Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Bùi danh hào Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh (áp dụng cho chơng dòng điện không đổi vậtlí 11 nâng cao ) Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Đối tợng nghiên cứu . 2 83 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ của đề tài . 3 6. Phơng pháp nghiên cứu . 3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chơng 1: cơ sở lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học vậtlí khi có bài tập thí nghiệm 1.1. Hoạt động nhận thứcvậtlí . 5 1.1.1. Quy luật chung của quá trình nhận thứcvậtlí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP THI DIỄNTẬP THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 _ _ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Ngày thi: 16 / /2017 Hướng dẫn chấm gồm có: 02 trang Mã đề: 136 Câu Đáp án D A A A D A C A A 10 D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D A A A A B A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D D B A C A D B A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A B C C A A C B D Mã đề: 248 Câu Đáp án A C C A D C B B C 10 B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A A A A B B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D D D C A D C B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B B B D D B D A B Mã đề: 356 Câu Đáp án C A D A B A A A C 10 A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B A A C B A A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A C C A C A B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B A C D D D C C A Mã đề: 489 Câu Đáp án C D A A A D A A B 10 A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C A B C D B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C A A B B C B D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C B A A D B B B B - HẾT - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH …………… .oOo……………. NGUYỄN CÔNG ÂN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ: 60.14.10 CÁN BỘ HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: HÀ VĂN HÙNG Nghệ An – 2011 1 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học .2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Dự kiến đóng góp mới .3 8. Cấu trúc luận văn .4 NỘI DUNG .5 Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình đất nước ta cũng như trên thế giới có nhiều chuyển biến lớn. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước tiếp tục được đẩy mạnh,phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Cùng với sự phát triển của đất nước, giáo dục cũng được Đảng và nhà nước xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy giáo dục phải đào tạo ra những con người hội tụ cả đức lẫn tài và giàu tính nhân văn. Muốn làm được điều đó nhà trường phổ thông phải là nơi đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của học sinh, phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản , phổ thông và ngày càng nâng cao hơn nữa để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên hiện nay, thực trạng giáo dục ở nước ta vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Việc nắm vững kiến thức nói chung và kiến thứcvậtlí nói riêng của học sinh trung học phổ thông còn chưa chắc chắn, chưa sâu. Điều này thể hiện khá rõ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007-2008, số lượng học sinh trượt tốt nghiệp rất nhiều, có những trường không có học sinh nào đỗ tốt nghiệp lần một. Để khắc phục tình trạng đó việc đầu tiên mà ngành giáo dục phải làm và đã làm đó là đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, xây dựng chương trình nội dung dạy và học hợp lí, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước, nội dung giáo dục phải toàn diện, phương pháp giáo dục phải xuất phát và bám chắc mục tiêu giáo dục… Xã hội càng phát triển thì yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục càng cao và đòi hỏi phải thường xuyên. Vậtlí học là một môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu thế giới tự nhiên nhằm phát hiện ra những đặc tính, những quy luật khách quan của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy việc dạy học vậtlí là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Để Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vậtlí 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bài tậpvậtlí với tư cách là một phương pháp dạy học thực thụ đã được sử dụng và có tác dụng rất tích cực đến giáo dục và phát triển học sinh. Đồng thời, nó cũng là thước đo sự đúng đắn việc nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Vì vậy dạy bài tậpvậtlí là phương pháp dạy học cần được duy trì và không ngừng đổi mới để ôn tập, củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Hiện nay, theo chương trình cải cách giáo dục, các kiến thức trong sách giáo khoa mới đã được thu gọn. Bài '' Định luật Om đối với toàn mạch'' theo phân phối chương trình chỉ dạy trong một tiết, kiến thức liên quan cần nắm nhiều, hệ thống bài tập định tính rất ít, bài tập định lượng có mức độ trong khi bài tập về định luật Om đối với toàn mạch rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Để có một phương pháp giải bài tập đúng, ngắn gọn, logic không phải dễ dàng. Học sinh hay bị mắc phải sai lầm trong việc xác định phương pháp giải, xác định các mối liên hệ giữa các đại lượng để từ đó giải quyết bài toán. Vì vậy để giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về định luật Om đối với toàn mạch, có một phương pháp giải bài tập đúng đắn, ngắn gọn, logic em đã chọn đề tài: Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” vậtlí lớp 11 nâng cao. (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạch ngoài không chứa nguồn điện). 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. -Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập về định luật Om đối với toàn mạch theo sách giáo khoa vậtlí 11 nâng cao. -Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhằm khắc phục những khó khăn, sai lầm mà học sinh thường mắc phải. -Ôn tập, củng cố và khắc sâu cho học sinh những kiến thức cơ bản về định luật Om đối với toàn mạch. Sinh viên: Nguyễn Thu KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2011 Môn thi : Vậtlí (Mã đề 642) -Cho biết: số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31 kg; eV = 1,6.10-19 J I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu đến câu 32) Câu 1: Rôto máy phát điện xoay chiều pha nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút suất điện động máy tạo có tần số A 60 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 50 Hz Câu 2: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = 2cos20πt (mm) Tốc độ truyền sóng 30 cm/s Coi biên độ sóng không đổi sóng truyền Phần tử M mặt nước cách hai nguồn 10,5 cm 13,5 cm có biên độ dao động A mm B mm C mm D mm 235 Câu 3: Khi hạt nhân 92U bị phân hạch tỏa lượng 200 MeV Cho số A-vô-ga-đrô N A = 6,02.1023 mol-1 235 Nếu g 92U bị phân hạch hoàn toàn lượng tỏa xấp xỉ A 5,1.1016 J B 8,2.1010 J C 5,1.1010 J D 8,2.1016J Câu 4: Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A lượng liên kết lớn B lượng liên kết nhỏ C lượng liên kết lớn D lượng liên kết nhỏ Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 60 cm/s Câu 6: Biết công thoát êlectron khỏi kim loại 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại A 0,50 µm B 0,26 µm C 0,30 µm D 0,35 µm Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm) Mốc vị trí cân Lấy π2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 1,00 J D 0,50 J Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh, phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng đơn sắc có A tần số lớn B tốc độ truyền lớn C bước sóng lớn D chu kì lớn Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 100Ω, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện uc = 100 cos(100π t − tiêu thụ đoạn mạch AB A 200 W B 100 W C 400 W π ) (V) Công suất D 300 W Câu 10: Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình là: x = A1cosωt x2 = A2 cos(ωt + π ) Biên độ dao động tổng hợp hai động A A = A1 − A2 B A = A12 + A22 C A = A1 + A2 D A = A12 − A22 Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, khoảng cách hai vân sáng bậc hai phía vân sáng trung tâm A 9,6 mm B 24,0 mm C 6,0 mm D 12,0 mm Câu 12: Sóng truyền sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng dây chiều dài sợi dây phải A số chẵn lần phần tư bước sóng B số lẻ lần nửa bước sóng C số nguyên lần bước sóng D số lẻ lần phần tư bước sóng Câu 13: Khi nghiên cứu quang phổ chất, chất bị nung nóng đến nhiệt độ cao không phát quang phổ liên tục? A Chất khí áp suất lớn B Chất khí áp suất thấp C Chất lỏng D Chất rắn Câu 14: Phát biểu sau sai nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện? A Hệ số công suất đoạn mạch không B Công suất tiêu thụ đoạn mạch khác không C Tần số góc dòng điện lớn dung kháng đoạn mạch nhỏ π so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch Câu 15: Tại nơi Trái Đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì s, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì A s B 2 s C s D s Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở π 10−4 100Ω, tụ điện có điện dung F cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha π D Điện áp hai tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB độ tự cảm cuộn cảm A H 5π B 10−2 H 2π C U0 20 C H 2π D H π Câu 17: Hiện tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A có tính chất hạt B sóng dọc C có tính chất sóng D truyền thẳng Câu 18: Khi nói vể dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai? A Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng gần tần số riêng hệ dao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ì PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ LÊ THỊ QUÝ SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬTLÍ 12 CÓ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vậtlí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu công sức riêng mà nhận nhiều động viên giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, quý thầy cô khoa Vật lí, trường Đại học sư phạm Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ, người cô tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, hỗ trợ tích cực thầy cô tổ Vậtlí học sinh trường THPT Đoàn kết – Nam định, nơi công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Đối với tôi, thực giàu thêm kiến thức để tiếp tục đường nghiệp trồng người Hà nội, tháng năm 2017 Học viên LÊ THỊ QUÝ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTVL : Bài tậpVậtlí NLTN : Năng lực thực nghiệm PATN : Phương án thí nghiệm THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học DĐKĐT : Dao động kí điện tử HS : Học sinh GV : Giáo viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài …….………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu ……… ………………………………………… Giả thuyết khoa học …………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY BÀI TẬPVẬTLÍ CÓ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 1.1 Bài tậpVật lí…………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.1.2.Vai trò tác dụng tậpVật lí……………………………… 1.1.3 Phân loại tậpVậtlí ……………………………………………… 1.1.4.Tư giải tậpVậtlí ……………………………………… 1.1.5 Phương pháp giải tậpVật lí……………………………………… 1.1.6 Hướng dẫn giải tậpVật lí………………………………………… 10 1.2 Năng lực thực nghiệm ……………………………………………………… 14 1.2.1 Khái niệm lực ………………………………………………… 14 1.2.2 Năng lực thực nghiệm ……………………………………………… 14 1.2.3 Ý nghĩa việc bồi dưỡng NLTN trường THPT …………………16 1.3 Dao động kí điện tử………………………………………………………… 16 1.3.1 Hình ảnh dao động kí điện tử…………………………………… 16 1.3.2 Khái niệm…………………………………………………………… 16 1.3.3 Công dụng phân loại……………………………………………… 16 1.3.4 Cấu tạo nguyên lí hoạt động chung dao động kí điện tử…… 17 1.3.5 Ứng dụng dạy học Vật lí……………………………………… 19 1.4 Cơ sở thực tiễn việc dạy giải tập