ESTE HAY & KHÓ-GIẢI CHI TIẾT

3 172 1
ESTE HAY & KHÓ-GIẢI CHI TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Tiết: 01 Bài: 01 Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày giảng: Bài mở đầu A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - HS cần nắm đợc cấu trúc nội dung trơng trình. - Biết sử dụng phơng tiện tối thiểu của địa lí lớp 6. - Biết liên hệ các hiện tợng địa lí với nhau. B: Các thiết bị dạy học: SGK Địa lí 6. C: Các hoạt động trên lớp: 1- Kiển tra bài cũ: Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ? 2- Bài mới: Mở bài: ở cấp 1 chúng ta dã đợc học môn địa lí nhng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội .Sang cấp II môn dịa lí đợc tách thành một môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tợng xảy ra trong tự nhiên cũng nh trong xã hội. Bài mở đầu Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (cá nhân) B ớc 1: GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục. - Chơng trình đợc chia thành mấy chơng. - Chơng I có tên gọi là gì ? HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời GV: Trong chơng này chúng ta tìm hiểu những gì ? - Chơng II có tên gọi là gì ? HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời . B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 1: B ớc 1: GV: Học địa lí là học những gì xảy ra xung quanh .Vậy phải học nh thế nào mới đạt hiệu quả tốt nhất ? GV: Để củng củng cố thêm kiến thức chúng ta phải tìm hiểu những gì ? B ớc 2: 1. GV yêu cầu HS trả lời. 1.Nội dung của môn học địa lí lớp 6 * Chơng trình đị lí lớp 6 chia thành hai chơng. - Chơng I: Trái Đất + Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình dạng của trái đát + Giải thích đợc các hiện tợng xảy ra trên bề mặt Trái Đất - Chơng II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. + Tìm hiểu những tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình + Sự hình thành các mỏ khoáng sản + Hiểu đợc lớp không khí và những tác động xung quanh. II.Cần học môn địa lí nh thế nào ? - Quan sát các hiện tợng xảy ra xung quanh. - Thông qua các phơng tiện thông tin nh đài ti vi sách báo để tìm hiểu. - Liên hệ những điều đã học vào thực tế. 2. GV chuẩn kiến thức. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. Cần học môn địa lí nh thế nào ? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK . E- Dặn dò:. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sgk và tập bản đồ bài 1 Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Ký duyệt giáo án Ngày 25/08/ 2008 Tuần: 02 Ngày soạn: 31/08/2008 Tiết: 02 Bài: 02 Ngày giảng: Vị trí hình dạng và kích th ớc của tráI đất A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất nh vị trí, hình dạng, kích thớc. - Hiểu một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng của chúng. - Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ thế giới. B: Các thiết bị dạy học: - Quả địa cầu. - Bản đồ thế giới - Các hình 1, 2, 2 (SGK) phóng to (nếu có). C: Các hoạt động trên lớp: 1 : Kiểm tra bài cũ: Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ? 2: Bài mới: Vị trí hình dạng và kích th ớc của tráI đất Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (cá nhân) B ớc 1: GV treo tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1) kết hợp vốn hiểu biết hãy: - Kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời ? - Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: HĐ 2.1 (cá nhân) B ớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình 2, 3 (tr 7 SGK) kết hợp vốn kiến thức hãy nhận xét: - Về kích thớc của Trái Đất ? - Theo em Trái Đất có hình gì ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. HĐ 2.2 (nhóm) B ớc 1: GV quay qua địa cầu và cho HS quan sát: I- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số chín hành tinh thuộc HMặt Trời. II- ESTE KHÓ VÀ HAY DÀNH CHO HSG GIỎI Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức X cần dùng vừa đủ 10,08 lít O sinh 8,96 lít khí CO2 Mặt khác m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung d ịch NaOH 1M Bi ết th ể tích khí đo (đktc) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có X Câu 18: X, Y axit đơn chức dãy đồng đẳng, T este ch ức t ạo b ởi X, Y v ới ancol no mạch hở Z Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thu đ ược 7,168 lít CO2 (đktc) 5,22 gam H2O Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 17,28 gam Ag Tính khối lượng chất rắn thu cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A 11,04 B 9,06 C 12,08 D 12,80 Câu 19: X, Y, Z ba axit cacboxylic đơn chức dãy đồng đẳng (M X < MY < MZ), T este tạo X, Y, Z với ancol no, ba chức, mạch hở E Đ ốt cháy hoàn toàn 26,6 gam h ỗn h ợp M g ồm X, Y, Z, T (trong Y Z có số mol) l ượng v ừa đ ủ khí O 2, thu 22,4 lít CO2 (đktc) 16,2 gam H2O Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 21,6 gam Ag Mặt khác, n ếu cho 13,3 gam M ph ản ứng h ết v ới 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu đ ược d ịch N Cô c ạn dung d ịch N thu đ ược m gam chất rắn khan Giá trị m gần với A 38,04 B 24,74 C 16,74 D 25,10 Câu 20: Cho hỗn hợp A gồm hai este X, Y mạch hở không phân nhánh không ch ứa nhóm chức khác (MX < MY) Đốt cháy X Y với lượng O vừa đủ số mol O2 phản ứng số mol CO2 thu Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 l ần s ố mol Y) c ần dùng 400ml dung dịch KOH 1M, thu hỗn hợp B chứa ancol h ỗn h ợp D ch ứa mu ối D ẫn toàn B qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam Đ ốt cháy hoàn toàn h ỗn h ợp D cần dùng 0,42 mol O2 Tổng số nguyên tử Y A 21 Câu 17: B 20 C 22 D 19 Câu 18: Câu 19: Câu 20: Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2008 Tiết : 01 Ngày dạy : PhÇn mét THµnh phÇn nh©n v¨n cđa m«I trêng bµi 1 : d©n sè I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS hiểu biết căn bản về : - Dân số và tháp tuổi . Dân số là nguồn lao động của một đòa phương . - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số đối vơi các nước đang phát triển . - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số - Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ) - Biểu đồ gia tăng dân số đòa phương tự vẽ (nếu có ). Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp : (1ph) Báo cáo só số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) 3. Bài mới :(35ph) Giới thiệu : Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ , bao nhiêu trẻ bao nhiêu già ? Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp. * Bước 1 : ? Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một đòa phương ? (Điều tra dân số ) * Bước 2 : HS quan sát hình 1.1 cho biết : ? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ? ? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? ? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng) * Bước 3 : GV cho HS biết : - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một đòa phương . - Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, số Nam , Nữ, số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây),trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam) . 10' 1. Dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một đòa phương, một nước . Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi . - Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 đòa phương . - Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già ở (tháp thứ hai) . 2. Hoạt động 2 : cả lớp. * Bước 1 : Gv cho HS quan sát hình 1.2 : ? Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX (tăng nhanh) ? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ? Tăng vọt vào năm nào ? (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1960 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dòch bệnh, đói kém, chiến tranh) . 3. Hoạt động 3 : hoạt động lớp. * Bước 1 : GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử . - GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ ). ? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 ? (khoảng cách thu hẹp ⇒ dân số tăng chậm ; còn khoảng cách mở rộng ⇒ dân số tăng nhanh ). * Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 : ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ? (nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn ⇒ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh). ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o). * Bước 3 : ? Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? (làm kinh tế chậm phát 15' 10' 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX : - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển . 3. Sự bùng nổ dân số : - Bùng nổ dân số là do dân số tăng nhanh và tăng đột biến ở nhiều nước châu Á, Phi, Mó Latinh - Nguyên Trửụứng Trung Hoùc Cụ Sụỷ An Thaùnh 1 ẹửụứng leõn ủổnh Olympia Nguyễn Thị Mộng Trinh Mai Thị Cẩm Tú Mai Thị Trúc Ly Trần Hoàng Công Trần Hoàng Công – Lớp 9 1 Mai Thị Trúc Ly – Lớp 8 2 Mai Thị Cẩm Tú – Lớp 7 1 Nguyễn Thị Mộng Trinh – Lớp 6 1 Củ khoai tây là loại biến dạng nào của thân? Nguyễn Thị Mộng Trinh Thân củ FIFA là cum từ viết tắt của tổ chức nào? Liên đoàn bóng đá thế giới. Ẩn dụ là gì?  Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Hãy nghe đoạn nhạc sau và cho biết đoạn nhạc được trích trong bài hát nào?  Em là bông hồng nhỏ Đảo nào là đảo lớn nhất nước ta?  Đảo Phú Quốc Ông là người được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương. Ông còn được gọi là Dạ Trạch Vương. Ông là ai?  Triệu Quang Phục Quốc gia nào có dân số đông nhất thế giới? Mai Thị Cẩm Tú Trung Quốc Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào ? Quảng Bình và Hà Tỉnh Là loại động vật thuộc lớp thú sống ở nước song lại đẻ trứng. Đó là đại diện thú gì?  Thú mỏ vịt Kí họa là hình thức vẽ như thế nào?  Kí họa là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người. Ông có tên húy là Tư Thành, là người sáng lập ra Hội Tao đàn . Ông là ai?  Vua Lê Thánh Tông Tại Olimpic Bắc Kinh 2008 lực sĩ Hoàng Anh Tuấn đạt được thành tích gì?  Huy chương bạc Như thế nào là lao động tự giác? Mai Thị Trúc Ly Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ năm nào đến năm nào? 1914 – 1918 Áp suất được tính bằng công thức nào?  P = F/S Hãy nghe đoạn nhạc sau và cho biết đoạn nhạc được trích từ bài hát nào?  Biết ơn chị Võ Thị Sáu Quê hương của nhạc sĩ Cao Văn Lầu là ở tỉnh nào?  Bạc Liêu Trần Tiến Minh là vận động viên của môn thể thao nào ?  Cầu lông Tên một nguyên tố có nguyên tử khối là 24? Trần Hoàng Công Magiê (Mg) Ai là người đầu tiên của châu Á đạt giả Nô-ben Văn học? Nhà thơ Ta-go (Ấn Độ) Tại Olimpic Bắc Kinh 2008 đội nào đã đoạt huy chương vàng ở môn bóng đá nam?  Achentina Hãy nghe đoạn nhạc sau và cho biết đoạn nhạc được trích trong bài hát nào?  Cùng nhau ta đi lên (Đội ca) Ông là lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân đảng, cũng là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Ông là ai?  Nguyễn Thái Học Vỏ xanh, ruột đỏ, hột đen / Hoa vàng, lá biếc đố em quả gì?  Dưa hấu [...]... Tên mộ nữ chi nchính nước Đất Việt hi sinhđang đề Người lãnh phi cuộc khởi nghĩa năm 248,mẹ ruột quê ở Là của di Thánh quê UNESCO đạo hiện vua ởsản Bộ Tông, của với nghịCuộcnguyêncôngngôn,từngLýai lãnh vật là gì? Hàng cầm ởCông,của nhànhậnhạnhnghĩa trang thể Bộ thế súng” Đồng năm 40 Nổi 17 tuổi, tỉnh của chịTháp, còn dolàm phi trưởng sĩ Giáo mộ dung, văn Nguyễn chung liệt khởi nghĩa gọi Thi. đạo? tiếng Phần I - Thiên nhiên, con ngời các châu lục Ch ơng XI . Châu á Tuần 1 - tiết 1 Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Châu á I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc - Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của châu á - Nắm đợc những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục. 2. Về kỹ năng - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ. - Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. 3. Về thái độ Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu. - Bản đồ tự nhiên Châu á - Lợc đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu á III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Nam Cực, Châu Đại Dơng và Châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7. Sang phần địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con ngời Châu á, một châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thớc của châu lục GVtreo bản đồ vị trí địa lý của Châu á lên bảng yêu cầu học sinh quan sát. 1. Vị trí địa lý và kích th ớc của châu lục GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trởng và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát lợc đồ vị trí của Châu á trên địa cầu và trả lời các câu hỏi: N1: Châu á có diện tích là bao nhiêu? Nằm trên lục địa nào? N2: Điểm cực bắc và cực nam phần đất liền nằm trên những vĩ độ địa lý nào? N3: Châu á tiếp giáp với những đại dơng và châu lục nào? N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? N5: Bằng hiểu biết của mình em hãy so sánh diện tích của châu á so với các châu lục khác? Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV tổng kết. - Châu á là một bộ phận của lục địa á - Âu, diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5triệu km 2 , nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4triệu km 2 . Đây là châu lục rộng nhất thế giới - Điểm cực: + ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim: 77 0 44'B + ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1 0 10'B (Nam bán đảo Malacca) + ĐC Tây: Mũi Bala: 26 0 10'B (Tây bán đảo tiểu á) + ĐC Đông: Mũi Điêgiônép: 169 0 40'B (Giáp eo Bêring). Nơi tiếp giáp: + Bắc giáp Bắc Băng Dơng + Nam giáp ấn Độ Dơng GV có thể gọi đại diện các nhóm lên chỉ trên bản đồ những kiến thức cần thiết về vị trí địa lý, kích thớc, nơi tiếp giáp. + Tây giáp Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải + Đông giáp Thái Bình Dơng Diện tích Châu á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất, lớn gấp rỡi Châu Phi:???, gấp 4 lần Châu Âu - Nơi rộng nhất của châu á theo chiều Bắc - Nam: 8500km, Đông - Tây: 9200km. Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học hải vào nội địa. 2. Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản 2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản GV treo lợc đồ địa hình và khoáng sản Châu á lên bảng, yêu cầu học Trờng THCS Hiền Ninh Kế hoạch toán 6 -- -- I. đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Sự quan tâm chỉ đạo của ngành, của lãnh đạo trờng trong vấn đề đổi mới PPDH. - Nhận thức của xã hội đối với sự nghiệp GD cao, phong trào XHH giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, sự kết hợp giữa Nhà trờng - Gia đình - Xã hội ngày càng đợc chặt chẽ nên đã góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và làm tăng trởng CSVC phục vụ dạy học. - Hằng năm giáo viên đợc dự tập huấn thay sách đảm bảo theo kế hoạch của phòng, Sở GD- ĐT và nhu cầu đứng lớp ở tất cả các bộ môn. - Trong công tác chi đạo Nhà trờng luôn xây dựng kế hoạch bồi dỡng, tổ chức bồi dỡng hàng tháng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề hàng kỳ và chuyên đề liên trờng. -Về học sinh: - Học sinh cơ bản ngoan, chăm học có ý thức vơn lên trong học tập. Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập môn toán, hơn nữa với môn này các em có cơ sở từ tiểu học. Phần hình học tuy mới nhng ở lớp 6 chỉ học những khái niệm đơn giản, dễ nhớ, dễ tiếp thu, dễ áp dụng. - Khối lợng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các ph- ơng tiện dạy học khác khá đầy đủ. 2. Khó khăn: Là địa phơng còn nghèo phân bố kinh tế chênh lệch đời sống vật chất nghèo nên đầu t cho giáo dục không đáng kể. - Nhận thức của một số nhân dân còn hạn chế nên ít chăm lo và tạo điều kiện cho con em học tập - Cơ sở vật chất xuống cấp, không đồng bộ nên thực hiện ĐMGD gặp khó khăn. - Môn học nhiều, quỹ thời gian và biên chế hạn hẹp nên không thể phát huy hết điều kiện nâng cao chất lợng. - Trình độ chuyên môn của đội ngũ còn đa dạng nên cha đồng đều trong năng lực s phạm. - Lực học của học sinh không đồng đều, có nhiều học sinh bị hổng kiến thức của lớp dới: nhiều em không biết cộng trừ những số đơn giản, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ . chính vì vậy ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em. - Một số học sinh ý thức học tập cha tốt, lời học bài, lời làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập. II. yêu cầu bộ môn Ngời lập: Nguyễn Xuân Tới 1 Trờng THCS Hiền Ninh 1. Về số học : - Học sinh nắm đợc khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con. - Thực hiện thành thạo các phép toán với số tự nhiên, nắm đợc thứ tự thực hiện các phép tính, tính chất chia hết của một tổng. - Nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để áp dụng giải toán. - Nắm đợc ớc số, bội số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nắm đợc tập hợp các số nguyên và các phép toán cùng các tính chất của chúng. - Nắm đợc các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế . 2. Về hình học : - Nắm đợc các khái niệm điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. - Nắm đợc khi nào AM+MB = AB ? - Biết vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài. III. Chỉ tiêu phấn đấu X.loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Sl % Sl % Sl % Sl % 6 1 (29) 6 2 (29) 6 3 (32) 6 4 (30) Tổng: (120) IV. Những biện pháp thực hiện 1. Thực hiện ch ơng trình : Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chơng trình của Bộ, hoàn thành chơng trình đúng thời gian qui định 2. Soạn bài: Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bớc theo hớng cải tiến, bài soạn trớc một tuần. Các bớc hoạt động của giáo viên và học sinh tơng ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hớng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. 3. Lên lớp Ngời lập: Nguyễn Xuân Tới 2 Trờng THCS Hiền Ninh - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các

Ngày đăng: 20/10/2017, 03:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan