ĐỀ BÀI : Lấy một tình huống và phân tích tình huống vềthẩm định dựán FDIBÀI LÀMTÌNH HUỐNG: Dựán xây dựng tổ hợp thép điện tại vịnh nước sâu Vân Phong do tập đoàn Posco - Vinashin đề xuất.Đây là dựán đầu tư do tập đoàn thép posco ( posco (Hàn Quốc) là tập đoàn thép lớn thứ ba của thế giới), đơn vị đã đầu tư 1,2 tỉ USD để xây dựng nhà máy cán thép ở Bà Rịa – Vũng Tàu, và tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam ( Vinashin) đã tiến hành khảo sát và xin thuê 720ha tại Vân phong để xây dựng dựán Nhà máy thép liên hợp có công suất dự kiến giai đoạn một khoảng 4 triệu tấn/năm với vốn đầu tư 4 tỉ USD và giai đoạn hai là 8 triệu tấn/năm với vốn đầu tư khoảng 7,2 tỉ USD.Tuy còn một số tranh luận về xây dựng cảng biển nước sâu phục vụ chiên lược lâu dài, đưa Vân phong trở thành cảng container quốc tế (sau 2020). Hay xây dựng nhà máy thép giải quyết vấn đề lợi ích trước mắt là xây dựng tổ hợp nhà máy sản xuất thép – điện.Vậy UBNT Khánh hòa và các cấp, ban ngành có trách nhiệm giải quyết vấn đề này như thế nào? Dưới góc độ hiểu biết của cá nhân em xin trình bầy vấn đề này như sau.I. Những tác động của dựán đối với xã hội :1.1. Tác động tích cực:Theo quy mô tính toán của dựán mà posco đã đưa ra thì khi nhà máy thép này đi vào hoạt động, mỗi năm ngân sách của chúng ta sẽ có nguồn thu cỡ 4000 tỉ đồng, trong đó ngân sách của tỉnh có cỡ 50%. Đồng thời nhà máy thép posco sẽ tạo ra khoảng100.000 việc làm và sẽ có các cơ sở cùng phát 1
triển để cung cấp cho nhu cầu hoạt động của posco va tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra Việt Nam còn được hưởng giá thép thấp hơn giá thép và phôi thép nhập khẩu. Trong dài hạn, liên hợp luyện kim Posco - Vinashin là cần thiết để đáp ứng nhu cầu về thép trong nước và thamgia xuất khẩu theo mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Nếu xây dựng nhà máy luyện thép, trước mắt chúng ta thu hút được hơn 10 tỉ USD, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp đóng tàu phát triển.1.2.Tác động tiêu cực:Định hướng phát triển kinh tế, du lịch, dich vụ và hàng hải của tỉnh khánh hòa đã được phê chuẩn nay phải thay đổi. . Mất cơ hội vàng để phát triển cảng trung chuyển quốc tế, xây dựng và phát triển trung tâm tài chính, kinh tế, thương mại lớn trong tương lai. Nếu thực hiện cả hai dựán thì chắc chắn cảng trung chuyển mất diện tích phát triển và khu du lịch, dịch vụ cũng không thể phát triển tốt được. Hàng chục doanh nghiệp du lịch đã đổ tiền của đầu tư vào đây. Họ sẽ làm gì nếu một nhà máy thép gây ô nhiễm môi trường và tàn phá cảnh quan thiên nhiên được xây dựng? Và việc xây dựng nhà máy thép chính là phá hủy bức tường chắn tự nhiênCồn cát là hệ thống phòng vệ bờ biển. Hệ thống cồn cát của Đầm Môn rất bền vững như một bức tường ngăn cản sự ảnh hưởng của biển tạo vịnh Vân Phong và Đầm Môn phía sau. Nếu xây nhà máy thép sẽ phải san lấp những cồn cát xuống biển . Cồn cát bị san lấp vịnh Vân Phong sẽ không được bảo vệ trước tác động của sóng biển ngày càng mạnh do biến đổi của khí hậu.Dự án nhà máy thép, theo đề nghị của Posco, sẽ lấn vùng nước thuộc một phần khu vực tiềm năng của cảng trung chuyển container và khoảng 150ha khu chức năng dịch vụ hậu cần cảng; trung tâm dịch vụ thương mại tài chính (khoảng 260ha) và khu dịch . Theo tính toán, lượng xỉ thải phát sinh 2
ước khoảng 1,2 triệu tấn/năm, nhà CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /TTr-HĐQT Bắc Kạn, ngày 19 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH V/v: Góp vốn thamgia thực dựánBT Đường ven sông Đồng Nai Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Khoáng sản Bắc Kạn - Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 văn hướng dẫn thi hành; Căn Luật Đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Luật Đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư; Căn văn số 163-TB/TƯ ngày 01/11/2016 Tỉnh ủy Đồng Nai việc Thông báo kết luận hội nghị tình hình triển khai dựán trọng điểm địa bàn thành phố Biên Hòa; Căn Điều lệ Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn; Căn tình hình thực tế Công ty, Vùng đất ven sông Đồng Nai từ cầu Hóa An đến bến đò Trạm thuộc địa phận phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, xã hội, dịch vụ du lịch chưa đầu tư khai thác hết tiềm Một số khu đô thị hình thành, phát triển, nhiên chưa có tuyến đường kết nối khu đô thị với trục giao thông quan trọng đường Nguyễn Ái Quốc, đường Huỳnh Văn Nghệ, mà chủ yếu kết nối tuyến đường nhỏ (các tuyến giao thông địa phương), không đảm bảo lưu thông an toàn giao thông khu đô thị phát triển Hiện nay, dựán Khu văn hóa - dịch vụ- du lịch phường Bửu Long Tổng Công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai đầu tư khu du lịch Bửu Long đưa vào hoạt động tiếp tục mở rộng phát triến đầu tư Ngoài ra, dựándu lịch ven sông Đồng Nai Sở ngành tỉnh quan tâm xem xét đề xuất để triển khai thực hiện, có tuyến đường dọc sông Đồng Nai Tuyến đường dọc sông Đồng Nai mở góp phần nâng cao chất lượng quỹ đất thành phố, đồng thời mở đường huyết mạch gắn kết phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Do đó, Chủ tịch Hội đồng quản trị đề xuất Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn thamgia đầu tư thực dựán “Đường dọc sông Đồng Nai” với nội dung sau: - Tên dự án: Đường dọc sông Đồng Nai Chiều dài tuyến: 5.900m, bao gồm đoạn tuyến sau: Đoạn (tuyến đường giáp sông) dài 5.162m; Đoạn dài 639m; Đoạn dài 99m - Điểm đầu tuyến: Tại mố A cầu Hoá An, TP Biên Hoà Điểm cuối tuyến: Giao với đường Huỳnh Văn Nghệ (đoạn vào bến đò Trạm, đối diện với cổng khu du lịch Bửu Long) Địa điểm thực dự án: Phường Bửu Long thuộc địa bàn TP Biên Hòa - Quy mô dựán (theo quy hoạch): Quy mô mặt cắt ngang: + Đoạn (tuyến đường giáp sông):Bề rộng đường B nền=34m, bề rộng mặt đường Bmặt=2x10,5m=21m, bề rộng giải phân cách Bgpc=1,5m, bề rộng vỉa hè: Phần giáp sông Bvh=5m; Phần giáp khu dân cư Bvh=6,5m + Đoạn 2: Bề rộng đường B nền=24m, bề rộng mặt đường B mặt=14m, bề rộng vỉa hè Bvh=2x5m=10m + Đoạn 3:Bề rộng đường Bnền=12m, bề rộng mặt đường Bmặt=6m, bề rộng vỉa hè Bvh=2x3m=6m Cấp đường: Đường trục trục khu vực theo tiêu chuẩn TCXDVN1042007, vận tốc thiết kế Vtk=60km/h Tải trọng thiết kế: Tải trọng thiết kế cầu HL93; tải trọng thiết kế đường trục 10T Công trình tuyến: +Thoát nước ngang đường: dùng cống ly tâm 80cmx120cm, cống hộp kích thước khoảng 250x200cm chịu lực H30 để đấu nối thoát nước sông Đồng Nai +Thoát nước mưa: dùng cống ly tâm từ 60cm đến 180cm bố trí hai bên đường dọc vỉa hè Hố ga thu nước mặt đặt vỉa hè, khoảng cách trung bình hố ga 30m Thân hố ga BTCT đá 1x2 M200 đổ chỗ, nắp đan BTCT đá 1x2 M250 +Vỉa hè, xanh: Vỉa hè trồng Dầu Sao, cách khoảng 12m/cây, kết cấu vỉa hè lát gạch Terrazzo 40x40cm; đệm vữa xi măng M75 dày 3cm; BT đá 4x6 MI00 dày 10cm, đắp đất cấp III đầm chặt K>0,95, đắp cát đen đầm chặt K>0,95 Bó vỉa bê tông đá 1x2 M250 Hệ thống an toàn giao thông: Hệ thống đèn tín hiệu, biến báo an toàn giao thông, công tác sơn phân theo quy chuẩn QCVN41:2016 Hệ thống chiếu sáng: trụ chiếu sáng sử dụng trụ dạng côn tròn cao 6m sắt mạ kẽm cần đèn ống sắt tráng kẽm vươn xa l,5m, chiều cao đèn 8m so với mặt đường Bóng đèn sử dụng loại đèn cao áp Sodium, dây dẫn sử dụng cáp ngầm luồn ống nhựa PVC Các công trình cầu tuyến gồm:01 cầu Rạch Lung Km 0+355; cầu gồm nhịp giản đơn dài 24,54m Khổ cầu rộng khổ đường B=34m Phần đất tạo vốn dự kiến: 23,8 Bao gồm đoạn từ Km0-Km2+200 3,02ha; đoạn Km2+200 – Km3+180 6,93ha; đoạn Km3+180 cuối tuyến Km5+162 dự kiến 13,85ha (baogồm phần đất dành cho xây dựng khu tái định cư) Diện tích phần đất thu hồi dự kiến dọc theo tuyến đường để tạo vốn quỹ đất Giá trị diện tích đất tạo vốn dự kiến: STT Nội dung Giá trị (tạm tính) Phần đất mặt tiền (80% đất dự án) 1.590 tỷ đồng Khu đất phía sau (50% đất ở, 50% xây dựng hạ 370 tỷ đồng tầng Tổng cộng 1.960 tỷ đồng Bằng chữ: Một nghìn, chín trăm sáu mươi hai tỷ đồng Tổng mức đầu tư dựán STT Nội dung Chi phí (khái toán) Tổng mức dự toán xây dựng tuyến đường 974 tỷ đồng Chi phí giải phóng mặt khu đất tạo vốn 558 tỷ đồng Chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng khu TĐC 250 tỷ đồng Tổng mức đầu tư 1.782 tỷ đồng Bằng chữ: Một nghìn, bảy trăm tám mươi hai tỷ đồng Hình thức đầu tư: Đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT): hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây ...Ý KIẾN VỀTHẨM ĐỊNH DỰÁN LUẬT GIÁNgười phát biểu: TS. Nguyễn Ngọc TuấnChủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam Theo yêu cầu của Bộ Tư Pháp (Công văn số 245-GM BTP ngày 6/7/2001) Tôi xin nêu một số ý kiến như sau:Về thẩm định sự cần thiết ban hành văn bản Pháp lệnh giá ra đời năm 2002, tới nay tình hình kinh tế xã hội đã có nhiều thay đổi, mặt khác nước ta đã ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới, đòi hỏi phải có luật giá ra đời, đáp ứng những yêu cầu mới phát sinh. Vì vậy Dự luật giá, có thể nói đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cần thiết của thực tiễn phát sinh, của nâng cao quản lý giá là một vấn đề kinh tế vĩ mô tổng hợp rất quan trọng, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế có hiệu quả trong thời gian trước mắt và lâu dài.Thẩm định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản Về cơ bản đã có được sự phù hợp giữa đối tượng với phạm vi điều chỉnh của văn bản. Tuy nhiên, nếu coi cơ chế kinh tế thị trường là sợi chỉ đỏ xuyên suốt Dự luật này và trong tình hình nước ngoài đang xem xét có phải Việt Nam thật sự có nền kinh tế thị trường không thì tôi thấy có điểm chưa thật sự phù hợp.Ví dụ: Ngay từ Pháp lệnh giá đã thể hiện điều hành giá cả theo quan điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thể