Cà tím cho bé ăn dặm ngon miệng và khỏe mạnh
Cà tím mềm, ngọt rất thích hợp cho trẻ ăn dặm bổ sung chất xơ vào bát cháo
thơm ngon hàng ngày. Với quan điểm “cà là độc, không tốt” có rất nhiều mẹ
còn e dè không dám cho bé yêu ăn cà tím mà không để ý đến đây là một loại
thực phẩm giàu protein và có rất nhiều chất bổ khác giúp cho hệ tiêu hóa và
tim mạch.
Trong cà tím có nhiều chất để kháng khuẩn và kháng virus, đặc biệt chất Nasunin
có trong cà tím có công dụng loại bỏ chất sắt dư thừa trong cơ thể, phòng bệnh tim
mạch và ung thư do thừa sắt gây nên.
Mặt khác, tuy không chứa quá nhiều chất dinh dưỡng “khổng lồ” như khoai lang,
cải bó xôi hay quả bơ nhưng cà tím cũng chứa một lượng lớn vitamin A, folate và
đặc biệt là chất xơ. một phần rất quan trọng của bất kỳ chế độ ăn uống rất tốt cho
tiêu hóa, giúp trẻ đi ngoài đều đặn và điều hòa lưu thông khí trong cơ thể.
Khi nào mẹ có thể cho bé ăn cà tím
Độ tuổi thích hợp để các mẹ bắt đầu tập cho bé ăn cà tím là từ 8 đến 10 tháng tuổi.
Khi chế biến cà tím các mẹ nên nấu chín cả vỏ để giữ được các loại vitamin và chất
dinh dưỡng có trong cà tím. Nhưng nếu trẻ nào có vấn đề về tiêu hóa thì các mẹ lại
chỉ chế biến thịt cà thôi. Mẹ có thể nấu cà tím xay nhuyễn hoặc cà tím hấp như một
loại thức ăn nhẹ. Cà tím rất linh hoạt và có thể được trộn với nhiều loại thức ăn
khác nhau giúp bé đổi vị.
Cách chọn mua cà tím cho bé
Các mẹ hãy chọn mua quả cà tím có vẻ ngoài mịn, sáng bóng, màu tươi, quả có
cuống tươi màu xanh, khi ấn nhẹ tay vào quả cà có độ đàn hồi, không bị héo. Nếu
quả nào có vết sứt, bầm dập và đổi màu thì các mẹ chớ nên chọn vì đó là dấu hiệu
cho thấy thịt bên trong quả cà đã hỏng.
Cách bảo quản
Cà tím rất hợp cho bé đổi vị và tập làm quen với nhiều loại thực phẩm phong phú
Nhiệt độ lý tưởng để bảo quản cà tím là trong tủ lạnh khoảng 10 độ C. Mẹ tránh cắt
gọt hay làm thủng da trước khi bảo quản vì như thế sẽ dễ làm cà tím nhanh bị
hỏng.
Cà tím cũng không cần rửa trước khi bảo quản mà ngay sau mua về có thể cho vào
tủ lạnh luôn để giữ cho cà được giòn và ngọt. Khi nào ăn mẹ đem cà tím rửa sạch
vỏ, ngâm vào hỗn hợp nước muối cho hết sạch khuẩn rồi chế biến
Nếu chị em mua cà tím trong túi nhựa hoặc bóng kính hãy bỏ cà tím ngay ra khỏi
túi khi mang về đến nhà trước khi cho vào tủ lạnh bởi cà tím bị hấp hơi sẽ rất
nhanh chóng bị thối, hỏng.
Xin mách mẹ một vài công thức ăn dặm lý tưởng với cà tím cho bé:
1. Cà tím hấp (8 tháng +)
Cà tím hấp ngọt, mềm rất phù hợp cho bé ADKN hoặc tập ăn BLW
Khi mới bắt đầu cho bé ăn cà tím, cách chế biến đơn giản và dễ ăn nhất là mẹ hấp
chín cà tím cho bé, thái hạt lựu hoặc thái lát lỏng mềm rồi cho bé dùng tay ăn bốc.
Khi đó bé sẽ cảm nhận được vị của cà tím rõ nhất.
2. Cà tím nướng pho mát (9 tháng +)
Cà HÚT ĐÀM MŨI MIỆNG I MỤC TIÊU : o Liệt kê đầy đủ y dụng cụ hút đàm mũi miệng o Thực kỹ thuật không gây tai biến o Trình bày tai biến hút đàm mũi miệng II MỤC ĐÍCH : o Hút đàm nhớt chất nôn ói khỏi mũi, miệng BN o Đảm bảo an toàn, ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện cho bệnh nhân III CHỈ ĐỊNH : o Ứ đọng nhiều đàm nhớt o Nghẹt đàm o Nôn ói o Hôn mê THẬN TRỌNG: Báo BS trước hút: - BN cao áp phổi - Bn rối loạn đông máu - Bn thiếu oxy nặng - Bn sau bơm Surfactant IV DỤNG CỤ: - Dụng cụ vô trùng: Ông hút đàm kích cỡ phù hợp: Tuổi Kích cỡ ống hút đàm (F) < tháng 6 tháng – tuổi – tuổi -10 – tuổi 10 – 10 tuổi 12 Từ 10 tuổi trở lên 12 - 14 Chén chun (ly giấy) sử dụng lần Găng Gạc - Dụng cụ : Mâm Găng Khăn nhỏ Ống nghe - Dụng cụ khác : Máy hút đàm hệ thống hút trung tâm Máy đo SpO2 Dung dịch sát trùng tay nhanh Dung dịch Natri Clorua 0,9% 150ml, lọ Efticol 10ml Thùng đựng rác lây nhiễm, thùng đựng rác thông thường Áp lực hút đàm: Sơ sinh: - 45 mmHg → - 65 mmHg Trẻ nhỏ : - 80 mmHg → - 100 mmHg Trẻ lớn : - 100 mmHg → - 120 mmHg Qui đổi áp lực hút : mbar = 0,75 mmHg V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : - Nhận định, kiểm tra tên, tuổi BN, số giường, số phòng, địa - Nghe phổi đánh giá tình trạng đàm nhớt - Mang trang, rửa tay thường qui, soạn dụng cụ - Mang dụng cụ đến giường BN - Kiểm tra lại tên, tuổi BN, số giường, số phòng, địa - Sát trùng tay nhanh - Đặt BN tư phù hợp, nằm ngửa, đầu cao 30-450 choàng khăn nhỏ qua ngực BN - Gắn máy theo dõi SpO2 trước hút - Chỉnh áp lực hút phù hợp, tắt máy hút - Gắn đầu ống hút đàm vào dây nối (vẫn giữ thân ống bao) - Rót nước muối sinh lý 9‰ vào chén chun ly giấy - Sát trùng tay nhanh, mang găng vào tay không thuận, mang găng VK vào tay thuận - Mở ống hút (đảm bảo vô khuẩn) - Mở máy hút - Tiến hành hút đàm: Hút mũi: Cầm ống hút tay thuận, ước lượng chiều dài ống từ khóe miệng trái tai Làm sức hút, đưa ống hút vào vị trí cần hút, tạo áp lực hút, vừa hút vừa kéo ống ra, Hút vị trí hết đàm, lưu ý theo dõi SpO2 trước hút Thời gian nghỉ lần hút # 30 giây Thời gian thao tác hút khoảng 10-15 giây (# nhịp thở ĐD) Bỏ ống hút vào thùng rác lây nhiễm Hút nước muối tráng dây nối Tắt máy hút Bỏ dây nối vào bao Tháo găng bỏ vào thùng rác lây nhiễm Nghe lại phổi đánh giá hiệu hút đàm Vệ sinh mũi miệng BN, trả BN tư tiện nghi Dặn dò nhân thân BN Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay thường qui Ghi hồ sơ: o Ngày thực o Tình trạng Bn trước, sau hút đàm o Màu sắc, số lượng, tính chất đàm o Phản ứng BN (nếu có) o Tên Điều dưỡng thực VI AN TOÀN BỆNH NHÂN : DẤU HIỆU TRIỆU CHỨNG TAI BIẾN NGUYÊN NHÂN XỬ TRÍ PHÒNG NGỪA Trầy xước, chảy máu niêm mạc mũi miệng Tổn thương niêm mạc mũi, miệng - Áp lực hút cao - Thao tác hút đàm không nhẹ nhàng - Điều chỉnh lại áp lực hút - Đưa ống