Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ A VƯỢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: GS TS Nguyễn Kế Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, nông nghiệp ngành kinh tế không đóng góp lớn vào tăng trưởng mà giúp cho kinh tế bình ổn qua khỏi biến động lớn năm qua Ngành trồng trọt ngành lớn nông nghiệp Sự phát triển ngành phụ thuộc vào cấu loại trồng Ở Việt Nam địa phương có điều kiện tự nhiên để phát triển ngành trồng trọt với cấu trồng hợp lý phù hợp với tiềm tự nhiên Huyện có nhiều thành tựu đáng kể phát triển kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao khoảng 13%, quy mô giá trị sản xuất (GTSX) theo giá 2010 từ mức 1960 tỷ đồng năm 2011 tăng lên 3784 tỷ đồng năm 2016 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, phù hợp, lợi sẵn có huyện Năm 2016, tỷ trọng Nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm 43%, Công nghiệp xây dựng chiếm 33,3% dịch vụ chiếm 23,5% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, suất lao động thấp kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp đặc biệt ngành trồng trọt Trong ngành công nghiệp công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trò định tới phát triển chung Cơ cấu trồng huyện chủ yếu công nghiệp lại phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường giới vốn biến động lớn Chính đề tài “ Chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Đăk Hà” có ý nghĩa với địa phương Mục tiêu đề tài - Khái quát lý luận chuyển dịch cấu kinh tế - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đăk Hà thời gian qua - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời câu hỏi: - Tình hình chuyển dịch cấu (CDCC) trồng huyện Đăk Hà nào? - Cần phải có giải pháp thúc đẩy “chuyển dịch cấu trồng huyện” thời gian tới.? Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Chuyển dịch cấu trồng Phạm vi nội dung : Tập trung vào chuyển dịch cấu trồng Phạm vi không gian : Huyện Đăk Hà Phạm vi thời gian : Từ 2010 đến năm 2016, phạm vi tác huy tác động giải pháp từ 2018-2025 Phƣơng pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mô: Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tỉnh Kon Tum, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước; - Cách tiếp cận thực chứng: Xem xét việc thúc đẩy CDCC trồng huyện nào? - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan phát triển nông nghiệp CDCC trồng + Phát triển loại trồng CDCC trồng + Mối quan hệ nhu cầu thị trường CDCC trồng - Tiếp cận lịch sử: So sánh giai đoạn khác vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam Phương pháp khảo cứu tài liệu: Đây nghiên cứu tài liệu để hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu Tiếp tiến hành khảo sát thực tế tham vấn ý kiến chuyên gia để củng cố khung nghiên cứu Trên sở tiến hành thu thập liệu phân tích liệu Tiến hành đánh giá viết báo cáo Phương pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nghiên cứu tính phức tạp đề tài Phân tích thống kê gồm nhiều phương pháp khác nhau, nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp số Các phương pháp bao gồm phương pháp đồ thị thống kê, phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian phương pháp phân tích tương quan Phương pháp diễn dịch suy luận thống kê Phương pháp đồ thị bảng thống kê để tổng hợp phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian… để phân tích phát triển kinh tế, nông nghiệp CDCC trồng huyện Phương pháp điều tra khảo sát: Nghiên cứu lựa chọn điểm khảo sát, tiến hành xây dựng phiếu điều tra tiến hành điều tra lấy ý kiến đối tượng nhà quản lý, người sản xuất, chuyên gia thông tin liên quan tới CDCC trồng địa bàn huyện (Mẫu phiếu phụ lục) Phương pháp tổng hợp khái quát hoá sử dụng để tổng hợp khái quát kết phương pháp phân tích thống kê Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu: Do tính chất nghiên cứu nên luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp từ quan huyện Ủy ban nhân dân (UBND) huyện, Phòng Thống kê, Phòng NN PTNT huyện Đăk Hà Ngoài nghiên cứu thực thu thập số liệu sơ cấp gồm: ý kiến nhà quản lý định hướng chuyển dịch cấu trồng Ý kiến người sản xuất dự định định lựa chọn sản xuất trồng trình kinh doanh họ Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương Chương Cơ sở lý luận CDCC trồng nông nghiệp Chương Thực trạng CDCC trồng huyện Đăk Hà Chương Các giải pháp thúc đẩy CDCC trồng huyện Đăk Hà CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDCC KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1.1 Cơ cấu Là kiến trúc sử dụng sinh vật học, dùng để rõ cách tổ chức, cấu tạo hợp đồng, điều chỉnh yếu tố tạo nên tế bào thực vật, động vật,… sau khái niệm cấu sử dụng chung cho nhiều ngành khoa học, có ngành kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Cơ cấu trồng Là khái niệm phản ánh quan hệ tỷ lệ lượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn giống trồng ngành trồng trọt Cơ cấu trồng lệ thuộc lớn, nghiêm ngặt vào điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội Cơ cấu trồng hợp lý biện pháp kinh tế - kỹ thuật tổng hợp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp Quá trình công nghiệp hóa đất nước vừa đòi hỏi sản xuất nông nghiệp cung cấp ngày nhiều lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến lao động cho công nghiệp phát triển theo chế thị trường Cơ cấu trồng mặt diện tích tỷ lệ loại trồng diện tích canh tác, tỷ lệ phần nói lên trình độ sản xuất vùng 1.1.3 Chuyển dịch cấu trồng Là trình thay đổi quan hệ tỷ lệ lượng mối quan hệ tương tác phận chỉnh thể Chuyển dịch cấu trồng trình thay đổi quan hệ tỷ lệ lượng mối quan hệ tương tác giống trồng ngành trồng trọt Chuyển dịch cấu trồng thực tiễn bước chuyển từ trạng thái trạng cấu trồng sang trạng thái trồng mà mong muốn, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu nông nghiệp Chuyển dịch cấu trồng hợp lý chuyển dần sang sản xuất trồng thích nghi điều kiện sinh thái vùng có lợi so sánh vùng khác thị trường, hình thành cấu trồng ngày đạt hiệu cao 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp đặc điểm nông nghiệp Khái niệm: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân (còn ngành sản xuất lương thực, thực phẩm) Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên coi lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp, xét theo đối tượng sản xuất bao hàm ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản Nghĩa nông nghiệp bao hàm: Vai trò nông nghiệp; đặc điểm; tính chất rộng lớn sản xuất nông nghiệp Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Theo cách hiểu nông nghiệp đơn nhiều ngành công nghiệp có nét đặc thù Vai trò ngành sản xuất nông nghiệp Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội; Trong lý luận kinh điển mình, C Mác Ănghen rõ: “ Trước hết người cần phải ăn, mặc, trước lo đến chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo…” Hay Việt Nam người ta nói: “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” Mặc dù ngôn từ diễn đạt khác nhấn mạnh ý nghĩa thiết thực nông nghiệp đời sống kinh tế, xã hội 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế theo Bùi Quang Bình (2010) tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành kinh tế thời gian điều kiện kinh tế, xã hội định Nó cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ Do đó, xét kinh tế hệ thống phức tạp có nhiều phận kiểu cấu hợp thành, tùy theo cách mà tiếp cận nghiên cứu Cơ cấu trồng loại cấu ngành nông nghiệp, thực chất cấu trồng ngành trồng trọt Chuyển dịch cấu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu thành kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác 1.2.3 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Từ lập luận nghiên cứu tài liệu rút quan niệm chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp thay đổi cấu thành trồng theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác Đây trình chuyển từ trạng thái tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng, từ trình độ công nghệ suất thấp sang trình độ công nghệ suất cao Quá trình chuyển hóa từ cấu cũ sang cấu trồng nông nghiệp đòi hỏi cần có thời gian phải qua thang bậc định Kết CDCC trồng nông nghiệp cải tạo cấu trồng cũ để xây dựng cấu trồng nông nghiệp hợp lý hơn, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đề CDCC trồng diễn cách thường xuyên, liên tục, vừa mang tính tự phát vừa có tính chủ động, xu hướng tất yếu kinh tế quốc gia, địa phương 1.3 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.3.1 CDCC trồng nông nghiệp theo quy mô lực sản xuất Theo cách phân chia Tổng cục Thống kê Việt Nam bao gồm: Cây năm lâu năm Kết sản xuất yếu tố nguồn lực loại trồng định tỷ trọng giá trị sản lượng nhân tố sản xuất chúng tổng giá trị sản lượng tổng nguồn lực hay cấu trồng nông nghiệp theo quy mô lực sản xuất Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị sản lượng yếu tố nguồn lực loại trồng nông nghiệp hay cấu trồng nông nghiệp theo lực sản xuất nông nghiệp không thay đổi tùy theo điều kiện mức độ tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội khác Khi tỷ trọng giá trị sản lượng nhân tố sản xuất loại trồng nông nghiệp thay đổi theo thời gian gọi chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo quy mô lực sản xuất Xu thay đổi chung tùy thuộc điều kiện địa phương Nhưng với Tây Nguyên dường tỷ trọng công nghiệp có giá trị xuất cao có xu hướng tăng nhanh trồng khác Tiêu chí Mức thay đổi tỷ trọng năm lâu năm giá trị sản lượng gia tăng nông nghiệp Mức thay đổi tỷ trọng loại trồng giá trị sản lượng gia tăng sản xuất năm Mức thay đổi tỷ trọng loại trồng giá trị sản lượng gia tăng sản xuất lâu năm Mức thay đổi tỷ trọng nhân tố sản xuất cho loại trồng 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐẮK HÀ 2.1 TỔNG QUAN, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK HÀ 2.1.1 Tổng quan huyện Đăk Hà 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Kinh tế - xã hội 2.1.4 Tình hình chuyển đổi cấu trồng 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CDCC CÂY TRỒNG 2.2.1 CDCC trồng nông nghiệp theo quy mô lực sản xuất huyện Đăk Hà Trước hết xem xét cấu thay đổi cấu trồng theo giá trị sản lượng hai loại ngành trồng trọt Đó lâu năm năm Xét giá trị sản xuất trồng huyện Đắk Hà, quy mô sản xuất trồng huyện tăng dần năm qua Như xu chuyển dịch cấu trồng huyện thể dịch chuyển từ ngắn ngày sang lâu năm Phần xem xét cấu thay đổi cấu loại trồng Xét quy mô GTSX, cà phê huyện Đắk Hà có giá trị lớn nhất, tiếp cao su thấp GTSX chè Trong giai đoạn 2012 -2016, theo giá 2010, GTSX cà phê tăng từ 320 tỷ đồng năm 2012 lên 338 tỷ đồng năm 2016, tăng 18 tỷ đồng tăng trưởng trung bình 1,4% năm Tương tự GTSX cao su tăng từ 59,1 tỷ đồng năm 2012 lên 117,28 tỷ đồng năm 2016, tức tăng 58,2 tỷ đồng tăng trưởng trung bình 18,7% năm Vì vậy, cấu trồng Huyện tương đối đa dạng so với 12 cấu trồng nhiều địa phương khác tỉnh Như vậy, xu chuyển dịch cấu trồng nội lâu năm chủ yếu chuyển từ cà phê sang cao su Xu hướng thay đổi quy mô GTSX năm kéo theo thay đổi cấu trồng năm huyện Chúng ta nghiên cứu cấu chuyển dịch cấu trồng huyện Đắk Hà theo diện tích Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nhất, nghiên cứu cấu trồng theo diện tích nội dung cấu theo lực sản xuất Như vậy, CDCC lâu năm nhiều Với phân tích cho thấy cấu hàng năm theo diện tích không thay đổi nhiều, chủ yếu lúa sắn Đây trồng đòi hỏi nguồn nước gây cạn kiệt độ màu mỡ đất Rõ ràng cấu trồng hành năm huyện cần phải có điều chỉnh theo hướng giảm khai thác tài nguyên Tổng lao động làm việc ngành trồng trọt huyện Đắk Hà cao, giảm dần Năm 2012 12.605 người năm 2016 12.057 người, giảm 548 người Lao động hai loại trồng khác Số lượng lao động làm việc sản xuất lâu năm năm 2012 7.689 người giảm xuống 6.896 người năm 2016, giảm 793 người Trong thời gian số lao động làm việc sản xuất năm lại tăng 244 người từ 4.916 người năm 2012 tăng lên 5.160 người năm 2016 Xu thay đổi số