TO TRINH DHCD VE TAI CO CAU

1 80 0
TO TRINH DHCD VE TAI CO CAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Company LOGO Click to add title Click to add subtitle TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TS. Nguyễn Thị Kim Thanh Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam Những nội dung chính 1. Sự cần thiết phải tái cấu trúc hệ thống tài chính tiền tệ 1. Sự cần thiết phải tái cấu trúc hệ thống tài chính tiền tệ 2. Tổng quan hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam 2. Tổng quan hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam 3. Những vấn đề nổi lên cần xử lý trong quá trình tái cấu hệ thống tài chính 3. Những vấn đề nổi lên cần xử lý trong quá trình tái cấu hệ thống tài chính 4. Nội dung của tái cấu hệ thống ngân hàng 4. Nội dung của tái cấu hệ thống ngân hàng Sự cần thiết phải tái cấu hệ thống tài chính Việt Nam Thực tiễn phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới Yêu cầu khắc phục những khó khăn, yếu kém của các định chế tài chính Cơ cấu lại hệ thống tài chính tiền tệ Tổng quan về hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay (1) Số lượng các TCTD hiện nay: + 1 ngân hàng phát triển + 1 ngân hàng chính sách xã hội + 5 NHTM Nhà nước sở hữu 100% vốn hoặc cổ phần chi phối (NHTMNN) + 35 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) + 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài + 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài + 4 ngân hàng liên doanh + 18 công ty tài chính + 12 công ty cho thuê tài chính + 1 QTDND Trung ương + 1.095 QTDND sở + 2 tổ chức tài chính vi mô. Những điểm mạnh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Những vấn đề nổi lên cần xử lý 1. Khả năng điều tiết và làm chủ thị trường tiền tệ của quan quản lý tiền tệ còn nhiều bất cập. 1. Khả năng điều tiết và làm chủ thị trường tiền tệ của quan quản lý tiền tệ còn nhiều bất cập. 2. Năng lực thanh tra giám sát của quan quản lý vẫn còn nhiều điểm hạn chế, tác động không nhỏ tới tính lành mạnh của hệ thống tài chính. 2. Năng lực thanh tra giám sát của quan quản lý vẫn còn nhiều điểm hạn chế, tác động không nhỏ tới tính lành mạnh của hệ thống tài chính. 3. Sự phát triển sự phát triển sai lệch về mặt cấu trúc. 3. Sự phát triển sự phát triển sai lệch về mặt cấu trúc. 4. Những yếu kém nội tại của các định chế tài chính và mức độ an toàn của hệ thống chưa cao 4. Những yếu kém nội tại của các định chế tài chính và mức độ an toàn của hệ thống chưa cao 5. sở hạ tầng tài chính chưa hỗ trợ hiệu quả cho sự an toàn và lành mạnh của các định chế tài chính: 5. sở hạ tầng tài chính chưa hỗ trợ hiệu quả cho sự an toàn và lành mạnh của các định chế tài chính: Nội dung của quá trình tái cấu • Yếu tố quyết định mục tiêu tài cấu trúc: - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Vấn đề hội nhập Mục tiêu Tạo dựng một hệ thống ngân hàng với quy mô lớn hơn, an toàn và hiệu quả hơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ -Số: Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2010 /TT-ĐHCĐ/2010 TỜ TRÌNH V/v: Thông qua phương án tái cấu trúc Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà- SHI Kính gửi: Các quí vị cổ đông Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà • • • Căn Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005; Căn Điều lệ Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Đại hội đồng Cổ đông thông qua ngày 28/9/2009; Căn định hướng phát triển Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà giai đoạn 2010-2015 Hội đồng Quản trị trân trọng kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, phê duyệt phương án tái cấu trúc mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà sau: I Mục tiêu tái cấu trúc • • • • Nhằm tăng cường tính chuyên môn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà để xác định hiệu hoạt động nhóm ngành hàng Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh ngành hàng nhằm tăng cường khả cạnh tranh số lượng, chất lượng sản phẩm nhờ lợi qui mô Từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn, thực hóa lợi nhuận để mang lại lợi ích kinh tế lớn cho cổ đông Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Tăng