1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tốt nghiệp lớp chuyên viên

16 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên LỜI MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước lĩnh vực công tác quan trọng có tác động lớn ổn định trị phát triển kinh tế xã hội quốc gia Cuộc sống xã hội phong phú không ngừng phát triển, công tác quản lý hành nhà nước phải thường xuyên cải tiến, nâng cao hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thời kì phát triển đất nước Trong năm qua chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước thúc đẩy kinh tế- xã hội nước ta phát triển mạnh, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta ngày nâng cao, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội giữ vững, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bằng cải cách mạnh mẽ kinh tế, vượt qua khủng hoảng, ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước vững bước lên chủ nghĩa xã hội hội nhập vào phát triển khu vực quốc tế Cùng với thay đổi ấy, hoạt động hệ thống trị nói chung công tác quản lý hành nhà nước cấp quyền nói riêng có nhiều biến chuyển tích cực, chức hoạt động quan hệ thống hành từ Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương đến Uỷ ban Nhân dân cấp có nhiều thay đổi tiến bộ, tập trung nhiều vào quản lý nhà nước, bước đổi mới, thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, cải thiện nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đó, hệ thống trị hoạt động quản lý nhà nước quyền cấp tồn nhiều bất cập Nền hành nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý yêu cầu phục vụ nhân dân điều kiện Hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao, công tác quản lý nhà nước cấp quyền bị buông lỏng nhiều khâu, tập trung chủ yếu cấp quyền sở, quyền cấp xã cấp có nhiều khó khăn phức tạp thực thi nhiệm vụ giao UBND xã cấp quyền “gần dân” nhất, công vụ thực hàng ngày mang tính vụ tức thời yêu cầu phải giải Vì vậy, cấp quyền nhà nước quan tâm kiện toàn đổi để ngày động, hoạt động với hiệu cao Quản lý Nhà nước văn hoá nội dung quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta muốn quản lý hoạt động văn hoá có hiệu cần xác định rõ vai trò, chức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hoá Xuất phát từ đặc thù chung văn hoá, trách nhiệm, phạm vi phương hướng quản lý Nhà nước nghiệp văn hóa, phát triển kinh tế- xã hội đòi hỏi đưa văn hoá vào lĩnh vực đời sống Vai trò văn hoá công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội tác động kinh tế thị trường với văn hoá nhận thức rõ nét Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Cùng với trình hội nhập, phận chủ kinh doanh “hám lợi” cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động biến dạng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội xuất kinh doanh làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống phong mỹ tục dân tộc Việt Nam, nếp sống văn minh lịch, gây nhiều dư luận xã hội làm đau đầu quan quản lý Trước “báo động” thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa ngành nghề nhạy cảm diễn biến phức tạp Trên sở kiến thức tiếp thu trường, vận dụng vào tình hình thực tế tỉnh ta lĩnh vực văn hoá Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn chọn vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hoá “Tình xứ lý vi phạm hành giải khiếu nại, tố cáo công dân xử lý vi phạm hành thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke, cafe ảnh hưởng đến môi trường văn hóa” địa bàn Thị trấn BX để làm xử lý tình “Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên năm 2017” Do kiến thức thời gian chuẩn bị có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều nên tiểu luận không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót, mong giúp đỡ quý thầy, cô nhà trường để tiểu luận tốt I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Bà