lượng kéo theo thay đổi cấu lao động làm việc sản xuất trồng Số liệu bảng 2.7 cho thấy phần lớn lao động làm việc sản xuất lâu năm 13 2.2.2 CDCC trồng nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng huyện Đăk Hà Nhìn chung sản xuất trồng huyện Đăk Hà dịch chuyển mạnh sang hương sản xuất hang hóa Tuy nhiên, dư địa cho chuyển dịch không nhiều, chủ yếu với hang năm Nhưng cần phải nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu cách thong qua nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa 2.2.3 CDCC trồng nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao huyện Đăk Hà Phần xem xét CDCC trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao huyện Đăk Hà thông qua xem xét thay đổi tỷ trọng GTSX diện tích loại trồng có ứng dụng công nghệ cao Sản xuất theo hướng công nghệ cao bao gồm sản xuất theo quy trình Số liệu bảng 2.14 thể CDCC trồng theo định hướng nông nghiệp công nghệ cao huyện Đắk Hà Theo tỷ trọng giá trị sản lượng diện tích sản phẩm trồng sản xuất theo hướng công nghệ cao huyện thấp Diện tích lâu năm ứng dụng công nghệ cao thấp, có 0,183 % diện tích, tăng 0,063 % so với năm 2012 Từ kết này, năm 2013, huyện định ứng dụng rộng rãi KHCN vào sản xuất 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CDCC CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐĂK HÀ 2.3.1 Các nhân tố vĩ mô a Điều kiện tự nhiên huyện Đắk Hà Đắk Hà huyện nằm trục Quốc lộ 14 nối tỉnh lỵ Kon 14 Tum lên ngã ba biên giới (Ngọc Hồi) qua nước bạn Lào, Cam-puchia xuôi (qua Đăk Glei Quảng Nam, Đà Nẵng) Huyện vị trí trung tâm vùng kinh tế tỉnh KonTum nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế; Có thị trường tiêu thụ rộng hớn (khu vực thành phố KonTum, Gia Lai, mở rộng tỉnh miền Trung, nước (gần cửa khẩu)) Về khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa, khô rõ rệt Nhiệt độ trung bình huyện năm dao động khoảng 22 - 230 C, biên độ nhiệt độ dao động ngày - 90 C; Độ ẩm trung bình hàng năm dao động khoảng 78 - 87% Số nắng 180h/tháng bão Yếu tố tài nguyên Tài nguyên nước: Huyện nằm lưu vực sông Pô Kô, nơi có công trình thuỷ điện PleiKrông; có Rừng đặc dụng ĐăkUy nhiều hồ chứa nước; Hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên phong phú; nguồn nước ngầm huyện có tiềm trữ lượng tương đối lớn, có chất lượng tốt Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên 84.572,42 ha, đất nông nghiệp 74.050,53 ha, chiếm gần 90%, đặc biệt có đất đỏ bazan phù hợp với loại trồng Tài nguyên khoáng sản: Có nhiều loại khoáng sản, tập trung chủ yếu nhóm khoáng sản sau: Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit; Nhóm khoáng sản cháy: gồm có than bùn; -Khoáng sản kim loại có mangan Tài nguyên rừng: Diện tích đất có rừng 42.540,96 chiếm 50,3% tổng cấu đất huyện Đăk Hà Trong đó, rừng sản xuất chiếm 24.161,50 (56,8%), rừng phòng hộ chiếm 17.719,96 (41,7%), rừng đặc dụng 659,5 (1,6%) 15 b Tình hình phát triển kinh tế huyện Giá trị sản xuất năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012, từ 1.950 tỷ đồng năm 2012 lên đến 2.132 tỷ đồng năm 2013, với tốc độ tăng trưởng 9,3% Nhìn chung, giai đoạn 2012-2016 giá trị sản xuất tăng, từ 1.950 đồng năm 2012 lên 3.260 tỷ đồng vào năm 2016, tăng 1.310 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,7% Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng không ổn định, có xu hướng tăng chậm dần Như kinh tế huyện vai trò ngành Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản lớn giảm Các ngành phi nông nghiệp có vai trò ngày lớn Sự tăng trưởng kinh tế CDCC kinh tế nhân tố thúc đẩy CDCC trồng huyện Tăng trưởng kinh tế sở tăng thu nhập dân cư thay đổi nhu cầu sản phẩm từ trồng theo hướng an toàn chất lượng sạch, đòi hỏi thay đổi cách thức cấu trồng Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi Giao thông: Huyện nằm đầu mối tuyến đường giao thông vùng phía Bắc Tây Nguyên (quốc lộ 14) Đường tỉnh lộ 671, hệ thống đường liên thôn, liên xã phân bố rộng khắp địa bàn Thủy lợi, thủy điện: Toàn huyện có 192 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ gồm loại: đập dâng, đập tạm, đập bổi, hồ chứa Đăk Ui (Đập Mùa xuân), bảo đảm nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp c Tình hình phát triển xã hội huyện Dân số lao động Dân số: Năm 2015, huyện có 15.878 hộ với xấp xỉ 68.395 người thành thị 54.050 người chiếm 79% Người dân tộc 16 thiểu số chiếm 48,54% tổng 16 dân tộc địa bàn Thu nhập đầu ngƣời Thu nhập đầu người dân cư huyện tính theo giá trị sản xuất giá trị gia tăng tăng đáng kể năm qua Theo GTSX năm 2012 23,5 triệu đồng tăng lên 36,1 triệu đồng năm 2016, tăng 12,6 triệu đồng d Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô tới CDCC trồng huyện Như vậy, lý có điểm trung bình cao mức độ đánh giá cao tập trung giá, tình hình thị trường có dấu hiệu tốt hơn, yếu tố tự nhiên đánh giá thấp Ở với ý kiến giá cao có điểm trung bình 3,6 mode nghĩa đa số đồng ý với nhận định yếu tố khiến họ trì diện tích lớn Tiếp nhận định tình hình thị trường tốt trung bình 3,5 mode Yếu tố Chính sách khuyến khích quyền địa phương đánh giá mức trung bình 3,37 mode xếp thứ năm Điều cho thấy quyền cần quan tâm nhiều để thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng Các yếu tố học tập khóa quản trị kỹ thuật dịch vụ hỗ trợ tốt sếp vị trí thứ Như yếu tố thị trường yếu tố vĩ mô chi phối lớn tới thay đổi cấu trồng huyện e Nhân tố thị trường Thị trường tiêu thụ nông sản yếu tố quan trọng Giá sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nói chung, nông sản huyện Đăk Hà nói riêng thấp thiếu ổn định Do chưa giải tốt vấn đề đầu nông sản cho nông dân, nên từ lâu tồn 17 nghịch lý, vào mùa thu hoạch giá nông sản xuống thấp, gây ảnh hưởng giá trị nông sản thu nhập nông dân f Nhân tố khoa học kỹ thuật công nghệ Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất chế biến nông sản nhân tố có vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến CDCC trồng địa bàn huyện 2.3.2 Các nhân tố thuộc ngƣời sản xuất Phần xem xét yếu tố thuộc người sản xuất có liên quan tới CDCC trồng huyện Thông qua số liệu điều tra với hộ sản xuất trồng huyện Đắk Hà CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐẮK HÀ 3.1 MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN Tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu trồng, có kế hoạch quy hoạch cụ thể vùng sản xuất cho loại trồng, phù hợp với thổ nhưỡng, trình độ canh tác người dân 3.2 CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội huyện Quan điểm phát triển - Phát triển huyện Đắk Hà theo hướng bền vững, toàn diện; đóng góp ngày nhiều vào phát triển chung tỉnh sở phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum, vùng Tây Nguyên Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - 18 Campuchia - Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh chất lượng tăng trưởng ổn định; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; phát huy hiệu tiềm năng, lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng nguồn nội lực huyện, đồng thời tận dụng tối đa hội nguồn lực bên - Gắn phát triển kinh tế - xã hội với hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh trình đô thị hoá, phát triển số vùng kinh tế động lực xây dựng nông thôn mới, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy khu vực khó khăn phát triển - Phát triển kinh tế gắn với tiến xã hội đại đoàn kết dân tộc Chú trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm phúc lợi xã hội hỗ trợ phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Phát triển kinh tế gắn với sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Mục tiêu phát triển Xây dựng huyện Đắk Hà trở thành huyện phát triển bền vững, toàn diện với tốc độ tăng trưởng ổn định cấu kinh tế ngày hợp lý theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu đạt mức tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 15%/năm giai đoạn 2016-2020 tăng 15,6%/năm - Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản, dịch vụ công nghiệp - xây dựng đến năm 2020 32%, 37%, 31% - Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 45 19 triệu đồng - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống khoảng 5% vào năm 2020 (theo tiêu chí mới, giai đoạn 2016-2020) - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45% vào năm 2020 tiếp tục tăng lên năm sau Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 7% vào năm 2020 Giải việc làm cho 1.000 - 1.300 lao động/năm - Duy trì kết phổ cập trung học sở phổ cập tiểu học độ tuổi Phấn đấu hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2020 - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm 10% vào năm 2020 3.2.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp Định hƣớng phát triển - Phát triển nông nghiệp phải bảo đảm tăng nhanh hàm lượng khoa học kỹ thuật sản phẩm để tăng giá trị đất nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp nhanh, hiệu bền vững theo hướng thâm canh công nghiệp có vai trò chủ đạo xuất - Phát triển nông nghiệp phải gắn với phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, nhằm xóa đói giảm nghèo Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, truyền thông… - Phát triển nông nghiệp phải đáp ứng mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân huyện; phải bảo đảm phát triển bền vững, an toàn môi trường, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai dịch bệnh, đồng thời có tính đến biến động lớn thị trường 20 Mục tiêu cụ thể Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân, tạo chuyển biến nhanh vùng sâu, vùng xa, vùng đặt biệt khó khăn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng bền vững đại Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đủ chất lượng, suất cao, hiệu khả cạnh tranh cao Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng đồng đại 3.3 ĐỊNH HƢỚNG CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐĂK HÀ Trong giai đoạn đến, tăng trưởng CDCC trồng ngành trồng trọt địa bàn huyện chủ yếu dựa phát triển sản xuất theo chiều sâu, theo hướng thâm canh, nâng cao suất chất lượng nông sản thay cho gia tăng diện tích quy mô lớn cấu trồng chủ lực xác định trình định hình ngày rõ nét Định hướng phát triển số trồng sau: Lúa, Ngô, Rau loại, ăn quả, cà phê, cao su, tiêu, công nghiệp năm… 3.4 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐẮK HÀ 3.4.1 Cơ chế sách thúc đẩy CDCC trồng Có chế sách hỗ trợ nông dân CDCC trồng, sách tái canh cà phê, sách áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tưới nước tiết kiệm cho loại trồng, ưu tiên hỗ trợ giống mới, xây dựng mô hình thí điểm, sách tín dụng ưu đãi cho hộ nông dân nghèo người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặt biệt khó khăn - Hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước - Chính sách đất đai 21 - Chính sách đầu tư - Chính sách thuế - Chính sách thu hút đầu tư nước 3.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Chuyển dịch cấu trồng theo hướng hàng hóa ứng dụng công nghệ cao cần thiết phải có giải pháp khoa học công nghệ Việc phát triển phải trọng tất khâu trình sản xuất trồng giống trồng chủ lực Nghiên cứu khoa học-công nghệ chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực trồng chế biến sản phẩm trồng giữ vai trò định đến sản xuất kinh doanh ngành cà phê, cao su huyện nhà 3.4.3 Giải pháp vốn Nguồn vốn đầu tư cho chương trình CDCC trồng gồm có: nguồn vốn tự có nhân dân vùng; nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp; nguồn vốn đầu tư cho vay ngân hàng; nguồn vốn hỗ trợ nhà nước thông qua chế sách phát triển cao su tiểu điền tỉnh 3.4.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ UBND huyện cần khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng 22 3.4.5 Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất ngành trồng trọt huyện Quy hoạch lãnh thổ huyện chia tiểu vùng chuyên môn hóa sản xuất ngành trồng trọt Tiểu vùng trung tâm: thị trấn Đắk Hà vùng phụ cận thuộc số xã Tiểu vùng phía Tây: gồm xã Hà Mòn, Đắk La, Đắk Hring Đắk Mar Tiểu vùng phía Đông: gồm xã Đắk Pxy, Đắk Ui, Đăk Ngọk, Ngọk Réo Ngọc Wang 3.4.6 Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý Từng bước hoàn thiện tổ chức sản xuất ngành trồng trọt bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, tổ hợp tác, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, phối hợp liên kết chặt chẽ với hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh trình sản xuất hàng hóa ngành trồng trọt Xây dựng kế hoạch đạo kịp thời việc chuyển đổi cấu trồng diện tích không phù hợp sang trồng khác thích hợp hiêu Tiến hành quy hoạch, tích tụ dồn đổi ruộng đất, quy hoạch cánh đồng lớn, phát triển hợp lý vùng sản xuất trồng có quy mô lớn, nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao 3.4.7 Sử dụng hiệu điều kiện tự nhiên bảo vệ môi trƣờng Từng bước chuyển đổi cấu trồng hợp lý phù hợp với đất đai, khí hậu khả cung cấp nguồn nước Lựa chọn chủ lực có lợi để phát triển tập trung với quy mô lớn, cần kết hợp trồng xen trồng khác phù hợp để 23 tận dụng hiệu điều kiện tự nhiên huyện; trồng loại ngắn ngày vùng bán ngập loại trồng thích ứng với biến đổi khí hậu * Tóm lại: Các giải pháp CDCC trồng hệ thống đa dạng, động Không có giải pháp vạn để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giải pháp có mạnh riêng, tùy thuộc vào đặc điểm tình hình, tùy thuộc vào vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên đất, sinh vật, chế sách, thị trường tiêu thụ, nguồn lao động mà ta áp dụng, lựa chọn giải pháp thích hợp Mỗi giải pháp có ưu điểm có hạn chế định, giải pháp phải thực cách có hệ thống, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Để kiểm chứng giải pháp tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ cán chủ chốt Phòng Nông nghiệp; Trạm khuyến nông; Trạm Bảo vệ thực vật; cán phụ trách khuyến nông xã; Công ty, Nông trường địa bàn huyện nông dân sản xuất giỏi có nhiều kinh nghiêm nghiệm tính cấp thiết tính khả thi KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, CDCC trồng sản xuất nông nghiệp trình tất yếu để bảo đảm cho ngành sản xuất phát triển tác động yếu tố ảnh hưởng mà đặc biệt thời thiết khí hậu, biến động thị trường khoa học công nghệ; 24 Thứ hai, CDCC trồng thay đổi cấu theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác Đây trình biến đổi số lượng, chất lượng mối quan hệ nội cấu trồng nông nghiệp; Thứ ba, Cơ cấu trồng huyện Đắk Hà năm qua có thay đổi vừa có tính tích cực vừa bộc lộ hạn chế định Cơ cấu ngày thiên lâu năm Diện tích Cây công nghiệp dài ngày tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao hạn chế thay đổi; Thứ tư, Các nhân tố ảnh hưởng tới trình CDCC trồng ngày rõ nét đặc biệt yếu tố thị trường thời tiết khí hậu Thứ năm, Định hướng chuyển dịch trồng địa bàn huyện chủ yếu dựa phát triển sản xuất trồng theo chiều sâu, theo hướng thâm canh, nâng cao suất sở ứng dụng khoa học kỹ thuật, tập trung nâng cao chất lượng nông sản thay cho gia tăng diện tích quy mô lớn cấu trồng chủ lực xác định định hình rõ nét Thứ sáu, Để CDCC trồng năm tới, huyện cần phải thực giải pháp sau: Hoàn thiện sách thúc đẩy CDCC trồng; Chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thiết bị công nghệ chế biến sản phẩm trồng; Bảo đảm nguồn vốn để phát triển trồng mạnh huyện; định hướng sản xuất thô thị trường ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDCC KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1.1 Cơ cấu Là kiến trúc sử dụng sinh vật học, dùng để rõ cách tổ chức, cấu tạo... Huyện vị trí trung tâm vùng kinh tế tỉnh Kon Tum nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế; Có thị trường tiêu thụ rộng hớn (khu vực thành phố KonTum, Gia Lai, mở rộng tỉnh miền Trung,... Thứ ba, Cơ cấu trồng huyện Đắk Hà năm qua có thay đổi vừa có tính tích cực vừa bộc lộ hạn chế định Cơ cấu ngày thiên lâu năm Diện tích Cây công nghiệp dài ngày tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu