Mục lục Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………2 B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….2 I. CƠ SỞ KHOA HỌC…………………………………………………………….2 1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2 2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 3 II. NỘI DUNG…………………………………………………………………….3 1. Lí thuyết về bản đồ tư duy……………………………………………….3 2. Cách thức chung…………………………………………………………4 3. Nội dung cụ thể………………………………………………………… 6 3.1 Đoạn trích Việt Bắc – Tố Hữu ………………………………….6 3.2 Tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân………………10 3.3 Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường ……………………………………………………………13 3.4 Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu………15 3.5 Thiết kế giáo án cụ thể………………………………………… 18 III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… 22 C . ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI……22 D . TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 23 Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang 1 Chuyên đề: BẢN ĐỒ TƯ DUY PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ ÔN TẬP MÔN NGỮVĂN 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào các năm gần đây, “Đổi mới phương pháp dạy học” là một cụm từ không hề xa lạ với ngành giáo dục nói chung và giáo viên đứng lớp nói riêng. Nó là một đòi hỏi cấp bách, một xu hướng tất yếu của các trường học. Tùy vào từng bộ môn và kinh nghiệm của bản thân mà mỗi giáo viên cần tìm tòi, áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy nhằm giúp học sinh hứng thú và chủ động hơn trong học tập. Đồng thời, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của trường phổ thông, góp phần vào việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện của học sinh. Những phương pháp mới không những giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà quan trọng hơn là giúp các em tự học để nắm vững kiến thức, tái hiện kiến thức và hoàn thành tốt bài thi. Có rất nhiều phương pháp mới giúp học sinh tích cực, hứng thú và nắm bài học một cách hệ thống như: Công thức, mô hình hóa, sơ đồ hóa (grap)…Trong các năm gần đây, sử dụng sơ đồ tư duy vào tất cả các lĩnh vực như Kinh doanh, Quản lí… Dạy và học cũng không ngoại lệ. Đã đọc nhiều tài liệu về Bản đồ tư duy về các lĩnh vực (đặc biệt là giảng dạy ở nhà trường), tôi thực hiện đề tài “Bản đồ tư duy- phương pháp giúp học sinh hệ thống kiến thức và ôn tậpNgữVăn 12” để bổ sung một phương pháp có hiệu quả trong việc hệ thống kiến thức giúp học sinh tự ôn tập tốt hơn. B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận - Tiến sỹ Huỳnh Công Minh Giám Đốc Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng “Ưu điểm của bản đồ tư duy là sẽ đem đến cho học sinh những lợi ích cụ thể trong quá trình học tập là nắm được nội dung cơ bản của bài học, hệ thống nội dung kiến thức và biểu thị bằng sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập một cách sâu sắc và bền vững” - Còn thầy Hoàng Đức Huy trong cuốn sách “Bản đồ tư duy đổi mới dạy học” thì cho rằng “Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường Phổ Thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách… hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới…” Như vậy, sử dụng bản đồ tư duy hợp lí sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trong việc nắm vững và khắc sâu kiến thức. Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang 2 2. Cơ sở thực tiễn Hiếu học là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Hiện nay, ngoài việc học để tiếp thu kiến thức, các em học sinh còn phải trải qua các kì thi gay go: thi Tốt Nghiệp, thi Đại Học, Cao Đẳng…. Trong kì thi Tốt Nghiệp có hai hình thức: Ngoại ngữ, Sinh học, Vật lí, Hóa học thi với hình thức trắc nghiệm khách quan; còn Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí thi với hình thức tự luận. Cùng với những môn Khoa học Tự Nhiên, những môn Khoa Học xã hội cũng có lượng kiến thức rất nhiều. Làm thế nào để học sinh hệ thống kiến thức, nắm vững kiến thức một cách khoa học, logich, tránh sự nhầm lẫn? Là một giáo viên đã cùng nhiều thế hệ học sinh trải những kì SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP _ THI DIỄNTẬP THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 _ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN NGỮVĂN Ngày thi: 15/5/2017 Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang A HƯỚNG DẪN CHUNG 1) Nếu học sinh làm không theo cách nêu đáp án đúng, xác, chặt chẽ cho đủ số điểm câu 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm phải thống thực tổ chấm B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) NỘI DUNG Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: - Ước mơ phù hợp ước mơ nằm khả năng, điều kiện, lực thân; phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội - Kẻ mơ mộng kẻ có mơ ước viễn vông, vượt khả năng, điều kiện thân; ý thức cố gắng, tâm để biến ước mơ thành thực Câu 3: Tác giả đề cập đến số biện pháp nhằm thực hóa ước mơ như: - Đặt ước mơ nằm khả lên kế hoạch cụ thể - Đừng bị lung lay hay nhụt chí người khác - Phải học hỏi tinh thần bậc tiền bối - Biết quên ước mơ không thành ngày hôm qua, biến ước mơ ngày mai thành công việc cụ thể… Câu 4: HS trình bày ý kiến cá nhân lựa chọn có cách lí giải hợp lý ĐIỂM 0,50 0,25 0,25 1,00 1,00 II LÀM VĂN (7,0 điểm) NỘI DUNG Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thông điệp đặt văn bản: Những người làm nên nghiệp lớn giới người biết mơ ước ĐIỂM a Đảm bảo yêu cầu cấu trúc b Xác định vấn đề cần nghị luận: Những người làm nên nghiệp lớn giới người biết mơ ước c Triển khai vấn đề thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn 0,25 0,25 2,00 chứng - Giải thích: + Những người làm nên nghiệp lớn người đạt nhiều thành công nghiệp (chính trị, kinh tế, văn hóa,…), có ảnh hưởng lớn xã hội, người ngưỡng vọng + Ước mơ tốt đẹp mà người thường hướng đến; động lực, đuốc dẫn đường để đến thành công, góp phần quan trọng vào việc làm nên “nghiệp lớn” người - Phân tích: + Trong sống, người phải có ước mơ; có ước mơ, người có động lực phấn đấu để biến ước mong thành thực + Để đạt ước mơ đòi hỏi người phải nỗ lực, vượt qua khó khăn, thử thách, phải biết chấp nhận thất bại để vươn lên Điều quan trọng người muốn làm nên “nghiệp lớn” (Lấy dẫn chứng từ thực tiễn đời sống) - Bàn luận: + Ước mơ đóng vai trò quan trọng thành công người + Ước mơ phải phù hợp với điều kiện, khả thân, chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội + Phê phán người sống thiếu ước mơ, lý tưởng, lòng với thực tại… - Bài học: Sống phải có ước mơ phải có niềm tin, nghị lực để thực hóa ước mơ… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu 2: Cảm nhận phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ nhân vật người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết Vợ nhặt – Kim Lân Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ người đàn bà hàng chài qua hai đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát hai tác giả, tác phẩm; vấn đề cần nghị luận - Đoạn trích Vợ nhặt – Kim Lân: + Vị trí đoạn trích: bà cụ Tứ hiểu người đàn bà lạ xuất nhà người vợ nhặt - Tràng vừa dẫn nhà + Phân tích đoạn trích: Trước việc Tràng có vợ, bà cụ Tứ đan xen nhiều tâm trạng: ++ Buồn tủi, xót xa cho số phận nghèo khổ mẹ bà ++ Thương phải lấy vợ hoàn cảnh nạn đói 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5,00 0,25 0,50 0,50 1,00 ++ Lo lắng cho tương lai Nỗi lòng người mẹ trước tình cảnh khốn sống - Đoạn trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: + Vị trí đoạn trích: chánh án Đẩu mời người đàn bà hàng chài lên tòa án huyện công việc gia đình + Phân tích đoạn trích: ++ Là người phụ nữ tinh tế, sâu sắc nên chị chắt lọc từ đời nhọc nhằn, lam lũ chân lí mộc mạc thấm vị mặn đời thường: cần có người đàn ông làm chỗ dựa (dù người chồng vũ phu tàn bạo) để chèo chống phong ba, để chị nuôi ++ Hiểu tự hào với thiên chức người phụ nữ: sinh nuôi khôn lớn nên chị sẵn sàng chấp nhận tất ++ Tình mẫu tử chị ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ “phải sống cho sống cho mình.” Vẻ đẹp đức hi sinh người vợ, người mẹ tôn vinh người đàn bà với vẻ xấu xí, thô kệch 1,00 - So sánh: + Tương đồng: ++ Nội dung: người phụ nữ có điểm giống số phận phẩm chất: +++ Chịu nhiều bất hạnh sống +++ Mang vẻ đẹp phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam: giàu lòng thương con, lo lắng cho gia đình ++Nghệ thuật: khắc họa thành công nhân vật, phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo + Khác biệt: ++ Nhân vật bà cụ Tứ: tâm trạng đan xen nhiều cảm xúc vừa buồn tủi vừa xót xa, lo lắng trước hoàn cảnh gia đình nạn đói ++ Nhân vật người đàn bà hàng chài: nỗi lo lắng người phụ nữ nặng gánh mưu sinh, đức hi sinh cao đẹp người mẹ + Lí giải khác biệt: Do hoàn cảnh nhân vật khác nhau, phong cách nghệ thuật hai nhà văn khác - Đánh giá: Hai đoạn trích tập trung làm bật vẻ đẹp phẩm chất người mẹ nói riêng người ...1 MỤC LỤC Nội dung Trang I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 II. GIỚI THIỆU 3 III. PHƯƠNG PHÁP 5 1. Khách thể nghiên cứu 5 2. Thiết kế nghiên cứu 6 3. Quy trình nghiên cứu 6 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 7 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 7 V. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC 11 Phụ lục 1. Nội dung tác động ở các bài 11, 12 Phụ lục 2. Thiết kế tiết dạy “Chí Phèo” (Tiết 1) 13,14,15 Phụ lục 3. Tranh minh họa do học sinh chuẩn bị 16,17 Phụ lục 4. Đề kiểm tra sau tác động 18,19 Phụ lục 5. Bảng điểm các bài kiểm tra 20,21 Phụ lục 6. Kết quả thăm dò ý kiến nhóm thực nghiệm 22 Phụ lục 7. Bài viết về kinh nghiệm học văn 23,24 2 ĐỀ TÀI NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP MÔN NGỮVĂN CHO HỌC SINH KHỐI 11 BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHƠI GỢI HỨNG THÚ Người nghiên cứu: Lương Thanh Hưởng , Giáo viên, Trường THPT Phan Bội Châu, Sở GD&ĐT Khánh Hòa. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, ý thức học tập, lòng say mê đối với môn Ngữvăn của học sinh khối 11 nói riêng và học sinh THPT nói chung ngày càng có chiều hướng giảm sút. Nhiều học sinh, nhất là những em lựa chọn cho mình khối thi đại học không có môn học này trở nên không quan tâm, th ậm chí bỏ bê việc học Văn. Tuy nhiên, môn Ngữvăn lại đóng một vai trò không nhỏ trong việc bồi dưỡng, giáo dục tình cảm, nhân cách; đồng thời cung cấp những kiến thức và kĩ năng cần thiết cho học sinh khi bước vào đời. Nếu không nâng cao được ý thức học tập v à chất lượng dạy học bộ môn thì sau này hành trang của những chủ nhân đất nước sẽ khiếm khuyết một phần rất quan trọng. Một trong những yếu tố của phương pháp có khả năng nâng cao ý thức học tậpNgữvăn cho học sinh l à việc sử dụng một số biện pháp thu hút sự quan tâm, tò mò, khơi gợi hứng thú học tập cho các em. Chính vì thế, nghiên cứu và triển khai ứng dụng các biện pháp này là một việc làm cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Thực tế giảng dạy cho thấy: vì không hứng thú nhiều với môn học nên học sinh thực hiện khâu chuẩn bị bài chưa kĩ, học bài cũ một cách máy móc và dẫn đến kết quả học tập không được như mong đợi. Trong khi đó, Ngữvăn lại là một môn học mang tính nghệ thuật đòi hỏi người học phải có cảm hứng nên các thầy cô giáo luôn trăn trở để có thể tìm ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình trên. Xuất phát từ thực tế, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi đưa ra giải pháp yêu c ầu học sinh thực hiện khâu chuẩn bị bài ở nhà và hoạt động xây dựng bài mới bằng một số hình thức như vẽ tranh, hát múa, diễn kịch, trả lời câu hỏi kích thích sự tò mò… nh ằm mục đích khơi gợi hứng thú học tập để từ đó nâng cao ý thức và chất lượng học Ngữ văn. Tuy nhiên, trên thực tế, bằng lòng yêu nghề và nghệ thuật đứng lớp, giáo viên cần kết hợp giải pháp trên với rất nhiều hình thức khác: tổ chức ngoại khóa, chia sẻ kinh nghiệm học tập (tham khảo phụ lục 7 – trang 21, 22), khích lệ, động viên học sinh Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 11A, Trường THPT Phan Bội Châu. Lớp 11A1 là lớp thực nghiệm và 11A2 là lớp đối chứng. Lớp thực 3 nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy học các bài: “Hai đứa trẻ”, “Chữ người tử t ù”, “Hạnh phúc của một tang gia”, “Chí Phèo”, “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, “Tình yêu và thù hận” ở học kì I. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tích cực rõ rệt đến việc khơi gợi hứng thú, nâng cao ý thức và kết quả học tậpNgữvăn của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau khi tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,2; điểm bài kiểm tra sau khi tác động của lớp đối chứng có giá trị trung b ình là 6,3. Kết quả kiểm chứng T-test cho th ấy p = 0,0001 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng các biện pháp khơi gợi hứng thú trong dạy học Ngữvăn làm nâng cao ý thức và chất lượng học bộ môn của học sinh khối 11 tại trường THPT Phan Bội Châu. GIỚI THIỆU Những năm gần đây, dù giáo viên đã có cố gắng nhưng thực sự chưa khơi gợi ĐỔI MỚI CÁCH THỨC TỔ CHỨC ÔN TẬP MÔN NGỮVĂN CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 12.( THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ) A.ĐẶT VẤN ĐỀ : I/Lí do chọn đề tài. Trong chương trình trung học phổ thông ( THPT ) Ngữvăn là một trong hai môn chính được nhân đôi hệ số khi tính điểm bình quân, là môn học luôn có mặt trong các kì thi tốt nghiệp,vì thế việc ôn tập như thế nào để học sinh có thể nắm chắc kiến thức, có khả năng vận dụng vào bài viết là một yêu cầu quan trọng đối với giáo viên NgữVăn được giao nhiệm vụ ôn tập cho khối lớp 12. Là một giáo viên Ngữvăn vào nghề đã được 17 năm, nhiều lần được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữvăn lớp 12, ôn tập và tham gia chấm thi tốt nghiệp THPT, tôi thấy cách thức tổ chức thi tốt nghiệp ( TN ),tiến hành ôn tập …là vấn đề quan trọng, tác động không nhỏ đến tỉ lệ thi đỗ tốt nghiệp bộ môn của học sinh ,đến hứng thú học Văn của các em. Thực tế cho thấy ở các tổ chuyên môn, trong trường phổ thông ( PT ) giáo viên rất ngại dạy các tiết ôn tập, lại càng ngại hơn nữa khi có đồng nghiệp đi dự giờ ôn tập vì cho đó là giờ học khô khan, khó dạy.Quả đúng như vậy. Dự một số giờ ôn tập của giáo viên trong tổ chuyên môn của trường THPT Ngô Quyền chúng tôi thường thấy lặp lại những hiện tượng sau: - Dạy lại kiến thức đã cho học sinh học ở những giờ học trước. -Kẻ bảng ôn tập rất quy mô, nhưng thực chất là chép lại các ý về nội dung và nghệ thuật đã có trong sách giáo khoa theo mục đích hệ thống hoá kiến thức. -Chưa phát huy tốt năng lực tự học , tư ôn, nhiệm vụ chuẩn bị bài trước khi lên lớp của học sinh…vì vậy hiệu quả giờ ôn tập chưa cao. Chúng ta không phủ nhận những yếu tố khách quan tác động đến chất lượng dạy và học, nhưng đúng là chỉ trong giờ ôn tập giáo viên mới thể hiện rõ nhất năng lực tổ chức giờ học, khả năng khái quát, tổng hợp,khắc sâu kiến thức, xác định 1 trọng tâm.Giáo viên thiết kế giáo án ôn tập tốt, nhiệt tình giảng dạy, kết hợp với việc kiểm tra, quản lí học sinh sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy và chất lượng học tập của bộ môn. Với phương châm học thực chất, thi thực chất, đánh giá thực chất như hiện nay thì sản phẩm của giáo dục sẽ là tiêu chí đánh giá năng lực và phẩm chất của nhà giáo, đội ngũ giáo viên sẽ làm nên thương hiệu của mỗi trường học. II/. Mục đích nghiên cứu Từ những suy nghĩ, trăn trở, qua thực tiễn giảng dạy và tích luỹ kinh nghiệm ,thấy được tầm quan trọng của việc định hướng tổ chức ôn tập cho học sinh, tôi viết Đổi mới cách thức tổ chức giờ ôn tập môn Ngữvăn cho học sinh khối lớp 12 để trao đổi với đồng nghiệp, góp thêm một tiếng nói của giáo viên đứng lớp với mục đích nâng cao hiệu quả dạy văn , học văn, giúp học sinh tự tin hơn khi nhận đề thi môn Văn. III/. Thời gian-Địa điểm nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm: “ Đổi mới cách thức tổ chức giờ ôn tập môn Ngữvăn cho học sinh khối lớp 12” được tiến hành trong ba năm. Năm học 2006-2007;2007- 2008 và năm học 2008-2009 . Địa điểm nghiên cứu : Trường THPT Ngô Quyền – Phường Chăm Mát –Thành phố Hoà Bình. IV/ Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Ngô Quyền ( Học chương trình chuẩn ban cơ bản) V/. Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn 1. Về lí luận Sáng kiến kinh nghiệm có tính tổng hợp các lí luận về Dạy ôn tập trong một vấn đề cụ thể là ôn thi tốt nghiệp nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp , nâng cao hiệu quả ôn tập tốt nghiệp ,ôn tập cho học sinh bậc cuối cùng của THPT : lớp 12. 2 2. Về thực tiễn Đề tài được nghiên cứu , triển khai và ứng dụng trong thực tiễn nhà trường, có tác dụng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy môn ngữ văn, đặc biệt là cách dạy ôn tập môn Văn lớp 12 trong nhà trường. B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU CỦA VIỆC TỔ CHỨC ÔN TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12. 1.Ý nghĩa của việc ôn tập và mục đích ôn tập. -Cũng như các môn học khác ôn tập là hệ thống hoá lại kiến thức, củng cố và khắc sâu kiến thức, vì trong quá trình học tập không phải bài nào ,vấn đề nào học sinh cũng đã nắm vững, nhớ kĩ, biết khái quát, tổng hợp .Cổ nhân có câu : tailieuonthi Trang Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………2 B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….2 I CƠ SỞ KHOA HỌC…………………………………………………………….2 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… II NỘI DUNG…………………………………………………………………….3 Lí thuyết đồ tư duy……………………………………………….3 Cách thức chung…………………………………………………………4 Nội dung cụ thể………………………………………………………… 3.1 Đoạn trích Việt Bắc – Tố Hữu ………………………………….6 3.2 Tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân………………10 3.3 Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường ……………………………………………………………13 3.4 Tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu………15 3.5 Thiết kế giáo án cụ thể………………………………………… 18 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… 22 C ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI……22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 23 Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang tailieuonthi Chuyên đề: BẢN ĐỒ TƯ DUY PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ ÔN TẬP MÔN NGỮVĂN 12 A ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm gần đây, “Đổi phương pháp dạy học” cụm từ không xa lạ với ngành giáo dục nói chung giáo viên đứng lớp nói riêng Nó đòi hỏi cấp bách, xu hướng tất yếu trường học Tùy vào môn kinh nghiệm thân mà giáo viên cần tìm tòi, áp dụng phương pháp vào giảng dạy nhằm giúp học sinh hứng thú chủ động học tập Đồng thời, nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông, góp phần vào việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện học sinh Những phương pháp giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà quan trọng giúp em tự học để nắm vững kiến thức, tái kiến thức hoàn thành tốt thi Có nhiều phương pháp giúp học sinh tích cực, hứng thú nắm học cách hệ thống như: Công thức, mô hình hóa, sơ đồ hóa (grap)…Trong năm gần đây, sử dụng sơ đồ tư vào tất lĩnh vực Kinh doanh, Quản lí… Dạy học không ngoại lệ Đã đọc nhiều tài liệu Bản đồ tư lĩnh vực (đặc biệt giảng dạy nhà trường), thực đề tài “Bản đồ tư duy- phương pháp giúp học sinh hệ thống kiến thức ôn tậpNgữVăn 12” để bổ sung phương pháp có hiệu việc hệ thống kiến thức giúp học sinh tự ôn tập tốt B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận - Tiến sỹ Huỳnh Công Minh Giám Đốc Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cho “Ưu điểm đồ tư đem đến cho học sinh lợi ích cụ thể trình học tập nắm nội dung học, hệ thống nội dung kiến thức biểu thị sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập cách sâu sắc bền vững” - Còn thầy Hoàng Đức Huy sách “Bản đồ tư đổi dạy học” cho “Bản đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường Phổ Thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin học hay sách… hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới…” Như vậy, sử dụng đồ tư hợp lí giúp cho học sinh nhiều việc nắm vững khắc sâu kiến thức Người thực hiện: Ngô Thị Xuyến Trang tailieuonthi Cơ sở thực tiễn Hiếu học truyền thống quý báu dân tộc ta Hiện nay, việc học để tiếp thu kiến thức, em học sinh phải trải qua kì thi gay go: thi Tốt Nghiệp, thi Đại Học, Cao Đẳng… Trong kì thi Tốt Nghiệp có hai hình thức: Ngoại ngữ, Sinh học, Vật lí, Hóa học thi với hình thức trắc nghiệm khách quan; Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí thi với hình thức tự luận Cùng với môn Khoa học Tự Nhiên, môn Khoa Học xã hội có lượng kiến thức nhiều Làm để học sinh hệ thống kiến thức, nắm vững kiến thức cách khoa học, logich, tránh nhầm lẫn? Là giáo viên nhiều hệ học sinh trải kì thi Tốt Nghiệp, trăn trở làm để giúp học sinh hệ thống kiến thức ôn tập cách tốt nhất? Đặc biệt với đối tượng học sinh trường có đầu vào thấp trường THPT Kiệm Tân Đối với môn Ngữ văn, học sinh phải chăm học mà phải có phương pháp học phù hợp nắm vững kiến thức Một thực trạng đáng lo ngại trình ôn tập giáo viên hỏi bài, học sinh nắm hầu hết kiến thức, kiểm tra lại học sinh quên có nhầm lẫn tai hại Nhầm lẫn kiến thức giai đoạn văn học sang giai đoạn văn học khác, tác giả với tác giả khác, chí từ nhân vật sang nhân vật khác… Khi sử dụng Bản đồ tư giảng dạy hệ thống hóa kiến thức, nhận thấy học sinh hứng thú, tích cực so với phương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI CHÍNHTHỨC MÔN: Ngữvăn chuyên Ngày thi: 29/6/2013 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Chữ ký GT 1: Chữ ký GT 2: (Đề thi có 01 trang) Câu (2,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: "Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." (Nguyễn Du, trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, tr 94) a) Nêu khái quát nội dung tám câu thơ trên? Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc văn học trung đại? (0,5 điểm) b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Hiệu biện pháp tu từ từ vựng đó? (1,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ em cần thiết phải có tính tự lập học sinh ngày Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng vầng trăng thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy (SGK Ngữvăn - tập I - NXB Giáo dục, 2008 - tr.155,156) - Hết - Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNHTHỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữvăn chuyên (Hướng dẫn chấm có 04 trang) I/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữvăn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Điểm toàn 10,0 điểm, chi tiết đến 0,25 (không làm tròn) II/ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: CÂU Câu MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH Cho đoạn thơ sau: "Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." ĐIỂM 2,0 (Nguyễn Du, trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, trang 94) a) Nêu khái quát nội dung tám câu thơ trên? Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc văn học trung đại? b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Hiệu biện pháp tu từ từ vựng đó? a) Nội dung tám câu thơ: Diễn tả tâm trạng buồn lo Thuý Kiều lầu Ngưng Bích trước thực phũ phàng số phận - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc tám câu thơ bút pháp tả cảnh ngụ tình b) - Những biện pháp tu từ từ vựng sử dụng tám câu thơ: + Điệp ngữ: "buồn trông" + Ẩn dụ: hình ảnh cánh buồm xa xa, nước sa, hoa trôi man mác, nội cỏ rầu rầu, gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng - Tác dụng: + Điệp ngữ: lặp lặp lại nhiều lần diễn tả nỗi buồn triền miên, nặng nề, mênh mông, dường không dứt lòng Kiều Đồng thời 0,5 1,5 Câu điệp ngữ góp phần tạo nên âm hưởng trầm buồn cho đoạn thơ + Ẩn dụ: góp phần diễn tả thân phận éo le tâm trạng buồn rầu, lo lắng cho sống tương lai Thuý Kiều Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ em cần thiết phải có tính tự lập học sinh ngày a) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội bàn vấn đề tư tưởng đạo lí Bài viết có kết cấu chặt chẽ (đủ ba phần); diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Độ dài khoảng 400 từ b) Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: * Giải thích: - Tự lập tự xây dựng lấy sống, không ỷ lại, dựa dẫm, nhờ vả người khác công việc - Tự lập học sinh tự phải chủ động, tự giác, tích cực học tập sống, không trông chờ, ỷ lại vào gia đình, bạn bè, thầy cô * Bàn luận: - Trong xã hội đại ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, người từ tuổi học sinh cần phải hình thành cho tính tự lập để làm chủ kiến thức, làm chủ sống cách vững vàng (0,25 điểm) - Đối với người học sinh, tự lập yếu tố cần ... vật bà cụ Tứ nhân vật người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết Vợ nhặt – Kim Lân Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; mở nêu vấn... lắng cho tương lai Nỗi lòng người mẹ trước tình cảnh khốn sống - Đoạn trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: + Vị trí đoạn trích: chánh án Đẩu mời người đàn bà hàng chài lên tòa án huyện