cường hiệu quản trị nhằm đề chiến lược phát triển phù hợp cho nhóm ngành hàng, nâng cao tính linh hoạt việc định quản lý, điều chỉnh kịp thời kế hoạch sản xuất, kinh doanh nhóm ngành hàng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Tăng cường khả cạnh tranh công ty thành viên thông qua việc nâng cao quyền tự chủ, tăng cường tính minh bạch quản lý cung cấp thông tin, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà II Phương án cụ thể Chuyển đổi phận sản xuất kinh doanh Ống thép thành Công ty TNHH Ống thép Sơn Hà trực thuộc Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Giao HĐQT Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà lập phương án thực chuyển đổi thành Công ty TNHH Ống thép Sơn Hà Chuyển Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp Sơn Hà thành công ty cổ phần Giao HĐQT Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà lập phương án cổ phần hóa niêm yết công ty thị trường chứng khoán, trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, phê duyệt Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VP HĐQT, VT TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Lê Vĩnh Sơn 1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU ĐẦU TƯ, TRƯỚC HẾT LÀ ĐẦU TƯ CÔNG. TS TRẦN DU LỊCH * LỜI NÓI ĐẦU Chủ đề của Báo cáo chuyên đề này được thực hiện theo sự phân công của Uỷ ban kinh tế Quốc hội để trình bày tại cuộc Hội thảo “ Kinh tế Việt nam năm 2012 : Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cấu nền kinh tế”. Trong vài năm gần đây tôi đã nghiên cứu từng mảng các vấn đề liên quan đến tái cấu nền kinh tế, trong đó một số tham luận tại các cuộc hội thảo của Uỷ ban kinh tế Quốc hội khoá 12 và trình bày trên một số Tạp chí nghiên cứu khoa học. Kế thừa những công trình nghiên cứu liên quan của chính mình và tham khảo các công trình nghiên cứu khác, tôi khái quát, phát triển và hệ thống lại thành 15 điểm, bao quát 3 nội dung : (1)Tái cấu đầu tư trong tổng thể tái cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế; (2) Quan điểm định hướng tái cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công và (3)Kiến nghị chính sách, giải pháp và bước đi. Về cách trình bày, tôi không theo cách trình bày nội dung chương, mục, mà trình bày theo dạng kiến nghị với 15 điểm. Ở mỗi điểm thể hiện quan điểm của tác giả đối với từng vấn đề liên quan, bao gồm việc nhận định thực trạng và phương cách giải quyết vấn đề đặt ra : 1. Cần đặt nội dung tái cấu đầu tư trong tổng thể Đề án “ tái cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế…”theo nghị quyết 11/2011/QH13 ngày 9.11.2011của Quốc hội. Tái cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập với kinh tế toàn cầu và khu vực đang là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020.Nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 13( ngày 9.11.2011) về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 đã “ Giao cho Chính phủ khẩn trương hoàn thành đề án tổng thể tái cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh; thực hiện đồng bộ theo lộ trình thích hợp trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trên phạm vi cả nước và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ Ba”. † Nghị quyết TW 3 ( khoá XI) tháng 10.2011 đề ra nhiệm vụ phải tập trung ưu tiên trong giai đoạn 2011-2015, tái cấu 3 lĩnh vực : đầu tư công; thị trường tài chính, trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và doanh nghiệp nhà nước, * ủy viên ủy ban kinh tế;phó trưởng đoàn ĐBQH.tp. Hồ chí Minh. † Nghị quyết số: 11/2011/QH13 ngày 9.11.2011, trang 2,3. 2 trọng tâm là các tập đoàn và tổng công ty nhà nước.Như vậy về mặt quan điểm, vấn đề tái cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công không phải là nhiệm vụ riêng biệt, mà là một bộ phận trong tổng thể tái cấu nền kinh tế, được thực hiện với lộ trình và bước đi thích hợp. Trong tổng thể nội dung tái cấu nền kinh tế, tái cấu đầu tư, mà trước hết là đầu tư công đang được lựa chọn như là một trong các nhân tố “đột phá”, nhưng thực tiễn 10 năm gần đây cho thấy: hiệu quả đầu tư của nền kinh tế ngày càng giảm, cả khu vực nhà nước lẫn khu vực tư nhân liên quan đến môi trường và chính sách kinh tế vĩ mô; chức năng quản lý kinh tế của nhà nước, tức liên quan đến thể chế kinh tế. Do đó, không thể tiến hành tái cấu nền kinh tế nói chung và tái cấu đầu tư nói riêng, nếu không bắt đầu từ việc đổi mới thể chế kinh tế. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng rất đúng đắn khi xem đây là một trong 3 đột phá chiến lược trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020.Tuy nhiên, đây là lĩnh vực dù đầu tư ít tốn kém nhất, mang lại hiệu quả nhất, nhưng cũng khó làm nhất, vì liên quan đến lợi ích của từng địa phương, từng ngành và từng “nhóm lợi ích”. Nếu hiểu “đầu tư công” bao gồm đầu tư của Nhà nước và đầu tư của các tổ chức kinh tế nhà nước ‡ thì vấn đề tái cấu đầu tư công phải bao gồm cả 2 bộ phận trên, nên việc tái cấu đầu tư công không thể tách rời với tái cấu DNNN ( các tập đoàn, tổng công ty nhà nước). Do i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng và những kiến nghị về tái cấu đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2009” do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Trọng Nghĩa và sự giúp đỡ của lãnh đạo và các cán bộ Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm tòi và thu thập số liệu từ các nguồn khác nhau ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả, quan tổ chức khác và cũng đã được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu gì sai với lời cam đoan trên, em xin chịu toàn bộ trách nhiệm Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Dịu ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i Chương 1: Tổng quan về tái cấu đầu tư công 4 1.1. Một số lý luận bản về tái cấu đầu tư công 4 1.1.1. Đầu tư 4 1.1.2. Đầu tư công 4 1.1.3. cấu đầu tư 6 1.1.4. Tái cấu đầu tư công 7 1.1.4.1. Khái niệm tái cấu đầu tư công 7 1.1.4.2. Các hình thức tái cấu đầu tư công 8 1.1.4.2.1. Tái cấu đầu tư theo các chương trình mục tiêu 8 1.1.4.2.2. Tái cấu theo các dự án đầu tư công 9 1. 2. Phân loại cấu đầu tư công 12 1.2.1. cấu đầu tư theo nguồn vốn: 12 1.2.2. cấu vốn đầu tư 14 1.2.3. cấu đầu tư phát triển theo ngành 14 1.2.4. cấu đầu tư phát triển theo địa phương vùng lãnh thổ. 15 1.3. Nguồn vốn, đối tượng, vai trò của tái đầu tư công 15 1.3.1. Nguồn vốn của tái đầu tư công 15 1.3.2. Đối tượng của tái đầu tư công 16 1.3.3. Vai trò của tái đầu tư công 17 1.4. Sự dịch chuyển cấu đầu tư công 18 1.4.1. Định nghĩa 18 1.4.2. Tác động của cấu đầu tư tới sự dịch chuyển của cấu kinh tế18 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu đầu tư công 20 1.5.1. Nhóm nhân tố nội bộ nền kinh tế 20 iii 1.6. Một số kinh nghiệm từ việc tái cấu đầu tư của một số nước trên thế giới 21 1.6.1. Trung Quốc 21 1.6.2. Singapore 22 2.1. Tổng quan tình hình đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 201223 2.2.Thực trạng tái cấu đầu tư công giai đoạn 2008 – 2012 25 2.2.1. Tổng mức huy động vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2008 - 201226 2.2.2. Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 28 2.2.3. Tái cấu vốn đầu tư công theo nguồn vốn 29 2.2.4.Tái cấu vốn đầu tư công theo ngành 30 2.2.4.1. Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 31 2.2.4.2. Đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế 33 2.2.4.3. Cảng biển 35 2.2.4.4. Điện 37 2.2.5. Huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư công trong giai đoạn 2008 -2012 38 2.2.5.1. Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển giai đoạn 2008 – 2012 38 2.2.5.2. Huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong giai đoạn 2008 – 2012 40 2.2.6. Về phân cấp quản lý đầu tư phát triển 42 2.2.7. cấu phân bổ vốn cho các vùng, địa phương 42 2.3. Một vài kết quả đạt được và những khó khăn, hạn chế của đầu tư công trong giai đoạn 2008 – 2012 43 2.3.1. Một vài kết quả đạt được của đầu tư công trong giai đoạn 2008 – 2012 43 2.3.2. Những hạn chế của đầu tư công và nguyên nhân gây kém hiệu quả 45 iv 2.3.2.1. Những tồn tại và hạn chế của đầu tư công 45 2.3.1.2. Những nguyên nhân gây kém hiệu quả trong việc tái cấu đầu tư công 49 Chương 3: Các kiến nghị về tái cấu đầu tư công 52 3.1. Kiến nghị về quan điểm, mục tiêu trong việc tái cấu đầu tư công52 3.1.1. Quan điểm về tái cấu đầu tư công 52 3.1.2. Mục tiêu của tái cấu đầu tư công 53 3.2. Kiến nghị về phương hướng tái cấu đầu tư 54 3.2.1. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn đầu tư tính chất ngân sách nhà nước. 54 3.2.2. Đối với nguồn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: 56 3.2.3. Đối với nguồn vốn ODA: 56 3.2.4. Đối với nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước: 57 3.2.5. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 58 3.2.6. Đối với đầu tư của các doanh nghiệp ngoài nhà nước đầu tư của dân cư: 58 3.3.Kiến nghị giải pháp chủ yếu để NHÓM 7 QUẢN TRỊ HỌC MỤC LỤC I. LỜI MỞ ĐẦU 2 II.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3 3.1. Khi nào cần thực hiện tái cấu 6 3.2. Khó khăn và giải pháp 7 III.QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI – TÁI CẤU TẠI CÔNG TY TNHH MTV VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN) 12 1.Công ty VISSAN và tính cấp thiết của quá trình thay đổi 12 1.1.Tổng quan về Công ty VISSAN 12 1.2.Tính cấp thiết của quá trình thay đổi 14 1.2.1.Tính cấp thiết của quá trình thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh 14 1.2.2. Tính cấp thiết của quá trình thay đổi bộ máy quản lý (tái cấu) 15 1.2.3.Tính cấp thiết của quá trình thay đổi văn hóa Công ty 17 2.Quá trình thay đổi của Công ty VISSAN 19 2.1.Công tác thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh 19 2.1.1.Hoạt động sản xuất đầu vào 19 2.1.2.Hoạt động kinh doanh đầu ra 21 2.1.3.Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới – hoạt động Marketing 24 2.2. Công tác thay đổi bộ máy quản lý (Công tác tái cấu) 27 2.3. Công tác thay đổi văn hóa Công ty 30 3.Những khó khăn đối với Công ty VISSAN trong quá trình thay đổi 33 4.Công ty VISSAN đã quản trị quá trình thay đổi như thế nào? 34 5.Những giá trị từ việc thay đổi của Công ty VISSAN? 35 IV.KẾT LUẬN 37 Trang 1 NHÓM 7 QUẢN TRỊ HỌC QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI – TÁI CẤU TẠI CÔNG TY TNHH MTV VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN) I. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, đi cùng với những thuận lợi khi hội nhập là những thách thức do hội nhập đặt ra. Và các công ty chỉ một con đường duy nhất để tồn tại và phát triển trong môi trường hội nhập là phải thay đổi. Sự thay đổi phải được đặt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn nhằm tận dụng những điều kiện thuận lợi và vượt qua những khó khăn từ môi trường kinh tế - chính trị - xã hội mới. Mỗi công ty tùy thuộc vào tiềm lực của mình mà đặt ra phương hướng thay đổi, công ty chọn thay đổi từ bộ máy quản lý (tái cấu), công ty lại chọn thay đổi từ hoạt động sản xuất. Một số công ty chọn cho mình hướng thay đổi từng bước, giữ lại những gì đã tốt để tạo tiền đề cho các thay đổi kế tiếp. Hiện nay, một số công ty đã thay đổi thành công nhưng một số khác thay đổi không thành công dẫn đến phá sản hay sáp nhập cũng không nhỏ. Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (VISSAN) là một công ty được thành lập ngay những ngày đầu nước ta độc lập, là một ví dụ điển hình cho công ty chọn hướng thay đổi từng bước một nhằm thích nghi với điều kiện mới của nền kinh tế, và hiện nay thể nói công ty đã đạt được một số thành công bước đầu cho sự thay đổi của mình dù quá trình thay đổi chưa hoàn thành. Công ty đã thực hiện thay đổi từ năm 2000 và phấn đấu hoàn chỉnh quá trình thay đổi của mình vào năm 2020, đến nay công ty đã trải qua hơn 10 năm thay đổi và đã đạt một số thành công như: công ty đã trở thành nhà cung cấp thực phẩm tươi sống và chế biến lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh và là nhà một trong các công ty thực phẩm lớn nhất nước. Những thành tựu mà công ty VISSAN đạt được là nhờ vào Ban lãnh đạo công ty đã đặt ra kế hoạch thay đổi cho công ty một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng và sự đồng tâm, nhất trí của nhân viên công ty VISSAN. Đề tài sẽ tập trung phân tích quá trình thay đổi của Công ty VISSAN, những khó khăn mà công ty gặp phải khi thực hiện quá trình thay đổi cũng như quá trình tái cấu và cách thức quản trị sự thay đổi của Ban lãnh đạo công ty như thế nào. Trang 2 NHÓM 7 QUẢN TRỊ HỌC II.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Sự thay đổi Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào. Hay đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi hay trở nên khác đi”. Thay đổi trong doanh nghiệp là mọi quá trình cải tiến cái cũ, hoặc thay thế cái cũ bằng cái mới một cách chủ động để tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp. Chẳng hạn thay đổi cách thức quản lý, liên kết, hợp nhất các bộ phận lại với nhau, thay đổi kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Việc thay đổi diễn ra mọi nơi, mọi cấp trong doanh nghiệp. Sự thay đổi 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá trình thực hiện tái cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Tác giả: PGS.TS. Chu Tiến Quang Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Kể từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện đường lối Đổi mới, bằng sự nỗ lực to lớn của toàn dân và sự ủng hộ và hợp tác của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt được những thành tựu to lớn và ý nghĩa lịch sử: Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước thu nhập trung bình; kinh tế vĩ mô bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân khoảng 7%/năm); đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; vị thế quốc tế không ngừng được nâng cao. Việt Nam đã trở thành địa điểm được ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài tin cậy, lựa chọn đầu tư, kinh doanh. Thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh. Hệ thống pháp luật chính sách đầu tư đã không ngừng được hoàn thiện theo hướng ngày càng đơn giản, thông thoáng, minh bạch và thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư. Chính phủ cũng đã nỗ lực huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài để nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực. Hệ thống quy hoạch ngành, lãnh thổ được rà soát, cập nhật và bổ sung tạo dựng khuôn khổ pháp lý thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh. Thực tiễn những năm qua cho thấy việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một chủ trương đúng đắn, đã góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội quan trọng của đất nước. Đến hết tháng 2/2013 đã 14.550 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD. Khu vực ĐTNN chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội; kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2012; đóng góp vào ngân sách đạt 14,2 tỷ USD trong giai đoạn 2001- 2010 và khoảng 3,7 tỷ USD năm 2012; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo nhiều việc làm, với trên 2 triệu lao động trực tiếp, từ 3-4 triệu lao động gián tiếp. Trên thực tế, khu vực doanh nghiệp ĐTNN ngày càng lớn mạnh trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế đất nước, được khuyến khích phát triển ổn định, lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, 2 góp phần phát huy nội lực và lợi thế so sánh của Việt Nam, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế góp phần vào quá trình tái cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Nhận diện tái cấu nền kinh tế Việt Nam hiện nay Thành công của đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong hơn 25 năm qua đã được thừa nhận một cách rộng rãi ở cả trong và ngoài nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000-2010 là 7,26%; GDP theo giá thực tế năm 2011 đã gấp hơn 3,8 lần so với năm 2000; nước ta đã trở thành quốc gia mức thu nhập trung bình thấp. Đã đạt được thành tích vượt bậc về xóa đói giảm nghèo; cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổi tích cực theo hướng hiện đại; sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về số lượng và chất lượng; đã thu hẹp đáng kể khoảng cách phát triển so với các nền kinh tế khác trong khu vực. cấu sản xuất nông nghiệp đã bước đầu phát huy được lợi thế của từng vùng; một số sản phẩm nông nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới. cấu công nghiệp đã sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; một số ngành công nghiệp quan trọng đã bắt đầu hình thành, trở thành động lực cho tăng

Ngày đăng: 20/10/2017, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan