cọ nnk, 1994) nhóm tờ Hàm Tân-Côn Đảo (Nguyễn Văn Cường nnk, 1998) Tuy nhiên mức độ nghiên cứu công trình dừng lại mức độ nghiên cứu khái quát 1.4 Đặc điểm địa chất vùng 1.4.1 Địa tầng (hình 1.4) GIỚI MESOZOI Hệ Kreta Hệ tầng Nha Trang (Knt): Long Hải phun trào Knt lộ hạn chế bãi tắm Long Hải, sườn Tây Nam Đông Bắc núi đá Dựng GIỚI KANOZOI Hệ Đệ Tứ - Thống Pleistocen (mQ13) dày – 7m, chủ yếu cát bột màu xám đến xám nâu, xám nhạt, hạt, phần đáy có sạn sỏi nhỏ Hệ Đệ Tứ - Thống Holocen sớm – (mQ21-2) dày 20 – 25m, chủ yếu cát mịn, trung pha bột, màu trắng xám, dộ chọn lọc tốt Trầm tích hỗn hợp đầm lầy – biển (bmQ23) dày từ – 3m, sét bột, pha cát mịn, bùn mùn xác thực vật Hệ Đệ Tứ không phân chia (dpQ) trầm tích deluvi thành phần hỗn tạp: cát, sạn, bột, sét, dày từ 0.4 đến -5m Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hệ Đệ Tứ - Thống Pleistocen trung – Hệ tầng Xuân Lộc (BQ12xl) gồm bazanit, bazan olivine kiềm, bazan thường với thành phần khoáng vật chủ yếu plagioclas, pyrocene xiên đơn, olivine, thủy tinh núi lửa Thống Pleistocen trung – thượng, phần – Hệ tầng Thủ Đức (Q12-3tđ) chủ yếu hạt mịn, cát, lẫn sạn sỏi, đặc trưng màu xám Hình 1.4 Sơ đồ địa chất khu vực núi Minh Đạm – Long Hải [2] Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm 1.4.2 Các thành tạo magma xâm nhập (hình 1.4) Khu vực nghiên cứu thuộc phức hệ Đèo Cả + Pha 1: diorite pyroxen biotit, diorite thạch anh hạt nhỏ tới trung + Pha 2: granit biotit hạt trung, hạt không + Pha 3: granit sáng màu, hạt nhỏ + Pha đá mạch : pegmatit, aplit 1.4.3 Đặc điểm thạch học Trong khu vực nghiên cứu có pha 2, pha 3, pha đá mạch phức hệ Đèo Cả - Pha : phân bố phía Bắc khu vực nghiên cứu với diện lộ nhỏ Thành phần thạch học chủ yếu diorit, đá màu xám đen, kiến trúc hạt nhỏ tới trung, có dạng porphyr với ban tinh plagioclas - Pha : granit biotit, granosiennit hạt trung, granit – granofia, phân bố rộng rãi khối núi Dinh, Long Hải, đá sáng màu, kiến trúc hạt trung không với dạng porphyr, cấu tạo khối - Pha : granit sáng màu, hạt nhỏ, phân bố hẹp phía Tây Nam khối núi Dinh, Đông Nam núi Nghệ rải rác khối núi vùng Long Hải - Pha đá mạch : pegmatit dạng ổ, dạng thấu kính gặp ; aplit phổ biến rộng rãi núi Dinh, màu xám trắng, xám hồng, kiến trúc hạt nhỏ, mịn 1.4.4 Kiến tạo Khu vực nghiên cứu nằm phạm vi đới Đà Lạt, hình thành móng mảng lục địa tiền Cambri Indonixia bị đập vỡ Theo tài liệu vật lý sâu, khu vực nghiên cứu mặt Moho độ sâu từ 10km đến 12km, bề mặt Konrat độ sauu từ 14km đến 16km, bề mặt móng kết tinh độ sauu khoảng – 3km Hệ thống đửt gãy chủ yếu kéo dài theo phương Tây Bắc-Đông Nam Các tổ hợp thạch kiến tạo: + Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Andes + Tổ hợp thạch kiến tạo Neogen – Đệ Tứ Giai đoạn kiến tạo: + Giai đoạn Mesozoi muộn: đới Đà Lạt khu vực nghiên cứu nâng lên uốn nếp mạnh mẽ, đá phun trào xâm nhập phát triển rộng rãi, phản ánh hoạt động rìa lục địa tích cực kiểu Andes ảnh hưởng trình hút chìm mảng Thái Bình Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Dương cổ mảng lục địa Âu – Á (Tạ Hoàng Tinh, Nguyễn Kinh Quốc, Huỳnh Trung, 1979) + Giai đoạn Neogen – Đệ tứ: vùng tiếp tục nâng lên vùng trũng thấp tạo nên lớp phủ trầm tích có bề dày nhỏ, bở rời, tướng biển, sông hỗn hợp 1.4.5 Khoáng sản liên quan Gồm có loại sau: Nhóm kim loại: sắt, thiếc, wolfram, đồng, molipden, sunfua, vàng phân bố chủ yếu núi Dinh núi Thi Nhóm không kim loại thường có trữ lượng nhỏ: kaoline, thạch anh tinh thể, than bùn, sét gạch ngói, cát thủy tinh, nước khoáng Vật liệu xây dựng: đá xây dựng phổ biến, trữ lượng lớn có nguồn gốc magma xâm nhập thuộc phức hệ Đèo Cả phun trào axit kiềm hệ tầng Nha Trang Ngoài có cát xây dựng nguồn gốc thềm biển quy mô nhỏ chất lượng thấp Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – THẠCH HỌC - KHOÁNG VẬT ĐÁ GRANIT KHỐI NÚI MINH ĐẠM – LONG HẢI 2.1 Đặc điểm địa chất Khu vực nghiên cứu nằm phía Đông Nam Long Hải, bao gồm núi Minh Đạm (327m) phần phía nam núi Hòn Thùng (gọi chung khối Minh Đạm), phân bố dọc ven biển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu), diện lộ khoảng 30km2, kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam Theo tài liệu công trình nghiên cứu trước đây, granit vùng nghiên cứu có thành phần chủ yếu granit biotit hạt vừa (pha 2) granit biotit hạt nhỏ (pha 3) Granit biotit hạt vừa (pha 2) lộ rộng rãi thành phần vùng, granit biotit hạt nhỏ (pha 3) lộ rải rác dạng khối nhỏ, xuyên cắt granit biotit hạt vừa (hình 2.1) Đá mạch có thành phần granit aplite pegmatoit Granit aplite dạng mạch nhỏ có bề dày từ 10 -15cm, dài từ vài chục mét đến hàng trăm mét (hình 2.2) Pegmatoid dạng thấu kính, dạng ổ có kích thước vài centimet (hình 2.3) Trong granit biotit hạt vừa gặp thể đá tù có dạng tròn cạnh có thành phần microdiorit porphyric diorite thạch anh (hình 2.4) Hình 2.1 Granit biotit hạt nhỏ xuyên cắt granit biotit hạt vừa (Phạm Quang Vinh, 2008) 10 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.2 Đá mạch aplit xuyên cắt granit biotit hạt vừa (Phạm Quang Vinh, 2008) Hình 2.3 Ổ pegmatoid granit biotit hạt vừa (Phạm Quang Vinh, 2008) Hình 2.4 Các đá thể tù có dạng tròn cạnh granit biotit hạt vừa (Phạm Quang Vinh, 2008) 11 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm 2.2 Đặc điểm thạch học – khoáng vật 2.2.1 Pha xâm nhập (pha 2, đá granit biotit hạt vừa) Thành phần thạch học chủ yếu: granit biotit hạt vừa lớn, granit biotit – hornblend hạt vừa lớn Granit hạt vừa có màu xám trắng, cấu tạo khối, kiến trúc hạt vừa Thành phần khoáng vật granit núi Minh Đạm gồm: - Plagioclas (30 – 33%), feldspat kali (30 – 35%), thạch anh (30 – 32%), biotit (3 – 8%) hornblend (0 – 2%) - Khoáng vật phụ: apatite, zircon, orthit quặng - Khoáng vật thứ sinh: sericit, clorit, epidot, kaolin 2.2.1.1 Đặc diểm khoáng vật Plagioclas gồm hệ: - Plagioclas hệ I (85 – 90%) có dạng lớn hình chữ nhật, tự hình, không màu, tiết diện bị sericit hóa mạnh (hình 2.9), vùng tâm tinh thể, số tiết diện song tinh đa hợp bị sericit hóa, số tiết diện khác có song tinh đa hợp với dãy rộng hẹp khác kéo dài không liên tục, đôi hạt có cấu tạo đới trạng (hình 2.6), số hạt có kiến trúc myrmekit ven rìa (hình 2.7) Hình 2.6 Đá granit biotit – hornblend Hình 2.7 Đá granit biotit – hornblend hạt hạt vừa lớn, plagioclase (Pl) cấu tạo đới vừa lớn, kiến trúc myrmekit (My) ranh trạng, bị sericit hóa rải rác (2Ni+, 10x) giới triển khoáng vật thạch anh dạng [1] giun (2Ni+, 20x) [1] 12 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.9 Đá granit biotit – hornblend hạt vừa lớn, plagioclas (Pl) bị sericit hóa (Se), biotit (Bi) bị clorit hóa (2Ni+, 10x) [1] - Plagioclas hệ II (10 – 15%) hạt có kích thước nhỏ tự hình plagioclas hệ I, có cấu tạo song tinh đa hợp với giải song tinh nhỏ, không màu, plagioclas hệ II thay (hình 2.10), gặm mòn hạt feldspat ven rìa albit mọc xen kiểu kiến trúc perthit với feldspat kali hệ I (orthoclase), có dạng cành cây, giọt nước, sợi Hình 2.10 Plagioclas hệ II (PlII) (albit) tập trung thành đám thay orthoclas (Or) (2Ni+, 3.3 x 4x) [3] Feldspat kali gồm hệ: - Feldspat kali hệ I (95%) có thành phần orthoclase, dạng lớn, tha hình, có song tinh đơn giản, song tinh luật carbad, mặt sần kém, độ thấp, số tiết diện có màu phớt nâu bị kaolin hóa, bị thạch anh gặm mòn bị albit hóa có kiểu kiến trúc perthit (hình 2.11) 13 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.11 Đá granit biotit hạt vừa, kiến Hình 2.12 Đá granit biotit hạt vừa lớn, kiến trúc perthit tàn dư, plagioclas có dạng Microlin (Mi) có song tinh đa hợp không song tinh đa hợp (2Ni+, 10x) [1] rõ (2Ni+, 10x) [1] - Feldspat kali hệ II (5%) có thành phần microlin, kích thước nhỏ, có song tinh mạng lưới thay orthoclase (hình 2.12, 2.13) Hình 2.13 Felspat kali hệ II (microlin) thay Orthoclas (2Ni+, 3.3 x 4x) [3] Thạch anh gồm hệ: - Thạch anh hệ I (80%) dạng hạt lớn, tha hình, suốt, không màu, song tinh, cát khai, số tiết diện bám bụi quặng nên nhám bẩn - Thạch anh hệ II (20%) dạng hạt nhỏ, tha hình, rìa méo mó cưa, phân bố rải rác, thạch anh hệ II thay thế, gặm mòn thạch anh hệ I feldspat có trước (hình 2.14), tạo thành tập hợp kiểu kiến trúc myrmekit ranh giới feldspat kali plagioclas tạo thành tập hợp xuyên cắt feldspat kali (hình 2.15) 14 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.14 Thạch anh hệ II (QII) thay Hình 2.15 Đá granit biotit hạt vừa, tập thế, gặm mòn plagioclas hệ I hợp thạch anh (Q) xuyên cắt hạt felspat (2Ni+, 3.3 x 4x) [3] kali (Fk) bị albit hóa, Pl bị sericit hóa thay Fk (2Ni+, 10x) [1] - Biotit: dạng vảy ngắn dài, tự hình nửa tự hình, phân bố rải rác, màu nâu, đa sắc rõ, biotit bị clorit hóa nhiễm sắc lục phần toàn phần, epidot hóa (hình 2.16) Hình 2.16 Đá granit biotit hạt vừa, Biotit (Bi) bị clorit hóa, epidot (Ep) có cát khai rõ khảm plagioclas (Pl) bị sericit hóa rải rác (10x, trái : 1Ni- ; phải : 2Ni+) [1] - Hornblend: thường tập trung với biotit tạo thành đám, hornblend dạng ngắn, thoi ngắn, màu lục, có đa sắc từ xanh lục đến vàng lục (hình 2.17) 15 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.17 Đá granit biotit – hornblend hạt vừa, tập hợp khoáng vật màu gồm có biotit (Bi) bị clorit hóa nhẹ gặm mòn hornblend (Hor), orthit (Or) màu nâu, độ cao, có khoáng vật apatit (Ap) tự hình, độ cao, plagioclas (Pl) bị sericit hóa, quặng (Qu) kích thước nhỏ, tha hình (10x; trái : 1Ni- ,phải : 2Ni+) [1] 2.2.1.2 Đặc điểm khoáng vật phụ Các khoáng vật phụ đặc trưng gồm: orthit, zircon, apatit, quặng - Apatit: dạng lăng trụ, mảnh, không màu, thường hornblend, biotit, feldspat kali plagioclas, khảm thạch anh, plagioclase (hình 2.18) Ap Ap Ap Ap Ap Ap Ap Ap Hình 2.18 Đá granit biotit hạt vừa lớn, khoáng vật Zircon (Zi) đa sắc có riềm phóng xạ, khoáng vật apatit (Ap) tự hình khảm plagioclase bị sericit hóa (10x; trái : 1Ni- ,phải : 2Ni+) [1] - Zircon hạt có kích thước nhỏ, phân bố rải rác, dạng lăng trụ, nhọn đầu, tròn, khảm plagioclas, biotit Dưới nicon, có riềm phóng xạ (hình 2.19, 2.20) 16 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm Hình 2.19 Đá granit biotit hạt vừa, Hình 2.20 Đá granit bioti hạt vừa, khoáng vật Zircon (Zi) có rìa phóng xạ khoáng vật Zircon (Zi) có dạng lăng trụ, khảm khoáng vật biotit (Bi) màu khoáng vật đa sắc, khoáng vật có màu nâu, tha hình (1Ni-, 20x) [1] không rõ khảm biotit (Bi) màu nâu, tha hình (2Ni+, 20x) [1] - Orthit phổ biến dạng lăng trụ dài, tự hình, thường biotit, có màu đỏ nâu, kích thước 0.1mm Tính đa sắc rõ: nâu đỏ đến nâu vàng - Quặng: có dạng góc cạnh, màu đen, không thấu quang, kích thước nhỏ 2.2.2 Pha xâm nhập phụ (pha 3, đá granit biotit hạt nhỏ) Thành phần thạch học chủ yếu granit hạt nhỏ Đá có màu trắng phớt hồng, có ban tinh feldspat kali chiếm khối lượng không đáng kể, mạch Chúng xuyên cắt granit biotit hạt vừa thuộc pha xâm nhập Thành phần đặc điểm khoáng vật đá pha xâm nhập phụ nói chung giống với granit pha xâm nhập phức hệ Chúng bị biến đổi hậu magma mạnh mẽ không xuất plagioclas II, feldspat kali II, thạch anh II 2.2.3 Pha đá mạch Thành phần thạch học phổ biến pegmatoit granit aplit Pegmatoit dạng mạch nhỏ, ổ, thấu kính, dày từ vài cm đến vài dm Thành phần dặc điểm khoáng vật đá pha đá mạch giống với granit pha xâm nhập xâm nhập phụ phức hệ Chúng bị biến đổi hậu magma xuất plagioclas II, feldspat kali II thạch anh 17 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm 2.3 Đặc điểm kiến trúc Granit núi Minh Đạm có đặc trưng cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình kiến trúc dạng porphyr - thể độ sâu kết tinh granit Khoáng vật tự hình plagioclas, tha hình thạch anh, có kiến trúc myrmekit, kiến trúc perthit Dưới kính hiển vi phân cực, mẫu lát mỏng tập hợp khoáng vật có hình dạng khác nhau: Plagioclas có dạng tự hình, đôi chỗ tập trung thành đám hạt, cấu tạo đới trạng bị thay chủ yếu sericit phần nhân, phần ven rìa thường bị biến đổi Feldspat kali hệ I (orthoclas) có kích thước lớn, feldspat kali hệ II (microlin) có kích thước nhỏ hai có dạng tha hình Thạch anh hệ I có dạng hạt lớn, thạch anh hệ II có dạng hạt nhỏ, có dạng tha hình Thạch anh khoáng vật tha hình Các khoáng vật phụ zircon, apatit phân bố có kích thước nhỏ tự hình với hình dạng vi lăng trụ Kiến trúc perthit: plagioclas hệ thứ II (albit) có dạng dãy nhỏ (cành cây, giọt nước, sợi) phân bố orthoclase Kiến trúc myrmekit: ranh giới tiếp xúc plagioclas feldspat kali Về phía plagioclas thường phát triển giao thể thạch anh có dạng ngoằn ngoèo (con giun, giọt nước) Ngoài ra, kiến trúc thay gặm mòn đá granit núi Minh Đạm phổ biến, xảy ven rìa hạt dọc theo khe nứt khoáng vật tượng albit hóa, thạch anh hóa Kiến trúc cho thấy có tham gia dung dịch sau magma làm biến đổi khoáng vật thành tạo trước 2.4 Đặc điểm biến đổi thứ sinh Trong mẫu lát mỏng tác giả phân tích có khoáng vật thứ sinh: sericit, clorit, epidot, kaolin - Sericit: tập hợp muscovite dạng vi vảy thay plagioclas phần nhân hay ven rìa Dưới nicon, chúng có độ sần rõ, độ thấp, nicon, chúng có màu giao thoa sáng - Clorit: khoáng vật thay biotit, có màu xanh lục, giao thoa thấp 18 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm - Epidot: khoáng vật thay biotit, màu lục nhạt, tính đa sắc rõ rang - Kaolin: thường xuất khoáng vật orthoclase, làm orthoclase bị mờ, phớt nâu, quan sát rõ kính hiển vi phân cực nicon 2.5 Các giai đoạn thành tạo khoáng vật Trên sở phân tích lát mỏng, trình thành tạo khoáng vật núi Minh Đạm chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn magma Giai đoạn thành tạo khoáng vật như: plagioclas hệ I, feldspat kali hệ I, thạch anh hệ I, biotit, hornblend, khoáng vật phụ như: zircon, orthit, apatit, quặng - Giai đoạn trao đổi biến chất sau magma Giai đoạn thành tạo khoáng vật plagioclas hệ II, feldspat kali hệ II (microlin), thạch anh hệ II Giai đoạn kiềm sớm: trình biến đổi chủ yếu albit hóa microlin hóa + Albit hóa có kiểu kiến trúc perthit thay orthoclase, kích thước nhỏ + Microlin hóa tạo hạt feldspat kali hệ II Giai đoạn rửa lũa axit: trình biến đổi thạch anh hóa hình thành hạt thạch anh nhỏ chen lấn ranh giới thạch anh I feldspat kali Phân tích kính, thứ tự thành tạo khoáng vật đá granitoit sau (Bảng 1) 19 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm KẾT LUẬN Trên sở tài liệu thu thập được, đặc điểm thạch học, khoáng vật đá granit núi Châu Viên kết luận số ý sau: Đá granit núi Châu Viên thuộc phức hệ Đèo Cả, gồm có pha là: Pha xâm nhập chính (pha 2): granit biotit, granit biotit có hornblend Pha xâm nhập phụ (pha 3) : granit hạt nhỏ Pha đá mạch : granit aplit, pegmatoit Đá có màu xám trắng, cấu tạo khổi, hạt vừa lớn Thành phần khoáng vật Khoáng vật : plagioclas, feldspat kali, thạch anh, biotit hornblend Khoáng vật phụ : apatit, orthit, zircon Khoáng vật thứ sinh : sericit, clorit, epidot, kaolin Kiến trúc hạt nửa tự hình, perthit, myrmekit Các đá bị biến đổi sau magma mạnh mẽ không đều, gồm: albit hóa, microlin hóa, thạch anh hóa Trong đó, albit hóa phát triển mạnh khắp microlin hóa 20 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Hà – “Đặc điểm thạch học – khoáng vật đá granit (pha 2, phức hệ Dèo Cả) núi Châu Viên (Bà Rịa – Vũng Tàu) khoáng sản liên quan”, Luận văn tốt nghiệp đại học, 2015 Trần Phú Hưng, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Kim Hoàng – “Đặc điểm thạch học - khoáng vật, thạch địa hóa điều kiện thành tạo granitoit khối Châu Viên, Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 11 – 2008, tr 92 102 Phạm Quang Vinh, Trần Phú Hưng – “Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa granitoid vùng núi Hòn Thùng Châu Viên, Long Hải, Bà Rịa -Vũng Tàu”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 12 – 2008, tr 104 - 110 21 Đặc điểm địa chất – thạch học – khoáng vật đá granit khối núi Minh Đạm PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Những ưu điểm Những thiếu sót Câu hỏi Đánh giá chung Ngày tháng Kí tên 22 năm ... chất Nam Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Xuân Bao nnk, 1980) Công trình đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức Thắng nnk, 1989) Công... GIỚI KANOZOI Hệ Đệ Tứ - Thống Pleistocen (mQ13) dày – 7m, chủ yếu cát bột màu xám đến xám nâu, xám nhạt, hạt, phần đáy có sạn sỏi nhỏ Hệ Đệ Tứ - Thống Holocen sớm – (mQ2 1-2 ) dày 20 – 25m, chủ... núi Minh Đạm gồm: - Plagioclas (30 – 33%), feldspat kali (30 – 35%), thạch anh (30 – 32%), biotit (3 – 8%) hornblend (0 – 2%) - Khoáng vật phụ: apatite, zircon, orthit quặng - Khoáng vật thứ sinh: