1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HDC DIEN TAP 2017 NGU VAN CHINH THUC (10.5)

3 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

HDC DIEN TAP 2017 NGU VAN CHINH THUC (10.5) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Mục lục Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………2 B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….2 I. CƠ SỞ KHOA HỌC…………………………………………………………….2 1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2 2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 3 II. NỘI DUNG…………………………………………………………………….3 1. Lí thuyết về bản đồ tư duy……………………………………………….3 2. Cách thức chung…………………………………………………………4 3. Nội dung cụ thể………………………………………………………… 6 3.1 Đoạn trích Việt Bắc – Tố Hữu ………………………………….6 3.2 Tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân………………10 3.3 Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường ……………………………………………………………13 3.4 Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu………15 3.5 Thiết kế giáo án cụ thể………………………………………… 18 III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… 22 C . ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI……22 D . TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 23 Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang 1 Chuyên đề: BẢN ĐỒ TƯ DUY PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào các năm gần đây, “Đổi mới phương pháp dạy học” là một cụm từ không hề xa lạ với ngành giáo dục nói chung và giáo viên đứng lớp nói riêng. Nó là một đòi hỏi cấp bách, một xu hướng tất yếu của các trường học. Tùy vào từng bộ môn và kinh nghiệm của bản thân mà mỗi giáo viên cần tìm tòi, áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy nhằm giúp học sinh hứng thú và chủ động hơn trong học tập. Đồng thời, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của trường phổ thông, góp phần vào việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện của học sinh. Những phương pháp mới không những giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà quan trọng hơn là giúp các em tự học để nắm vững kiến thức, tái hiện kiến thức và hoàn thành tốt bài thi. Có rất nhiều phương pháp mới giúp học sinh tích cực, hứng thú và nắm bài học một cách hệ thống như: Công thức, mô hình hóa, sơ đồ hóa (grap)…Trong các năm gần đây, sử dụng sơ đồ tư duy vào tất cả các lĩnh vực như Kinh doanh, Quản lí… Dạy và học cũng không ngoại lệ. Đã đọc nhiều tài liệu về Bản đồ tư duy về các lĩnh vực (đặc biệt là giảng dạy ở nhà trường), tôi thực hiện đề tài “Bản đồ tư duy- phương pháp giúp học sinh hệ thống kiến thức và ôn tập Ngữ Văn 12” để bổ sung một phương pháp có hiệu quả trong việc hệ thống kiến thức giúp học sinh tự ôn tập tốt hơn. B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận - Tiến sỹ Huỳnh Công Minh Giám Đốc Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng “Ưu điểm của bản đồ tư duy là sẽ đem đến cho học sinh những lợi ích cụ thể trong quá trình học tập là nắm được nội dung cơ bản của bài học, hệ thống nội dung kiến thức và biểu thị bằng sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập một cách sâu sắc và bền vững” - Còn thầy Hoàng Đức Huy trong cuốn sách “Bản đồ tư duy đổi mới dạy học” thì cho rằng “Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường Phổ Thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách… hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới…” Như vậy, sử dụng bản đồ tư duy hợp lí sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trong việc nắm vững và khắc sâu kiến thức. Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang 2 2. Cơ sở thực tiễn Hiếu học là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Hiện nay, ngoài việc học để tiếp thu kiến thức, các em học sinh còn phải trải qua các kì thi gay go: thi Tốt Nghiệp, thi Đại Học, Cao Đẳng…. Trong kì thi Tốt Nghiệp có hai hình thức: Ngoại ngữ, Sinh học, Vật lí, Hóa học thi với hình thức trắc nghiệm khách quan; còn Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí thi với hình thức tự luận. Cùng với những môn Khoa học Tự Nhiên, những môn Khoa Học xã hội cũng có lượng kiến thức rất nhiều. Làm thế nào để học sinh hệ thống kiến thức, nắm vững kiến thức một cách khoa học, logich, tránh sự nhầm lẫn? Là một giáo viên đã cùng nhiều thế hệ học sinh trải những kì SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP _ THI DIỄN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 _ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Ngày thi: 15/5/2017 Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang A HƯỚNG DẪN CHUNG 1) Nếu học sinh làm không theo cách nêu đáp án đúng, xác, chặt chẽ cho đủ số điểm câu 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm phải thống thực tổ chấm B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) NỘI DUNG Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: - Ước mơ phù hợp ước mơ nằm khả năng, điều kiện, lực thân; phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Kẻ mơ mộng kẻ có mơ ước viễn vông, vượt khả năng, điều kiện thân; ý thức cố gắng, tâm để biến ước mơ thành thực Câu 3: Những lời khuyên tác giả nhằm thực hóa ước mơ như: - Đặt ước mơ nằm khả lên kế hoạch cụ thể - Đừng bị lung lay hay nhụt chí người khác - Phải học hỏi tinh thần bậc tiền bối - Biết quên ước mơ không thành ngày hôm qua, biến ước mơ ngày mai thành công việc cụ thể… Câu 4: HS trình bày ý kiến cá nhân lựa chọn có cách lí giải hợp lý ĐIỂM 0,50 0,25 0,25 1,00 1,00 II LÀM VĂN (7,0 điểm) NỘI DUNG Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thông điệp đặt văn bản: Những người làm nên nghiệp lớn giới người biết mơ ước ĐIỂM a Đảm bảo yêu cầu cấu trúc b Xác định vấn đề cần nghị luận: Những người làm nên nghiệp lớn giới người biết mơ ước c Triển khai vấn đề thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giải thích: 0,25 0,25 2,00 0,25 + Những người làm nên nghiệp lớn người đạt nhiều thành công nghiệp (chính trị, kinh tế, văn hóa,…), có ảnh hưởng lớn xã hội, người ngưỡng vọng + Ước mơ tốt đẹp mà người thường hướng đến; động lực, đuốc dẫn đường để đến thành công, góp phần quan trọng vào việc làm nên “nghiệp lớn” người - Phân tích: + Trong sống, người phải có ước mơ; có ước mơ, người có động lực phấn đấu để biến ước mong thành thực + Để đạt ước mơ đòi hỏi người phải nỗ lực, vượt qua khó khăn, thử thách, phải biết chấp nhận thất bại để vươn lên Điều quan trọng người muốn làm nên “nghiệp lớn” (Lấy dẫn chứng từ thực tiễn đời sống) - Bàn luận: + Ước mơ đóng vai trò quan trọng thành công người + Ước mơ phải phù hợp với điều kiện, khả thân, chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội + Phê phán người sống thiếu ước mơ, lý tưởng, lòng với thực tại… - Bài học: Sống phải có ước mơ phải có niềm tin, nghị lực để thực hóa ước mơ… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu 2: Cảm nhận phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ nhân vật người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết Vợ nhặt – Kim Lân Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ người đàn bà hàng chài qua hai đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát hai tác giả, tác phẩm; vấn đề cần nghị luận - Đoạn trích Vợ nhặt – Kim Lân: + Vị trí đoạn trích: bà cụ Tứ hiểu người đàn bà lạ xuất nhà người vợ nhặt - Tràng vừa dẫn nhà + Phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích: Là người mẹ trải, giàu tình cảm, có đời sống nội tâm phong phú Trước việc Tràng có vợ, bà cụ Tứ đan xen nhiều tâm trạng: ++ Buồn tủi, xót xa cho số phận nghèo khổ mẹ bà ++ Thương phải lấy vợ hoàn cảnh nạn đói ++ Lo lắng cho tương lai 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5,00 0,25 0,50 0,50 1,00  Nỗi lòng người mẹ trước tình cảnh khốn sống - Đoạn trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: + Vị trí đoạn trích: chánh án Đẩu mời người đàn bà hàng chài lên tòa án huyện công việc gia đình + Phẩm chất nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích: ++ Là người phụ nữ tinh tế, sâu sắc nên chị chắt lọc từ đời nhọc nhằn, lam lũ chân lí mộc mạc thấm vị mặn đời thường: cần có người đàn ông làm chỗ dựa (dù người chồng vũ phu, tàn bạo) để chèo chống phong ba, để chị nuôi ++ Hiểu tự hào với thiên chức người phụ nữ: sinh nuôi khôn lớn nên chị sẵn sàng chấp nhận tất ++ Tình mẫu tử chị ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ “phải sống cho sống cho mình.”  Vẻ đẹp đức hi sinh người vợ, người mẹ tôn vinh người đàn bà với vẻ xấu xí, thô kệch * So sánh: + Tương đồng: ++ Nội dung: người phụ nữ có điểm giống số phận phẩm chất: +++ Chịu nhiều bất hạnh sống +++ Mang vẻ đẹp phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam: giàu lòng thương con, lo lắng cho gia đình ++Nghệ thuật: khắc họa thành công nhân vật, phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo + Khác biệt: ++ Nhân vật bà cụ Tứ: tâm trạng đan xen nhiều cảm xúc vừa buồn tủi vừa xót xa, lo lắng trước hoàn cảnh gia đình nạn đói ++ Nhân vật người đàn bà hàng chài: nỗi lo lắng người phụ nữ nặng gánh mưu sinh, đức hi sinh cao đẹp người mẹ + Lí giải khác biệt: Do hoàn cảnh nhân vật khác nhau, phong cách nghệ thuật hai nhà ...1 MỤC LỤC Nội dung Trang I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 II. GIỚI THIỆU 3 III. PHƯƠNG PHÁP 5 1. Khách thể nghiên cứu 5 2. Thiết kế nghiên cứu 6 3. Quy trình nghiên cứu 6 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 7 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 7 V. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC 11 Phụ lục 1. Nội dung tác động ở các bài 11, 12 Phụ lục 2. Thiết kế tiết dạy “Chí Phèo” (Tiết 1) 13,14,15 Phụ lục 3. Tranh minh họa do học sinh chuẩn bị 16,17 Phụ lục 4. Đề kiểm tra sau tác động 18,19 Phụ lục 5. Bảng điểm các bài kiểm tra 20,21 Phụ lục 6. Kết quả thăm dò ý kiến nhóm thực nghiệm 22 Phụ lục 7. Bài viết về kinh nghiệm học văn 23,24 2 ĐỀ TÀI NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH KHỐI 11 BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHƠI GỢI HỨNG THÚ Người nghiên cứu: Lương Thanh Hưởng , Giáo viên, Trường THPT Phan Bội Châu, Sở GD&ĐT Khánh Hòa. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, ý thức học tập, lòng say mê đối với môn Ngữ văn của học sinh khối 11 nói riêng và học sinh THPT nói chung ngày càng có chiều hướng giảm sút. Nhiều học sinh, nhất là những em lựa chọn cho mình khối thi đại học không có môn học này trở nên không quan tâm, th ậm chí bỏ bê việc học Văn. Tuy nhiên, môn Ngữ văn lại đóng một vai trò không nhỏ trong việc bồi dưỡng, giáo dục tình cảm, nhân cách; đồng thời cung cấp những kiến thức và kĩ năng cần thiết cho học sinh khi bước vào đời. Nếu không nâng cao được ý thức học tập v à chất lượng dạy học bộ môn thì sau này hành trang của những chủ nhân đất nước sẽ khiếm khuyết một phần rất quan trọng. Một trong những yếu tố của phương pháp có khả năng nâng cao ý thức học tập Ngữ văn cho học sinh l à việc sử dụng một số biện pháp thu hút sự quan tâm, tò mò, khơi gợi hứng thú học tập cho các em. Chính vì thế, nghiên cứu và triển khai ứng dụng các biện pháp này là một việc làm cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Thực tế giảng dạy cho thấy: vì không hứng thú nhiều với môn học nên học sinh thực hiện khâu chuẩn bị bài chưa kĩ, học bài cũ một cách máy móc và dẫn đến kết quả học tập không được như mong đợi. Trong khi đó, Ngữ văn lại là một môn học mang tính nghệ thuật đòi hỏi người học phải có cảm hứng nên các thầy cô giáo luôn trăn trở để có thể tìm ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình trên. Xuất phát từ thực tế, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi đưa ra giải pháp yêu c ầu học sinh thực hiện khâu chuẩn bị bài ở nhà và hoạt động xây dựng bài mới bằng một số hình thức như vẽ tranh, hát múa, diễn kịch, trả lời câu hỏi kích thích sự tò mò… nh ằm mục đích khơi gợi hứng thú học tập để từ đó nâng cao ý thức và chất lượng học Ngữ văn. Tuy nhiên, trên thực tế, bằng lòng yêu nghề và nghệ thuật đứng lớp, giáo viên cần kết hợp giải pháp trên với rất nhiều hình thức khác: tổ chức ngoại khóa, chia sẻ kinh nghiệm học tập (tham khảo phụ lục 7 – trang 21, 22), khích lệ, động viên học sinh Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 11A, Trường THPT Phan Bội Châu. Lớp 11A1 là lớp thực nghiệm và 11A2 là lớp đối chứng. Lớp thực 3 nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy học các bài: “Hai đứa trẻ”, “Chữ người tử t ù”, “Hạnh phúc của một tang gia”, “Chí Phèo”, “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, “Tình yêu và thù hận” ở học kì I. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tích cực rõ rệt đến việc khơi gợi hứng thú, nâng cao ý thức và kết quả học tập Ngữ văn của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau khi tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,2; điểm bài kiểm tra sau khi tác động của lớp đối chứng có giá trị trung b ình là 6,3. Kết quả kiểm chứng T-test cho th ấy p = 0,0001 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng các biện pháp khơi gợi hứng thú trong dạy học Ngữ văn làm nâng cao ý thức và chất lượng học bộ môn của học sinh khối 11 tại trường THPT Phan Bội Châu. GIỚI THIỆU Những năm gần đây, dù giáo viên đã có cố gắng nhưng thực sự chưa khơi gợi 123DOC.ORG THƯ VIỆN TRI THỨC1102 TUYỂN TẬP 100 ĐỀ VÀO LỚP 10 CHUYÊN ` MÔN: NGỮ VĂN (TÀI LIỆU ĐỘC QUYỀN DO THƯ VIỆN TRI THỨC1102 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN) ĐỀ ÔN THI LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (1 điểm) : Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ: “Đồng chí” (Chính Hửu) Câu 2 (1 điểm) : Đọc hai câu thơ: “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) Từ xuân trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? Câu 3 (3 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Câu 4 – 1 điểm : Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Từ đó em có nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. (5 điểm) TRẢ LỜI: Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ: “ Đồng chí” (Chính Hửu) – 1 điểm “…. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau cời giặc tới Đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) Câu 2: Đọc hai câu thơ : “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” (Nguyễn Du- Truyện Kiều) Từ xuân trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?(1 điểm) - Từ “ Xuân” trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa chuyển. - Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. - Nghĩa của từ “ xuân” -> Thúy Vân còn trẻ hãy vì tình chị em mà em thay chị thực hiện lời thề với Kim Trọng. Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.(3 điểm) Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về triết lí sống của con người. Nhưng có lẽ câu để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất là câu: Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ trên quả thật là một danh ngôn, một lời dạy bảo quý giá. Giá trị của lời khuyên thật to lớn vì nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn về lòng biết ơn, được diễn tả bằng nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ. Chính vì thế mà câu nói này được được phổ biến mọi nơi, mọi chốn và được truyền tụng từ ngàn đời xưa đến nay. Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc của lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, thế hệ tương lai của đất nước phải cố gắng học tập, lao động, nhất là rèn luyện những đức tính cao quý trong đó cần phải rèn luyện lòng nhớ ơn cha mẹ, thầy cô, ông bà tổ tiên ….để trở thành con ngoan trò giỏi. Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Từ đó em có nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. a) Mở bài: ‘Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Miếu ai như miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dù nhẫn đừng nghe trẻ Cung nước chi cho lụy đến nàng” (Lê Thánh Tông ) - Nguyễn Dữ là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm ,ông sống ở thế kỉ 16, làm quan một năm, sau đó chán cảnh triều đình thối nát xin cáo quan về ở ẩn. - “Truyền kì mạc lục” là tác phẩm văn xuôi đầu tiên của Việt Nam được viết bằng chữ Hán, trong đó truyện đã đề cập đến thân phận người phụ nữ sống trong XHPK mà cụ thể là nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam xương” b) Thân bài: Vũ Nương: Đẹp người, đẹp nết: - Tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, gia đình “ kẻ khó” tính tình thùy mị nết na,lại có thêm tư dung tốt đẹp - Lấy chồng con nhà hào phú không có học lại có tính đa nghi. Sau khi chồng bị đánh bắt đi lính, nàng phải một mình phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạ con thơ, hoàn cảnh đó càng làm sáng lên những KẾ HOẠCH ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT VÀO LỚP Buổi Đơn vị kiến thức Luyện từ câu Tập làm văn Cảm thụ văn học 10 Luyện tập Nội dung ôn tập Giúp học sinh *Từ ngữ: + Từ phân loại từ theo chức năng: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ + Từ phân loại từ theo cấu tạo: từ đơn, từ phức( từ ghép, từ láy) + Nghĩa từ: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Biết phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy; danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ văn - Nhận biết phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm - Vận dụng để làm tập điền từ, đặt câu - Nắm cấu tạo, khái niệm thành phần câu, *Câu: biết phân tích thành phần câu + Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị - Nắm cấu tạo, khái niệm câu đơn, câu ghép ngữ, trạng ngữ Nhận biết câu ghép, biết thêm vế câu để tạo thành + Các kiểu câu theo cấu tạo: câu đơn, câu ghép câu ghép - Nắm cách nối vế câu ghép + Các kiểu câu chia theo mục đích QHT,nhận biết biết cách sử dụng QHT, cặp nói: câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu QHT để nối vế câu ghép cảm - Phát hiện, phân biệt kiểu câu hỏi, kể, cầu khiến, cảm - Nhận biết biện pháp tu từ * Biện pháp tu từ: - Biết cảm thụ hay, đẹp biện pháp tu - So sánh từ - Nhân hóa - Có ý thức vận dụng biện pháp viết - Ẩn dụ văn - Điệp ngữ - Có khả phát lỗi diễn đạt, lỗi tả * Chữa lỗi diễn đạt, lỗi tả sửa lỗi - Khi viết không mắc lỗi - Đặc điểm kiểu văn miêu tả - Các dạng văn miêu tả Văn miêu tả - Các bước làm văn miêu tả - Cách lập dàn ý - Vận dụng viết văn miêu tả - Đặc điểm kiểu văn kể chuyện - Các dạng văn kể chuyện Văn kể chuyện - Các bước làm văn kể chuyện - Cách lập dàn ý - Vận dụng viết văn kể chuyện - Ôn luyện văn kể chuyện văn miêu tả - Văn viết thư - Có khả phát hay, đẹp cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh Cảm thụ văn văn xuôi đoạn thơ đoạn văn… - Nắm kĩ viết đoạn cảm thụ văn học - Một số dạng tập cảm thụ văn học Cảm thụ tác phẩm thơ - Có kỹ viết đoạn cảm thụ văn học Luyện tập tổng hợp Luyện tập tổng hợp MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: a) Các từ ghép : b) Các từ láy : - mềm - mềm - xinh - xinh - khoẻ - khoẻ - mong - mong - nhớ - nhớ - buồn - buồn Bài 2: Hãy xếp từ sau vào nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ láy : Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ Bài 3: Cho đoạn văn sau: “……Nắng rạng nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói,…nở nụ cười tươi đỏ…” a Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu văn đoạn văn rõ chủ ngữ vị ngữ thuộc loại từ nào? b Đọc kĩ đoạn văn trên, tìm lập bảng phân loại danh từ, động từ, tính từ có đoạn Bài 4: Xác định chức ngữ pháp đại từ “tôi” câu : a) Tôi học Nam đến b) Người nhà trường biểu dương c) Cả nhà yêu quý d) Anh chị học giỏi e) Trong tôi, cảm xúc khó tả trào dâng Bài 5: Với từ gạch chân đây, tìm từ trái nghĩa : a) Già : - Quả già - Người già - Cân già b) Chạy : - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín : - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín Bài 6: Trong câu sau đây, câu chứa từ đồng âm? Hãy gạch từ đồng âm giải nghĩa từ đó? - Ánh nắng chiếu mặt chiếu trải hiên nhà - Mượn cáng cứu thương để cáng người viện - Mua muối để muối dưa - Mượn xe bò để xe gạch Ngồi vào bàn để bàn công việc Bài 7: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Mảng thành phố trước mắt biến màu bước chuyển huyền ảo rạng đông(1) Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn lan khắp không gian thoa phấn tòa nhà cao tầng thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét(2) Màn đêm mờ ảo lắng dần chìm vào đất (3) Thành phố bồng bềnh biển sương (4) Trời sáng nhận rõ phút (5) Những vùng xanh òa tươi nắng sớm (6) Ánh đèn từ muôn vàn ô cửa sổ loãng nhanh thưa thớt tắt (7).” a Đoạn văn trích nào? Của tác giả nào? b Chỉ tính từ có đoạn văn trên? c Chỉ từ láy có đoạn văn trên? d Cảnh thành phố bước chuyển huyền ảo rạng đông tác giả miêu tả sinh động nhờ biện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: Ngữ văn chuyên Ngày thi: 29/6/2013 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Chữ ký GT 1: Chữ ký GT 2: (Đề thi có 01 trang) Câu (2,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: "Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." (Nguyễn Du, trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, tr 94) a) Nêu khái quát nội dung tám câu thơ trên? Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc văn học trung đại? (0,5 điểm) b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Hiệu biện pháp tu từ từ vựng đó? (1,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ em cần thiết phải có tính tự lập học sinh ngày Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng vầng trăng thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy (SGK Ngữ văn - tập I - NXB Giáo dục, 2008 - tr.155,156) - Hết - Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn chuyên (Hướng dẫn chấm có 04 trang) I/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Điểm toàn 10,0 điểm, chi tiết đến 0,25 (không làm tròn) II/ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: CÂU Câu MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH Cho đoạn thơ sau: "Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." ĐIỂM 2,0 (Nguyễn Du, trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, trang 94) a) Nêu khái quát nội dung tám câu thơ trên? Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc văn học trung đại? b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Hiệu biện pháp tu từ từ vựng đó? a) Nội dung tám câu thơ: Diễn tả tâm trạng buồn lo Thuý Kiều lầu Ngưng Bích trước thực phũ phàng số phận - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc tám câu thơ bút pháp tả cảnh ngụ tình b) - Những biện pháp tu từ từ vựng sử dụng tám câu thơ: + Điệp ngữ: "buồn trông" + Ẩn dụ: hình ảnh cánh buồm xa xa, nước sa, hoa trôi man mác, nội cỏ rầu rầu, gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng - Tác dụng: + Điệp ngữ: lặp lặp lại nhiều lần diễn tả nỗi buồn triền miên, nặng nề, mênh mông, dường không dứt lòng Kiều Đồng thời 0,5 1,5 Câu điệp ngữ góp phần tạo nên âm hưởng trầm buồn cho đoạn thơ + Ẩn dụ: góp phần diễn tả thân phận éo le tâm trạng buồn rầu, lo lắng cho sống tương lai Thuý Kiều Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ em cần thiết phải có tính tự lập học sinh ngày a) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội bàn vấn đề tư tưởng đạo lí Bài viết có kết cấu chặt chẽ (đủ ba phần); diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Độ dài khoảng 400 từ b) Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: * Giải thích: - Tự lập tự xây dựng lấy sống, không ỷ lại, dựa dẫm, nhờ vả người khác công việc - Tự lập học sinh tự phải chủ động, tự giác, tích cực học tập sống, không trông chờ, ỷ lại vào gia đình, bạn bè, thầy cô * Bàn luận: - Trong xã hội đại ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, người từ tuổi học sinh cần phải hình thành cho tính tự lập để làm chủ kiến thức, làm chủ sống cách vững vàng (0,25 điểm) - Đối với người học sinh, tự lập yếu tố cần ... vật bà cụ Tứ nhân vật người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết Vợ nhặt – Kim Lân Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; mở nêu vấn... 0,25 0,50 0,50 1,00  Nỗi lòng người mẹ trước tình cảnh khốn sống - Đoạn trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: + Vị trí đoạn trích: chánh án Đẩu mời người đàn bà hàng chài lên tòa án huyện

Ngày đăng: 20/10/2017, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w