hút đàm vào nhẹ nhàng, săn sóc tổn thương dung dịch nước muối sinh lý 9‰ - Luôn kiểm tra áp lực trước lần hút đàm - Thao tác hút nhẹ nhàng - Thời gian nghỉ hai nhịp hút ≠ 30s Tím tái SpO2 < 91% hay ngưng thở hút Thiếu Oxy Thời gian hút lần lâu Ngưng hút, thở oxy bóp bóng qua mặt nạ, trường hợp ngưng thở → báo bác sĩ Đảm bảo thời gian lần hút không 10 giây Dịch nôn ói trào mũi miệng Nôn ói hút đàm Thao tác hút không nhẹ nhàng gây kích thích nôn - Bệnh nhi vừa ăn xong Nhanh chóng đặt - Nên hút đàm bệnh nhân đầu trước cử ăn bằng, mặt - Thao tác hút nghiêng, hút nhẹ nhàng để tránh hít sặc - Tư BN nằm chất nôn ói đầu cao 30-450 Dấu hiệu nhiễm trùng: sốt, khó thở, nhiều đàm đặc, vàng xanh, có mùi hôi… Viêm phổi bệnh viện Không tuân thủ nguyên tắc vô trùng hút đàm Báo BS ghi Tuân thủ tuyệt nhận dấu hiệu đối nguyên tắc vô bất thường trùng hút đàm HÚT ĐÀM HẦU HỌNG I. MỤC ĐÍCH: Lấy các chất bài tiết, đàm dãi ra khỏi đường hô hấp trên của trẻ. II. MỤC TIÊU: • Làm sạch đường thở trẻ. • Phòng ngừa sang chấn niêm mạc. III. DỤNG CỤ: • Nguồn oxy với bóng, mask thích hợp. • Máy hút đàm. Áp lực hút tùy thuộc tuổi bệnh nhân: Tuổi Áp lực âm (mmHg) < 1 tuổi 45 – 65 1-6 tuổi 65 – 80 >6 tuổi 80 – 100 • Ống hút đàm kích thước thích hợp: Tuổi Kích thước ống hút đàm (F) < 6 tháng 5 – 6,5 6 th-1 tuổi 8 1-2 tuổi 8 – 10 2-5 tuổi 10 5-10 tuổi 12 Từ 10 tuổi trở lên 12 – 14 • Găng sạch. • Nước làm sạch ống hút đàm: Natri Clorua 0,9%, chén chun hấp. • Khẩu trang. IV. NGUYÊN TẮC AN TOÀN: • Cung cấp oxy 100 % trước khi hút đàm và sau mỗi lần hút trừ khi có chống chỉ định như trường hợp loạn sản phổi. • Trẻ cao áp phổi, tăng áp lực nội sọ nên được cung cấp oxy 100% tròn 1 phút trước mỗi lần hút đàm. • Nếu trẻ tím hoặc chậm nhịp tim trong hay sau khi hút đàm thì phải tăng thông khí và tăng cung cấp oxy cho đến khi tình trạng bệnh trở về bình thường. • Hút đàm là một thủ thuật vô trùng, sử dụng ống hút, chén chun một lần. • Tránh sang chấn niêm mạc. V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Kiểm tra những dụng cụ sau đây trước mỗi lần hút đàm: Bóng, mask giúp thở, dây oxy, hệ thống hút đàm. Ống hút đàm kích thước thích hợp. Dung dịch Natri Clorua 0,9% vô trùng ở những trẻ có đàm quánh đặc. 2. Những đánh giá cần cho hút đàm: Nếu trẻ cho ăn qua ống thông, hút đàm trước khi cho ăn hoặc 30 phút đến 1 giờ sau khi ăn. Nếu trẻ cần hút đàm trong vòng 1 giờ sau khi cho ăn hoặc trong lúc đang cho ăn qua ống thông thì có thể đặt ống thông nông để làm sạch tạm thời đường hô hấp. Trường hợp cần thiết phải hút sâu thì cần hút sạch thức ăn trong dạ dày trước. 3. Chuẩn bị bệnh nhân và gia đình. 4. Mang khẩu trang, rửa tay. 5. Chuẩn bị dụng cụ. 6. Nghe phổi trẻ hai bên, quan sát hiện tượng ứ đọng đàm và tăng công hô hấp. 7. Tăng lưu lượng oxy lên 7-10 lít /phút. 8. Mở máy hút đàm và kiểm tra áp lực bằng bịt ngón tay vào đầu ống hút đàm. 9. Đặt trẻ nằm ngữa, đầu cao. 10. Mở chén chun vô trùng, đổ dung dịch Natri clorua 0,9% vô trùng vào. 11. Mở 1 đầu bao ống hút đàm. 12. Mang găng. 13. Lấy ống hút đàm bằng tay mang găng. 14. Tay không mang găng nối 1 đầu ống hút đàm vào hệ thống hút. 15. Tăng oxy trước hút đàm, nếu không có chống chỉ định. 16. Hút đàm: • Giữ ống hút đàm bằng tay mang găng vô trùng, bảo đảm nguyên tắc vô trùng. • Giữ đầu trẻ ở tư thế đường giữa. • Đưa nhẹ nhàng ống hút đàm vào vùng hầu họng. Không hút khi đưa ống vào. • Rút và xoay nhẹ ống trong lúc hút đàm. Thời gian mỗi lần hút đàm từ 5 - 10 giây hoặc bằng 1 nhịp thở Điều dưỡng. • Sau mỗi lần hút đàm xem tình trạng bệnh nhân có tím tái không. • Cho trẻ nghỉ giữa những lần hút. Tráng ống với dung dịch Natri Clorua 0,9% vô trùng, làm sạch dây hút. • Hút mũi trước, miệng sau. 17. Ngâm ống hút đàm vào dung dịch sát trùng và bỏ găng vào thùng rác. 18. Nghe phổi và đánh giá tình trạng hô hấp sau hút đàm. 19. Báo Bác sĩ biết nếu trong quá trình hút đàm bệnh nhân tím tái, chậm nhịp tim, ngưng thở, bất thường về số lượng và tính chất đàm. 20. Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay. 21. Ghi chú điều dưỡng: • Nồng độ oxy sử dụng trong suốt quá trình hút đàm. • Tính chất và số lượng đàm. • Những biến chứng, nếu có. BẢNG KIỂM: Chuẩn bị bệnh nhân và gia đình. Chuẩn bị dụng cụ. Mang khẩu trang, rửa tay. Nghe phổi. Kiểm tra dụng cụ. Tư thế trẻ. Mở dụng cụ. Mang găng vô trùng.Nối ống hút đàm vào hệ thống hút đàm. Làm trơn ống hút đàm. Tăng oxy trước và sau khi hút đàm. Hút khi rút ống hút đàm ra. Đánh giá hô hấp sau hút đàm. Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay. Ghi chú đi?u du?ng Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm khác ĐÀM, DỊCH HÚT ĐÀM QUA MŨI, DỊCH HÚT RỬA PHẾ QUẢN QUA NỘI SOI Mục tiêu • Hướng dẫn lâm sàng cho đònh đúng, hướng dẫn lâm sàng hay bệnh nhân lấy loại bệnh phẩm nhờ biết đònh, phương pháp, thời điểm để lấy mẫu đàm bệnh phẩm có đàm khảo sát vi sinh học. • Đánh giá mẫu đàm bệnh phẩm có đàm nhờ loại bỏ, không tiến hành nuôi cấy mẫu giá trò, tránh kết xét nghiệm mẫu đàm không hữu dụng lâm sàng. • Triển khai sử dụng phương tiện thích hợp đầy đủ để phân lập vi khuẩn gây bệnh có mẫu đàm bệnh phẩm có đàm, dù vi khuẩn khó mọc nhất, nhờ biết qui trình xét nghiệm vi sinh lâm sàng mẫu đàm bệnh phẩm có đàm Chỉ đònh Các trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp viêm phổi, viêm phế quản cấp, cấp viêm phế quản mạn. Nên cho đònh lấy mẫu trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sau: Ho có máu hay ho nhiều, đau ngực, khó thở, có dấu hiệu đặc phổi có râle ẩm rít; giảm tiếng rì rào phế nang; gỏ đục khám phổi; phim phổi có thâm nhiễm; có nang, có mủ. Thời điểm lấy mẫu Càng giai đoạn sớm bệnh tốt. Nghóa tiến hành lấy mẫu sau có chẩn đoán lâm sàng Nên lấy mẫu trước bệnh nhân dùng kháng sinh hệ thống. 