Nguyễn Thị Nga đăng ký hộ thường trú tổ - Thị trấn BX, huyện BX, tỉnh LC, trước năm 2015 bà buôn bán hàng tạp hóa Năm 2016 bà mở quán karaoke, cafe Sau tiến hành thủ tục bà Nga Phòng TC-KH huyện Bát Xát cấp giấy phép kinh doanh số: 08/TC-KH, cấp ngày 12/3/2016, mang tên “Nguyễn Thị Nga” với ngành nghề kinh doanh: Karaoke Cafe, địa số nhà 09, đường Lý Thường Kiệt, thị trấn Bát Xát huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Trong trình hoạt động kinh doanh thường để xảy tình trạng an ninh trật tự, gây nhiều xúc cho người dân xung quanh Ngày 18/5/2016, nhân dân khu phố tổ 9, thị trấn Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai có đơn khiếu nại phản ảnh biểu thiếu lành mạnh sở như: nhân viên nữ mặc trang phục hở hang chèo kéo khách nam trước sở gây phản cảm; thường xuyên hoạt động quy định (sau 24h), an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân chung quanh Thực đạo UBND huyện Bát Xát, tổ kiểm tra nếp sống văn hoá thị trấn BX, tổ kiểm tra gồm: Cán văn hóa xã, cán tư pháp ban ngành đoàn thể địa phương tiến hành kiểm tra số gia đình kinh doanh dịch vụ Văn hóa-Xã hội có gia đình bà Nguyễn Thị Nga chủ sở kinh doanh Karaoke, café Tổ kiểm tra triển khai kế hoạch, tiến hành khảo sát, nắm bắt địa bàn Xác định nội dung đơn khiếu nại, tố cáo có sở Vào lúc 23h30, ngày 10/6/2016, Tổ kiểm tra tiến hành tổ chức kiểm tra Qua kiểm tra phát nhiều sai phạm kinh doanh Karaoke café bà Nga kinh doanh dịch vụ khác Massa, gội đầu nhiều vi phạm khác( hoạt động quy định, phòng không đảm bảo điều kiện an toàn,…) Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Tổ kiểm tra lập biên phạt vi phạm hành gia đình bà Nguyễn Thị Nga, số tiền phạt là: 8.600.000đ lúc gia đình bà Nguyễn Thị Nga đồng ý nộp phạt Nhưng sau 12 ngày bà Nguyễn Thị Nga có đơn khiếu nại tổ kiểm tra lên UBND thị trấn Phòng Văn hoá - Thông tin UBND huyện Bát Xát đề nghị xem xét việc xử phạt tổ kiểm tra gia đình bà II PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Nguyên nhân: 1.1 Đối với quan quản lý nhà nước: Công tác quản lý nhà nước buông lỏng, công tác tra, xử lý tệ nạn xã hội quan chức có nơi, có lúc chưa kiên quyết, triệt để, đôi lúc “nhẹ tay”, nên chủ doanh nghiệp “ỷ lại” ngang nhiên hoạt động bất chấp dư luận xã hội Từ tình tiết diễn biến việc nêu thấy: Tổ kiểm tra lập biên phạt 8.600.000đ gia đình bà Nguyễn Thị Nga trái pháp lệnh Sửa đổi , bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá, thông tin, tổ kiểm tra thẩm quyền xử phạt Qua thấy tổ kiểm tra không nắm quy định pháp luật, không tuân thủ làm theo pháp luật từ làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Nhà nước Khi nhận đơn khiếu nại gia đình bà Nguyễn Thị Nga, UBND thị trấn BX, Phòng văn hoá - thông tin UBND huyện Bát Xát phải có trách nhiệm nghiên cứu để trả lời cho gia đình bà Nga, phải thành lập đoàn công tác cử cán xuống kiểm tra xem xét lại việc xảy có đơn gia đình bà Nga trình bày không 1.2 Đối với quyền địa phương: Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn Công an khu vực Tổ kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để chủ doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm trình tổ chức kinh doanh Khi nhận ý kiến phản ảnh người dân Chính quyền địa phương nể nang, chưa kiên xử lý, để tình trạng kinh doanh gây an ninh trật tự kéo dài 1.3 Đối với chủ sở kinh doanh: Tuy nhiên, sau cấp giấy phép kinh doanh, Bà Nga không tiến hành thủ tục đăng ký hành nghề theo quy định; sử dụng nhân viên chưa có giấy chứng nhận, chứng chuyên môn kỹ thuật ngành xông hơi, xoa bóp; ngành nghề kinh doanh Massa , xông hơi, xoa bóp quy định danh mục ngành nghề kinh doanh cần có chứng hành nghề ngành y tế thẩm định Ngoài ra, doanh nghiệp mắc nhiều sai phạm khác lĩnh vực an ninh trât tự, an toàn xã hội như: không thực cam kết an ninh trật tự với Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên quan Công an; không trang bị lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy; không ký kết hợp đồng lao động với nhân viên làm việc sở kinh doanh Hậu quả: 2.1 Về phương diện đời sống tinh thần xã hội: Một phận chủ sở hám lợi, dùng nhiều phương thức “tiếp viên nữ” nên dễ biến tướng thành tệ nạn xã hội (mại dâm) làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa đời sống sinh hoạt cộng đồng, gây nhiều lo ngại xúc người dân Đối với sở kinh doanh bà Nga, trình kiểm tra chưa phát bắt tang vi phạm tệ nạn xã hội Tuy nhiên massa , xông hơi, xoa bóp loại hình kinh doanh nhạy cảm dễ dẫn đến tệ nạn xã hội Do vậy, quyền địa phương hết cần theo dõi nắm tình hình hoạt động để kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, ảnh hưởng đến phong mỹ tục người Việt Nam 2.2 Về y tế sức khoẻ: Việc không thực giấy phép kinh doanh quy định lĩnh vực y tế như: sử dụng nhân viên chưa có giấy chứng nhận, chứng chuyên môn kỹ thuật ngành xông hơi, xoa bóp; điều ảnh hưởng đến sức khoẻ, chí cảnh báo nguy “chết người” xãy mà báo chí lên tiếng phản ảnh 2.3 Về lĩnh vực thương mại dịch vụ: Theo thống kê địa bàn Thị trấn Bát Xát có 18 sở kinh doanh Karaoke, café, massa, có tới 80% số vi phạm giấy phép kinh doanh Việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh tràn lan không thực giấy phép, cấm xong lại cấp phép, thiếu phối hợp đồng từ ngành Theo quy định giấy chứng nhận hành nghề có nghĩa không đủ điều kiện kinh doanh giấy phép kinh doanh không sử dụng 2.4 Về lĩnh vực an ninh trật tự: Điều kiện quy định ngành nghề kinh doanh đặc biệt, sử dụng nhân viên phục vụ phải ký kết hợp đồng lao động Trong kiểm tra hành chính, Tổ kiểm tra phát có 01 nhân viên không ký kết hợp đồng lao động nhân viên chưa đủ 18 tuổi, doanh nghiệp vi phạm Nghị định số 47/2010/NĐ-CP Một điều kiện kinh doanh ngành nghề đặc biệt cần thiết phòng cháy, chữa cháy Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng người Thực tế, doanh nghiệp không chấp hành lắp đặt thiết bị phòng cháy Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên chữa cháy sở tiềm ẩn nguy chết người có cố cháy, nổ xảy ra, vi phạm Nghị định số 52/2012/NĐ-CP ngày 14/6/2012 Qua kiểm tra nhận thấy doanh nghiệp có biểu sử dụng tiếp viên nữ phục vụ khách (tuy chưa bắt tang) nguy tệ nạn xã hội khó tránh khỏi quan quản lý quyền địa phương buông lỏng quản lý 2.5 Về lĩnh vực quản lý nhà nước Việc tổ kiểm tra phạt bà Nga 8.600.000 đ không quy định, qua thấy tổ kiểm tra không nắm quy định pháp luật, không tuân thủ làm theo pháp luật từ làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Nhà nước III MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Trước thực trạng hoạt động karaoke, café trá hình địa bàn thị trấn Bát Xát diễn biến phức tạp len lỏi khu dân cư Do cần xác định mục tiêu sau: Đối với quan quản lý nhà nước: Nhằm lập lại trật tự kỷ cương lĩnh vực hoạt động văn hóa ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa biến tướng trá hình kinh doanh Đề giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên răn đe giúp chủ kinh doanh nhận thức, hiểu biết chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước Việc tổ chức kiểm tra lập biên xử phạt 8.600.000 đồng gia đình bà Nguyễn Thị Nga có thẩm quyền hay không? mức phạt tiền có với quy định Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 04/01/2012 Chính phủ chưa? Đối với quyền quan đoàn thể địa phương: Tăng cường trách nhiệm vai trò lãnh đạo, đạo Cấp ủy Đảng, quyền công tác quản lý, kiểm tra địa bàn quản lý Từ nội dung đơn phản ảnh nhân dân, cần tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, tố giác trừ tệ nạn xã hội địa bàn dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, trì nếp sống “Văn minh – lịch – đại” Xác định rõ vai trò, chức quyền phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội địa bàn Chính quyền sở không thực chức quản lý nhà nước theo luật định, mà phải chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn; tham gia với quyền cấp tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia, dự án chương trình nhằm phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội địa bàn, tạo gắn bó chặt chẽ với nhiều Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên phương diện, kinh tế, văn hóa, xã hội, dòng họ, huyết thống, phong tục, tập quán, ngành nghề nhiều sinh hoạt chung khác, gắn liền với văn hóa người Việt Do vậy, quyền sở có nhiệm vụ hướng dẫn giám sát hoạt động tự quản nhân dân, tạo điều kiện trực tiếp để nhân dân phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có vai trò quan trọng việc gắn kết thành viên gia đình, cộng đồng dân cư, gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển giá trị người - giá trị văn hóa - giá trị xã hội, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Nâng cao chức năng, nhiệm vụ MTTQ đoàn thể công tác tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành đường lối chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước MTTQ đoàn thể trị - xã hội đổi nộ dung, phương thức hoạt động để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nếp sống văn minh với hình thức đa dạng, có chiều sâu từ hội nghị tổ dân phố, chi hội, tổ Phụ nữ, Nông dân, Đoàn niên, Cựu chiến binh Trong đó, tập trung tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước văn hướng dẫn thi hành Đối với sở kinh doanh chủ doanh nghiệp: Nâng cao ý thức việc chấp hành quy định pháp luật Trong tổ chức kinh doanh cần thể trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, không lợi nhuận trước mắt đưa hoạt động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống trật tự an toàn xã hội địa bàn kinh doanh Chấp hành nội quy, quy định kinh doanh dịch vụ theo quy định pháp luật văn lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội để nâng cao nhận thức, trách nhiệm, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội, tham gia tích cực phối hợp với quyền địa phương việc phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự phòng, chống tệ nạn xã hội địa phương IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Các pháp lý để giải vụ việc - Nghị định số 158/2013/NĐ-CP phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa- xã hội: Phạt 100.000đồng đến 500.000 đồng hành vi cho người say rượu vào vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng Karaoke - Nghị định số 158/2013/NĐ-CP phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa- xã hội: Phạt 300.000đồng đến 1000.000 đồng hành vi cho người say rượu vào vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng Karaoke Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên - Nghị định số 158/2013/NĐ-CP phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa- xã hội: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 150.000đồng đến 500.000đồng hành vi hoạt động nội dung giấy phép - Điều khoản điểm b Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vi phạm pháp luật lao động: Phạt tiền 500.000đ hành vi vi phạm sử dụng tiếp viên làm việc sở không ký kết hợp đồng lao động - Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội: Phạt tiền 1000.000đ hành vi vi phạm cam kết thực điều kiện an ninh trật tự với quan công an - Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình - Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo - Nghị định số 97/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành - Phạt tiền 500.000đồng đến 1.000.000đồng hành vi vi phạm việc sử dụng nhân viên giấy chứng nhận chuyên môn kỹ thuật để hành nghề xông xoa bóp (01 nhân viên) vi phạm điều 21 khoản Nghị định số 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa phòng chống tệ nạn xã hội - Phạt tiền 1.500.000đ hành vi vi phạm sử dụng lao động 18 tuổi, vi phạm điều 13 khoản điểm I Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vi phạm pháp luật lao động; - Phạt tiền 400.000đ hành vi vi phạm nhân viên phục vụ xoa bóp không đeo bảng tên theo quy định, vi phạm vào điều 30 khoản điểm b Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế; - Phạt tiền 100.000 đồng đến 200.000đồng hành vi để phương tiện, thiết bị thông tin báo cháy hỏng tác dụng xử phạt vi phạm điều 18 khoản Nghị định số 52/2012/NĐ-CP ngày 14/6/2012 Chính phủ xử phạt vi phạm hành phòng cháy chữa cháy; Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên - Điều 38 chương II Luật số 15/2012/QH13 xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 Ủy ban thường vụ quốc hội quy định thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân sau: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức xử phạt tiền quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 28 Luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định điểm b khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, đ, e, h, i k khoản Điều 28 Luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật * Về việc khiếu nại gia đình bà Nguyễn Thị Nga: Căn khoản 1, khoản Điều 118 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định: - Khoản Điều 118 quy định: Đơn vị, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành - Khoản Điều 118 quy định: Mọi công dân có quyền tố cáo hành vi trái pháp luật xử lý vi phạm hành chính: Tổng cộng lỗi vi phạm với mức phạt tiền đa là: 8.600.000đồng Ngoài hình thức xử phạt chế tài nêu trên, quan kiểm tra đề nghị chủ sở chấp hành thực thủ tục giấy phép ngành nghề kinh doanh đặc biệt (giấy chứng nhận đăng ký hành nghề, giấy chứng nhận an ninh trật tự, an toàn xã hội phòng cháy chữa cháy) Xây dựng phương án xử lý tình Căn vào diễn biến tình tiết vụ việc nêu trên, để giải vụ việc theo pháp luật, sở chung ta phải đề số phương án giải sau: Phương án 1: Doanh nghiệp tái phạm nhiều lần, có hành vi trốn tránh không hợp tác với quan chức Lỗi vi phạm liên quan đến tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần sức khoẻ, UBND xã xử phạt theo mức phạt cao 8.600.000đồng người, tội bị truy cứu trách nhiệm hình gây chết người Phương án 2: Nếu xét thấy sở vi phạm lần đầu, lỗi vi phạm không liên quan đến tệ nạn xã hội nghiêm trọng, không để hậu sức khoẻ Sẽ xử lý hình thức chế tài mức phạt thấp 2.000.000đồng, thẩm quyền, quy định Phương án 3: Theo tình tiết việc nêu việc xử lý không thuộc thẩm quyền xử lý Uỷ ban nhân dân thị trấn Bát Xát, Uỷ ban nhân dân thị trấn Bát Xát phải có trách nhiệm báo cáo lại toàn việc với Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát văn để đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát xử lý theo thẩm quyền theo quy định pháp luật Đồng thời phải trả lại số tiền cho gia đình bà Nga mà tổ kiểm tra phạt mức quy định pháp luật * Đối với phương án 1: - Ưu điểm: Có tính răn đe sở kinh doanh lĩnh vực văn hóa; không tốn thời gian, thủ tục gọn nhẹ Nâng cao ý thức việc chấp hành quy định pháp luật Trong tổ chức kinh doanh cần thể trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, không lợi nhuận trước mắt đưa hoạt động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống trật tự an toàn xã hội địa bàn kinh doanh Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên - Nhược điểm: Việc tổ kiểm tra phạt bà Nga 8.600.000đ không quy định, thẩm quyền qua thấy tổ kiểm tra không nắm quy định pháp luật, không tuân thủ làm theo pháp luật quy định Điều 28 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban thường vụ quốc hội số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02/4/2008, từ làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Nhà nước * Đối với phương án 2: - Ưu điểm: Đúng thẩm quyền, quy định nhà nước - Nhược điểm: Không có tính răn đe sở kinh doanh Mà loại hình kinh doanh nhạy cảm dễ dẫn đến tệ nạn xã hội Một phận chủ sở hám lợi, dùng nhiều phương thức “tiếp viên nữ” nên dễ biến tướng, tiềm ẩn tệ nạn xã hội (mại dâm) làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa đời sống sinh hoạt cộng đồng, gây nhiều lo ngại xúc người dân * Đối với phương án 3: Để giải dứt điểm vụ việc mà tổ kiểm tra Thị trấn Bát Xát gia đình bà Nguyễn Thị Nga, đồng thời giải tốt vấn đề khiếu nại, tố cáo gia đình bà Nga theo trình tự Pháp luật, đảm bảo tính công có tình, có lý Trong ba phương án trên, theo nên chọn phương án thứ ba phương án tối ưu, vụ việc không sở giải dứt điểm, không nên để việc có đơn thư khiếu nại kéo dài gây dư luận xấu quần chúng nhân dân V XÂY DỰNG KẾ HOẠH ĐỂ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Theo phương án lựa chọn trên, cần lập kế hoạch tổ chức thực báo cáo trình duyệt với lãnh đạo cấp để tổ chức thực phương án tốt - Lập biểu đồ công việc theo thời gian: Lên biểu đồ công việc chia rõ thời gian làm việc - Sau nhận đơn khiếu nại gia đình bà Nguyễn Thị Nga ta cần phải có kế hoạch xác minh cụ thể để làm rõ việc sau báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện việc mà tổ kiểm tra xử lý vi phạm hành gia đình bà Nga để Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát định có hình thức xử lý theo pháp luật - Phân công trách nhiệm thực cho thành viên: Cần giao cho cán có đủ lực, trình độ, nắm sở pháp luật công tác quản lý văn hóa Sau phối hợp với Uỷ ban nhân dân thị trấn Bát Xát giải công việc cách tốt nhất, có tình, có lý song phải theo pháp luật - Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát: Cần kiểm tra, kiểm soát tiến độ hiệu công việc giao để có phương án giải đạt kết tốt Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 10 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích đáng nhân dân - Tổng kết báo cáo: Sau thực xong phải tổng hợp báo cáo UBND huyện, qua đánh giá hiệu công việc rút kinh nghiệm, phát huy điểm làm sửa chữa công việc chưa làm để người hiểu rõ trách nhiệm cấp lãnh đạo công tác quản lý văn hoá địa phương VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá, vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư, để thực tốt vấn đề thông qua kiến thức mà tiếp thu nhà trường thực tế, qua có số đề xuất, kiến nghị sau: Rà soát lại hệ thống văn pháp luật liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện phù hợp với tình hình Trong điều khoản xử phạt vi phạm hành cần tính đến mức phạt đủ sức răn đe, tránh việc tái vi phạm sở dịch vụ văn hóa Tổ chức xếp lại máy quan quản lý nhà nước, có chế, sách thu hút cán có tài, có tâm, có tầm Kiện toàn đội ngũ cán tra, kiểm tra giám sát ngành từ thành phố đến sở, đảm bảo đủ số lượng cho hoạt động đạt hiệu Tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức chuyên môn; khoa học công nghệ thông tin Tăng đầu tư ngân sách kinh phí hoạt động, tạo điều kiện trang thiết bị đáp ứng công tác quản lý kiểm tra đạt hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan như: Công an, Lao động - Thương binh xã hội, Dịch vụ Thương Mại, y tế quyền địa phương Tập trung kiểm tra, truy quét tệ nạn xã hội sở kinh doanh có biểu vi phạm, có đơn thư phản ảnh quần chúng nhân dân; có biện pháp xử lý nghiêm khắc sở tái phạm nhiều lần Việc tra, kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên, không mang tính hình thức tạo tâm lý coi thường pháp luật chủ doanh nghiệp Tuy nhiên tất biện pháp coi giải pháp tình thế, không trọng mặt “chống” mà cần quan tâm mặt “xây”, cách làm hiệu quả, giải pháp bản, bền vững Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thực “chống” lại tượng phi văn hóa diễn biến phức tạp xã hội Vì môi trường văn hóa lành mạnh, lợi ích cộng đồng, cá nhân, doanh nghiệp cần tôn trọng kỹ cương phép nước, “sống làm việc theo pháp luật” nhằm hướng tới xã hội tốt đẹp, văn minh, lịch, đại Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 11 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân từ giúp nhân dân hiểuvà tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Thường xuyên đạo kiểm tra sở tránh nguy sai phạm không đáng có xảy ra, kiên xử lý nghiêm minh kịp thời vi phạm cá nhân, tập thể dù ai, cương vị phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật Đồng thời tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cán làm công tác quản lý văn hó sở để để cán công tác thường xuyên hoạt động theo thẩm quyền Đầu tư sở vật chất, tài cho lĩnh vực văn hoá, trang bị phương tien đại cho đội kiểm tra liên ngành… điều kiẹn để hoạt động văn hoá có hiệu VII NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Thuận lợi Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò văn hóa qúa trình xây dựng phát triển đất nước, ban hành sách chiến lược phát triển văn hóa bền vững gắn với công tác xã hội hóa họat động văn hóa, thể cách cụ thể, rõ ràng văn pháp luật theo trình tự thời gian, phù hợp công đổi đất nước Ý thức trách nhiệm người dân đóng vai trò tích cực thiếu việc ngăn ngừa, phòng chống tệ nạn xã hội Do vậy, cần nêu gương điển hình kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân tích cực tham gia phong trào giữ gìn trật tự, an ninh khu phố Khó khăn Các quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh, cụ thể loại hình Karaoke, café, massa , xông hơi, xoa bóp… có hình thức xử phạt chế tài, luật chưa có quy định hình thức xử phạt bổ sung như: đình hoạt động tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh Điều cho thấy văn luật chưa đủ mạnh, chưa thể tính nghiêm khắc; mức xử phạt chưa đủ tính răn đe nên vi phạm tiếp tục gia tăng, có nhiều sở chiụ chấp nhận nộp phạt tiếp tục vi phạm “món hời” lợi nhuận cao Hầu việc xử lý vi phạm dừng lại mức “hình thức”, phạt lại cho phép hoạt động tiến hành theo phong trào kiểu “bắt cóc bỏ dĩa”, “đá ném ao bèo” dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật Rõ ràng với điều khoản không thống nhất, không cụ thể tạo bật cập kẽ hở Pháp Luật, số cán công chức thừa hành lợi dụng để tham nhũng “làm luật” dẫn đến vô hiệu hóa pháp luật Từ đó, đặt cho nhà quản lý vấn đề phẩm chất tư cách đạo đức nói chung, Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 12 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên đạo đức nghề nghiệp nói riêng đội ngũ người làm công tác quản lý kiểm tra KẾT LUẬN Quản lý nhà nước văn hóa quản lý sách pháp luật gắn chặt với công tác giáo dục tư tưởng vận động, tuyên truyền kết hợp với quản lý nhà nước kinh tế Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ văn hóa nhằm xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực tảng tinh thần, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Trong xu đất nước hội nhập, lựa chọn phát triển văn hóa gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đường đắn để bảo độc lập chủ quyền đất nước Những lực thù địch phá hoại đất nước ta đường “diễn biến hòa bình”, đưa văn hoá độc hại với lối sống sa đọa, làm băng hoại giá trị đạo đức Chính quản lý văn hóa nhiệm vụ quan trọng không riêng ngành văn hóa mà toàn đảng, toàn dân, cấp, ngành toàn xã hội Văn hóa thành hàng nghìn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng thời văn hóa kết trình giao lưu quốc tế; tiếp thu tinh hoa văn minh giới Văn hóa phát triển không ngừng vun đắp lên tâm hồn, khí phách lĩnh cho người Việt Nam, từ góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Có thể nói, sức mạnh văn hóa giúp cho dân tộc Việt Nam trường tồn phát triển trước muôn vàn khó khăn, thử thách khắc nghiệt thiên nhiên lịch sử Chính vậy, phát triển văn hóa, chăm lo, bồi dưỡng cho người làm công tác văn hóa, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta năm gần Thực chủ trương xã hội hóa theo Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4 /2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động văn hoá xã hội, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Chính phủ Trong năm qua, tỉnh Lào Cai có bước phát triển rõ rệt khu vực công lập; bước đầu huy động tiềm nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa đạng hoá loại hình văn hoá Song song đó, loại hình kinh doanh dịch vụ văn hoá ngành nghề nhạy cảm khác nhanh chóng phát triển như: nhà hàng, karaoke, vũ trường, quán bar, café, massage, xông hơi, xoa bóp… Tuy nhiên với trình hội nhập, phận chủ kinh doanh “hám lợi” cạnh tranh không lành mạnh hoạt động biến dạng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội xuất làm ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống phong mỹ tục dân tộc, tạo dư luận xã hội không tốt, thách thức công tác quản lý nhà nước Trước tình tình hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá diễn biến ngày phức tạp, vấn vấn đề đặt phải sớm có sách, chế quản lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 13 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Lao Cai nhằm thực tốt công CNH-HĐH đất nước Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, giúp hiểu rõ nhiều vấn đề công tác quản lý Nhà nước nói chung quản lý ngành nói riêng Do chọn đề tài: “ xứ lý vi phạm hành giải khiếu nại, tố cáo công dân xử lý vi phạm hành thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke, cafe ảnh hưởng đến môi trường văn hóa” địa bàn huyện Bát Xát.” Do thời gian trình độ có hạn, nên viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì vậy, mong góp ý thầy cô giáo để kiến thức quản lý Nhà nước ngày nâng cao phục vụ tốt công tác quản lý ngành Em xin chân thành cảm ơn thây cô giáo, Ban Giám hiệu Trường trị tỉnh Lào Cai, thầy cô hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Một lần em xin cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm anh/chị học viên lớp chuyên viên lớp chuyên viên K48-20117 hỗ trợ trình học tập Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 14 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2002); Văn kiện Đại hội XI Đảng; Luật khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung năm 2005); Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế; Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại; Nghị định số 52/2012/NĐ-CP ngày 14/6/2012 Chính phủ xử phạt vi phạm hành phòng cháy chữa cháy; Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá thông tin; Giáo trình bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước, chương trình chuyên viên Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 15 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .1 I Mô tả tình II Phân tích nguyên nhân hậu Nguyên nhân Hậu III Mục tiêu xử lý tình Đối với quan quản lý nhà nước Đối với quyền địa phương Đối với chủ doanh nghiệp .4 IV Xây dựng phương án xử lý tình .4 Các pháp lý để giải vụ việc………………………………… Xây dựng phương án xử lý tình V Xây dựng kế hoạch để thực phương án VI Đề xuât, kiến nghị VII Thuận lợi, khó khăn 10 Kết luận .11 Tài liệu tham khảo 12 Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 16 ... thành tiểu luận Một lần em xin cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm anh/chị học viên lớp chuyên viên lớp chuyên viên K48-20117 hỗ trợ trình học tập Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 14 Tiểu luận cuối khóa. .. Doãn – Lớp chuyên viên K48 13 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên Lao Cai nhằm thực tốt công CNH-HĐH đất nước Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên. .. bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước, chương trình chuyên viên Tống Văn Doãn – Lớp chuyên viên K48 15 Tiểu luận cuối khóa bồi dưỡng ngạch chuyên viên MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .1 I Mô

Ngày đăng: 21/10/2017, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w