hiện bằng tôn trọng nguyên tắc từng bước tự do hóa giá cả, phần quyết định giá trực tiếp, cụ thể của Nhà nước sẽ ngày càng thu hẹp, tôn trọng quyền tự định giá của doanh nghiệp. Dự luật giá đã thể hiện được quan điểm đó trong phần định giá. Nhưng ở phần thẩm định giá thì lập lại thẩm định giá của Nhà nước, trong khi theo Quyết định 101/2005CP của Chính phủ từ 2007 đã xóa bỏ các Trung tâm thẩm định giá của Nhà nước, tất cả chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp với hình thức công ty cổ phần, công ty TNHH…Việc lập lại thẩm định giá Nhà nước dễ dẫn đến người ta cho rằng đây là một hình thức biến tướng của định giá. Việc làm này cũng mâu thuẫn với cải cách hành chính của Nhà nước ta hiện nay trong nền kinh tế thị trường và cũng là thông lệ quốc tế: “Nhà nước quản lý và chỉ làm những công việc mà không có doanh nghiệp và tư nhân nào làm hoặc doanh nghiệp và tư nhân không làm được, còn khi 1
doanh nghiệp và tư nhân đã và đang làm được tốt công việc đó thì Nhà nước không nên thamgia để chia việc, mà nên tập trung vào quản lý Nhà nước để công việc đó sao cho minh bạch và hiệu quả”.Có ý kiến cho rằng: Các tỉnh miền núi, vùng xa đang không có các công ty thẩm định giá. Vì vậy cần có hệ thống thẩm định giá của Nhà nước để xử lý các công việc phát sinh. Theo chúng tôi: Thẩm định giá là một nghề nghiệp chuyên sâu, thẩm định viên phải có đào tạo, có kỹ năng nghề nghiệp, phải đạt trình độ chuyên môn mới làm được. Còn nếu vì lý do này hay lý do khác ta cứ khiên cưỡng đẻ ra hệ thống thẩm định giá Nhà nước cho có thì thực sự sẽ không đạt yêu cầu, sẽ trở lại cơ chế bao cấp, xin- cho, sẽ lại phát sinh tiêu cực và tổn hại cho Nhà nước.Phương hướng giải quyết đúng đắn phù hợp với kinh tế thị trường của việc này theo chúng tôi là phải tiếp tục thực hiện xã hội hóa dịch vụ thẩm định giá; Luật giá cần tiếp tục tạo hành lang pháp lý thuận tiện phù hợp để phát triển nghề thẩm định giá độc lập.Trong trường hợp cần thiết Nhà nước có thể thuê các công ty CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTHẨM ĐỊNH DỰÁN ĐẦU TƯ TRONG CHO VAY DÀI HẠN 1. Thẩm định dựán đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm vềthẩm định dựán đầu tư cho vay doanh nghiệp. Thẩm định dựán đầu tư là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dựán đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và của quốc gia để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển của quốc gia và của chủ đầu tư. 1.2. Thẩm định các thông số dự báo thị trường và doanh thu. Các thông số dự báo thị trường là những thông số dùng làm căn cứ để dự báo tình hình thị trường và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị trường; qua đó, có thể ước lượng được doanh thu của dự án. Do vậy, mức độ chính xác của doanh thu ước lượng phụ thuộc rất lớn vào những thông số này. Các thông số dự báo thị trường sử dụng rất khác nhau tùy theo từng ngành cũng như từng loại sản phẩm. Nhìn chung, các thông số thường gặp bao gồm: - Dự báo tăng trưởng của nền kinh tế. - Dự báo tỷ lệ lạm phát. - Dự báo tỷ giá hối đoái. - Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu. - Dự báo tốc độ tăng giá. - Dự báo nhu cầu thị trường về loại sản phẩm dựán sắp đầu tư. - Ước lượng thị phần của doanh nghiệp. - Ngoài ra, còn có nhiều loại thông số dự báo khác nữa tùy theo từng dự án, chẳng hạn như công suất máy móc thiết bị,… Đối với nhân viên tín dụng nên thực hiện những việc sau đây: - Nhận thẩm định dựán thuộc những ngành nào mà mình có kiến thức và am hiểu kỹ về tình hình thị trường của ngành đó. - Tổ chức tốt cơ sở dữ liệu lưu trữ những thông tin liên quan đến ngành mà mình phụ trách. - Liên hệ các thông số của dựán đang thẩm định với các thông số tương ứng ở các dựán đã triển khai hoặc cơ sở sản xuất tương tự đang hoạt động. - Viếng thăm, quan sát, thảo luận và trao đổi thêm với các bộ phận liên quan của doanh nghiệp để có thêm thông tin, hình thành kỳ vọng hợp lý về các thông số đang thẩm định. 1.3. Thẩm định các thông số xác định chi phí. Tương tự như dự báo thị trường và doanh thu, cũng có các thông số dùng để làm căn cứ dự báo chi phí hoạt động của dự án. Các thông số này rất đa dạng và thay đổi tùy theo đặc điểm công nghệ sử dụng trong từng loại dự án. Thông thường các thông số này do các chuyên gia kỹ thuật và chuyển gia kế toán quản trị ước lượng và đưa ra. Các thông số dùng để làm cơ sở xác định chi phí thường thấy bao gồm: - Công suất máy móc thiết bị; - Định mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, sử dụng lao động, - Đơn giá các loại chi phí như lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng,… - Phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao. - Ngoài ra, còn có nhiều loại thông số dự báo khác nữa tùy theo từng dự án, chẳng hạn như công suất máy móc thiết bị,… 1.4. Thẩm định dòng tiền. Trong công tác lập và phân tích dựán đầu tư, người ta quy ước ghi nhận dòng tiền của dựán ở thời điểm cuối năm bao gồm: - Dòng tiền vào. - Dòng tiền ra. - Dòng tiền thuần của dự án. Điều quan trọng khi thẩm định dòng tiền là xem xét cách thức xử lý các loại chi phí khi ước lượng dòng tiền có hợp lý hay không. Thông thường, nhân viên tín dụng cần chú ý cách xử lý các loại chi phí sau: + Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực của công ty vào dự án. Chi phí cơ hội không phải là một khoản thực chi nhưng vẫn được tính vào dòng tiền, vì đó là một khoản thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự án. Khi thẩm định cần chú ý xem khách hàng có tính loại chi phí này vào TỔNG QUAN VỀTHẨM ĐỊNH DỰÁN ĐẦU TƯ Thẩm định dựán đầu tư ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn Mục tiêu bài giảng Giới thiệu tổng quan vềthẩm định dựán Các quan điểm thẩm định dựán Mục tiêu của thẩm định dựán Phương pháp luận của thẩm định dựán Vai trò của thẩm định dựán Quy trìnhthẩm định tài chính dựán Vị trí của thẩm định dựán trong doanh nghiệp Phụ lục Giới thiệu Phân tích Lợi ích – Chi phí Dựán Chương trình Phân tích thị trường Phân tích kỹ thuật Phân tích nhân lực, … Phân tích tài chính Phân tích kinh tế Phân tích xã hội Chính sách Giá kinh tế Giá thị trường P h â n t í c h r ủ i r o Khả thi T i ề n k h ả t h i Phân tích lợi ích chi phí của một dựán được gọi là “thẩm định dự án” Dựán có thể là ‘dự án tư’ hoặc ‘dự án công’ Thẩm định tài chính: Dựán tư hoặc dựán công có tạo ra nguồn thu Thẩm định kinh tế và xã hội: Các loại dựán công và một số dựán tư quy mô lớn hoặc có gây ô nhiễm môi trường hoặc có yếu tố nước ngoài Giới thiệu Khái niệm/ Nhận dạng Định nghĩa/ Chuẩn bị Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Thiết kế chi tiết Thực hiện/ giám sát Đánh giá hậu dựán Chu trình phát triển dựán Các quan điểm thẩm định cơ bản: Dự án: Giá thị trường, ngân lưu ròng trước thuế hoặc ngân lưu ròng sau thuế (quan điểm tổng đầu tư) Tư nhân: Giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế (quan điểm chủ đầu tư) Hiệu quả (nền kinh tế): Ngân lưu ròng của dựán điều chỉnh theo giá kinh tế, và có tính lợi ích, chi phí ngoại tác Giới thiệu tài chínhkinh tế Khác biệt giữa phân tích * tài chính và phân tích * kinh tế Tài chính Kinh tế Quan điểm Những người có quyền lợi trong dựán Cả nền kinh tế/địa phương/cộng đồng Lợi ích/Chi phí Ngân lưu thuần túy về tài chính Giá trị kinh tế điều chỉnh theo giá kinh tế, chi phí cơ hội và ngoại tác Phân tích kinh tế + – Phân tích tài chính + Chấp thuận ? – ? Bác bỏ Ra quyết định thế nào? Giới thiệu Mục tiêu của thẩm định tài chính: Ngăn chặn các dựán xấu Bảo vệ các dựán tốt không bị bác bỏ Xác định các thành phần của dựán có thống nhất với nhau không Đánh giá nguồn và độ lớn của rủi ro Xác định làm thế nào để giảm rủi ro và xây dựng các cơ chế chia sẻ rủi ro Cung cấp thông tin để thiết kế lại dựán Giới thiệu Mục tiêu của thẩm định kinh tế: Quyết định xem nên để khu vực tư nhân hay khu vực công thực hiện dựán Ước tính tác động ngân sách của dựán Quyết định xem liệu các phương án thu hồi chi phí có hiệu quả và công bằng không Đánh giá tác động môi trường tiềm năng của dựán và sự đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo Giới thiệu Các câu hỏi thẩm định dựán phải trả lời: 1. Mục tiêu của dựán là gì? 2. Thẩm định dựán để làm gì? 3. Thế nào là một dựán tốt? 4. Để đánh giádựán cần những thông tin gì? 5. Dựán có bao gồm những cấu thành tách rời không? 6. Dựán có rủi ro không? 7. Dựán có phải là phương án tốt nhất hay không? Giới thiệu [...]... đầu tiên để xem xét tiềm năng chung của dựán Thông tin phân tích được thu thập từ giai đoạn chuẩn bị Nghiên cứu tiền khả thi Nội dung: 1 M - un thị trường 2 M - un kỹ thuật - M - un môi trường - M - un nhân lực - M - un thể chế 3 M - un tài chính 4 M - un kinh tế 5 M - un xã hội Phân tích rủi ro Phân tích thị trường Có nhu cầu về hàng hóa/dịch vụ của dựán không ‘Dự báo’ nhu cầu (số lượng và... và cung cấp dịch vụ tư vấn Công việc chính của công đoạn này là gì? Phân tích kỹ thuật M - un kỹ thuật CHƯƠNG QUY TRÌNH CHUNG VỀTHẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Ôn tập Tín dụng ngân hàng gì? Nguyên tắc cấp tín dụng NHTM Điều kiện cấp tín dụng Thời hạn cấp tín dụng Hạn mức tín dụng I TẦM QUAN TRỌNG CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Khái niệm Thẩm định tín dụng sử dụng công cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy rủi ro phương ándựán mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định tín dụng I TẦM QUAN TRỌNG CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Tầm quan trọng thẩm định tín dụng II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Yêu cầu nguồn thông tin Đầy Đầyđủ đủ CH CHẤ ẤTT LLƯỢ ƯỢNG NG THÔNG THÔNG TIN TIN Kịp Kịpthời thời Chính Chínhxác xác II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Tài liệu từ khách hàng Tài liệu từ ngân hàng Phỏng vấn điều tra thực tế Tài liệu từ NHNN Tài liệu từ quan khác II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Tài liệu từ khách hàng Hồ sơ pháp lý Hồ sơ báo cáo tài Hồ sơ phương án/ dựán Hồ sơ tài sản bảo đảm Hồ sơ khác có liên quan Nhược điểm? II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Tài liệu từ ngân hàng Lịch sử vay vốn Tài khoản khách hàng ngân hàng … Nhược điểm? II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Phỏng vấn điều tra thực tế Phỏng vấn nhằm lọc bỏ thông tin gây nhiễu, chắt lọc thông tin II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Tài liệu từ NHNN Thông tin khách hàng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC Credit information center) II NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Các nguồn thông tin Tài liệu từ quan khác Đối tác khách hàng Cơ quan quản lý doanh nghiệp Cơ quan quản lý Nhà nước … III QUY TRÌNHTHẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Xem xét hồ sơ vay khách hàng Thu thập thông tin cần thiết Thẩm định khả thu hồi nợ Ước lượng kiểm soát rủi ro tín dụng Kết luận khả thu hồi nợ IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Mục tiêu thẩm định tín dụng IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Nhóm nội dung CAMPARI CAMPARI A Số tiền (Amount) Mục đích vay (Porpose) Lãi suất (Margin) Năng lực (Ability) Tư cách (Character) P M A C R Khả t/t (Repayment) I Bảo đảm TD (Insurance) IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Nhóm nội dung 6C 6C C C C Tư cách (Character) Năng lực (Capacity) Cấu trúc vốn (Capital) C C C Thế chấp (Collateral) Điều kiện (Condition) Sự kiểm soát (Control) IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG [...]... NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 1 Mục tiêu của thẩm định tín dụng IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 1 Nhóm nội dung CAMPARI CAMPARI A Số tiền (Amount) Mục đích vay (Porpose) Lãi suất (Margin) Năng lực (Ability) Tư cách (Character) P M A C R Khả năng t/t (Repayment) I Bảo đảm TD (Insurance) IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 1 Nhóm nội dung 6C 6C C C C Tư cách (Character) Năng... NGUỒN THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 2 Các nguồn thông tin Tài liệu từ cơ quan khác Đối tác của khách hàng Cơ quan quản lý doanh nghiệp Cơ quan quản lý Nhà nước … III QUY TRÌNHTHẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 5 4 2 1 Xem xét hồ sơ vay của khách hàng Thu thập thông tin cần thiết 3 Thẩm định khả năng thu hồi nợ Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng Kết ... hố ga BTCT đá 1x2 M200 đổ chỗ, nắp an BTCT đá 1x2 M250 +Vỉa hè, xanh: Vỉa hè trồng Dầu Sao, cách khoảng 12m/cây, kết cấu vỉa hè lát gạch Terrazzo 40x40cm; đệm vữa xi măng M75 dày 3cm; BT đá... đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) : hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm... K>0,95, đắp cát đen đầm chặt K>0,95 Bó vỉa bê tông đá 1x2 M250 Hệ thống an toàn giao thông: Hệ thống đèn tín hiệu, biến báo an toàn giao thông, công tác sơn phân theo quy chuẩn QCVN41:2016 Hệ thống