78 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm khác Cách lấy mẫu 1. Đàm √ Trước hết cho bệnh nhân súc miệng sạch, không súc miệng nước súc miệng có chất sát trùng. √ Hướng dẫn bệnh nhân hít thật sâu vào cố khạc đàm ra. Có thể giúp bệnh nhân khạc đàm cách vổ nhẹ vào lưng. Bệnh nhân khạc đàm vào lọ vô trùng, rộng miệng, nắp chặt (dùng lọ vô trùng lấy mẫu). Tránh lẫn nước bọt. 2. Dòch hút đàm khí quản qua đường mũi (Naso-Tracheal-Aspirate) √ Trường hợp bệnh nhân khạc đàm, trẻ em. √ Dùng dụng cụ đặc biệt gọi hút khí quản (tracheal suction set), ống nghiệm gắn với nắp vặn có vòi, nối với ống thông mềm, nối với máy bôm chân không hoạt động vòi nầy có van hông mở. Trước hết người mẹ hay thân nhân bệnh nhi ẳm ngữa bé vào lòng, giữ đầu ngữa sau. Đưa ống thông qua mũi bệnh nhi đầu ống chạm vào phần khí quản, lúc bệnh nhi có phản xạ ho. Ngay lúc bệnh nhi ho, dùng tay bòt chặt van hông lại, nhờ đàm hút vào ống thông. Sau rút ống thông khỏi mũi bệnh nhi, cho đầu ống thông vào lọ chứa 5ml nước muối sinh lý vô trùng. Nước muối sinh lý rửa đàm dính thành ống thông vào ống nghiệm. Tắt máy bôm, tháo nắp có vòi khỏi ống nghiệm đậy chặt ống nghiệm nắp vặn khác có dụng cụ. Gửi mẫu đến phòng thí nghiệm. √ Nếu dụng cụ này, dùng ống chích 60ml, nối đầu với ống thông mềm để lấy đàm theo cách trên, thay dùng bôm chân không, hút đàm tay với ống chích 3. Dòch hút phế quản qua nội soi (BW = Broncho-Washing) Do bác só chuyên khoa lấy nội soi, cho vào tube vô trùng nắp chặt gửi đến phòng thí nghiệm. 4. Các bệnh phẩm khác 79 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm khác Như dòch hút xuyên khí quản, chọc hút phổi, bác só chuyên khoa lấy gửi đến phòng thí nghiệm để khảo sát. Đánh giá mẫu có giá trò để khảo sát vi khuẩn học Vì đàm dòch hút đàm khí quản qua đường mũi (NTA) hay dòch rửa phế quản qua nội soi (BW) bò ngoại nhiễm vi khuẩn thường trú vùng họng, cần phải đánh giá trước tiến hành nuôi cấy. Tốt mẫu sau nhận phải tiến hành khảo sát ngay, không chậm trễ. Nếu lý chưa thể khảo sát được, giữ mẫu tủ lạnh, không giờ. 1. Khảo sát đại thể mẫu đàm Ghi nhận tính chất đại thể mẫu đàm, tính chất sau: √ Có nhiều nước bọt không? √ Có mủ (purulent) không, thường màu xanh hay vàng đục? √ Có mủ nhầy (muco-purulent) không? √ Có nhầy (mucoid) không? Mẫu có lẫn nhiều nước bọt mẫu không thích hợp để cấy. 2. Khảo sát vi thể √ Dùng que tre, gổ, vòng cấy, hay pipette Pasteur lấy đàm từ vùng nhầy mủ, trải thành phết x cm lame. Để khô tự nhiên, sau gắn nhẹ lửa. Thực phết nhuộm Gram. √ Khảo sát kính hiển vi, trước hết quang trường x100 (vật kính x10). Tìm vùng nhầy nhớt ghi nhận số lượng tế bào vẩy (squamous cells) tế bào có góc cạnh tế bào bạch cầu hay tế bào mủ (leukocyte hay purulent cells) tế bào tròn nhỏ ăn đậm màu toàn tế bào. √ Mẫu không thích hợp mẫu có số lượng tế bào vẩy quang trường x100 25 tế bào. Mẫu tin cậy mẫu MỤC ĐÍCH : HÚT ĐÀM MŨI, MIỆNG • Hút đàm nhớt chất nôn ói khỏi mũi miệng BN • Đảm bảo an toàn, ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện cho bệnh nhân CHỈ ĐỊNH : - Ứ đọng nhiều đàm nhớt Nghẹt đàm Nôn ói Hôn mê CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : • Báo giải thích thân nhân, bệnh nhân • Mang trang,rửa tay, soạn dụng cụ Dụng cụ vô khuẩn : - Ống hút đàm kích cỡ tùy theo tuổi - Chén chun ly giấy - Găng vô khuẩn - Chai dung dòch Natri Clorua 0,9% 100ml, lọ 10ml Tuổi < tháng tháng – tuổi 1-2 tuổi 2-5 tuổi 5-10 tuổi Từ 10 tuổi trở lên Kích thước ống hút đàm (F) 8-10 10 12 12-14 Dụng cụ : - Máy hút đàm , dây nối - Găng , mâm - Dung dòch rửa tay nhanh - Khăn vuông nhỏ - Máy đo SpO2 ( có) - Ống nghe • Mang dụng cụ đến giường BN • Kiểm tra lại tên, tuổi BN, báo giải thích lần • Sát trùng tay nhanh • Đặt BN tư phù hợp • Gắn máy theo dõi SpO2 trước hút (nếu có máy ) • Chỉnh áp lực hút phù hợp, tắt máy hút • Gắn đầu ống hút vào dây nối (vẫn giữ thân ống bao) • Rót NaCl 0,9% vào chén chun • Sát trùng tay nhanh, mang găng vào tay không thuận mang găng VK vào tay thuận • Mở ống hút ( đảm bảo vô khuẩn ) • Mở máy hút Nacl 0.9% làm trơn ống • Đo chiều dài ống (ứơc lượng đến vò trí cần hút) • Làm sức hút, đưa ống hút vào vò trí cần hút, tạo áp lực hút, vừa hút vừa kéo ống • Tráng ống Natriclorua 0.9% sau lần hút • Hút vò trí hết đàm • Tắt máy hút, bỏ găng ống hút vào rác lây nhiễm • Nghe lại phổi đánh giá hiệu hút đàm • Trả BN tư tiện nghi • Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ HÚT ðÀM MŨI MIỆNG I MỤC TIÊU : - Liệt kê ñược ñầy ñủ y dụng cụ hút ñàm mũi miệng - Thực ñược kỹ thuật không gây tai biến - Trình bày ñược tai biến hút ñàm mũi miệng II MỤC ðÍCH : - Hút ñàm nhớt chất nôn ói khỏi mũi miệng bệnh nhân - ðảm bảo an toàn, ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện cho bệnh nhân III CHỈ ðỊNH : - Ứ ñọng ñàm nhớt nhiều mũi, họng - Nghẹt ñàm - Nôn ói - Bệnh nhân hôn mê THẬN TRỌNG: Báo BS trước hút: - BN cao áp phổi - Bn rối loạn ñông máu - Bn thiếu oxy nặng - Bn sau bơm Surfactant IV DỤNG CỤ: - Dụng cụ vô trùng : + Ống hút ñàm Kích thước ống hút Tuổi ñàm (F) < tháng 6 tháng – tuổi 1-2 tuổi 8-10 2-5 tuổi 10 5-10 tuổi 12 Từ 10 tuổi trở lên 12-14 + Chén chun ly giấy sử dụng lần + Găng + Dung dịch Natri Clorua 0,9% 150ml, lọ Efticol 10ml + Gạc - Dụng cụ : + Mâm + Găng + Khăn vuông nhỏ + Dung dịch sát trùng tay nhanh - Dụng cụ khác : + Máy ño ñộ bão hòa oxy, ống nghe + Máy hút ñàm hệ thống hút trung tâm + Thùng ñựng chất thải lây nhiễm, thùng ñựng chất thải thông thường V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : - Nhận ñịnh, kiểm tra tên, tuổi bệnh nhân, số giường, số phòng - Báo giải thích cho thân nhân, bệnh nhân - Mang trang, rửa tay thường qui, soạn dụng cụ - Mang dụng cụ ñến giường, ñối chiếu tên, tuổi bệnh nhân, số giường, số phòng - Báo giải thích cho thân nhân lần - Sát trùng tay nhanh - ðặt trẻ nằm tư phù hợp Choàng khăn qua cổ BN Gắn máy ño theo dõi SpO2 trước hút ðiều chỉnh áp lực máy hút ñàm: + Sơ sinh: - 45mm Hg → - 65mm Hg + Trẻ nhỏ: - 80 mmHg → - 100 mmHg + Trẻ lớn: - 100 mm Hg → - 120mm Hg - Mở bao ống hút, gắn ống hút vào dây nối máy hút (vẫn giữ ống hút bao) - Rót Natriclorua 0.9% vào chén chun ly giấy - Sát trùng tay nhanh - Mang găng vào tay không thuận, găng vô trùng vào tay thuận - Lấy ống hút an toàn (ñảm bảo thân ống hút không nhiễm) - Mở máy hút - Tiến hành hút ñàm: * Hút miệng trước: Cầm ống hút tay thuận, ước lượng chiều dài ñoạn ống hút ñưa vào miệng khoảng cách từ khóe miệng trái tai Làm lực hút, ñưa ống hút vào ñúng vị trí cần hút, tạo áp lực hút, vừa hút vừa từ từ rút ống (lưu ý ñưa ống vào ñưa vòm má BN ñể tránh tổn thương niêm mạc miệng tránh hít sặc) Hút vị trí cho cho ñến hết ñàm, hút bên xa trước, bên gần sau Lưu ý theo dõi SpO2 trước hút Thời gian thao tác hút không 10 giây (khoảng nhịp thở ñiều dưỡng ) Thời gian nghĩ nhịp hút # 30 giây Trong trường hợp ứ ñọng ñàm nhớt nhiều phế quản, kết hợp với vỗ lưng * Hút mũi sau: Cầm ống hút tay thuận, ước lượng chiều dài ñoạn ống hút ñưa vào mũi khoảng cách từ chóp mũi trái tai Làm sức hút, ñưa ống hút vào ñúng vị trí cần hút, tạo áp lực hút, ngón trỏ ngón cầm ống, vừa xoay vừa vừa từ từ rút ống Hút vị trí cho ñến hết ñàm Thời gian thao tác hút không 10 giây (khoảng nhịp thở ñiều dưỡng ) Thời gian nghĩ nhịp hút # 30 giây - Bỏ ống hút vào thùng rác lây nhiễm - Hút nước muối tráng dây nối hút ñàm - Tắt máy hút - Tháo bỏ găng - Nghe phổi ñánh giá tình trạng hô hấp, SpO2 sau hút ñàm - Vệ sinh mũi miệng BN, trả BN tư tiện nghi - Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay - Ghi hồ sơ: • Ngày thực • Tình trạng BN trước, sau hút ñàm • Màu sắc, số lượng, tính chất ñàm • Phản ứng BN (nếu có) • Tên ðiều dưỡng thực VI AN TOÀN BỆNH NHÂN : DẤU HIỆU TRIỆU CHỨNG Trầy xước, chảy máu niêm mạc mũi miệng TAI BIẾN Tổn thương niêm mạc mũi, miệng NGUYÊN NHÂN - Áp lực hút cao - Thao tác hút XỬ TRÍ - ðiều chỉnh lại áp lực hút - ðưa ống hút PHÒNG NGỪA - Luôn kiểm tra áp lực trước lần hút ñàm ñàm không nhẹ nhàng Tím tái SpO2 < 91% hay ngưng thở hút Dịch nôn ói trào mũi miệng Thiếu Oxy Nôn ói hút ñàm ñàm vào nhẹ nhàng, săn sóc tổn thương dung dịch Natriclorua 0,9% Ngưng hút, thở oxy bóp Thời gian hút bóng qua mặt nạ, lần lâu trường hợp ngưng thở, báo bác sĩ - Thao tác hút Nhanh chóng ñặt không nhẹ nhàng bệnh nhân ñầu gây kích thích bằng, mặt nôn nghiêng, hút - Bệnh nhi vừa ñể tránh hít ăn xong sặc chất nôn ói - Thao tác hút nhẹ nhàng - Thời gian nghĩ nhịp hút # 30 giây ðảm bảo thời gian lần hút không 10 giây Nên hút ñàm trước cử ăn Thao tác hút nhẹ nhàng