1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuong trinh phoi hop hoi nong dan tinh cb 2016sua

4 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79 KB

Nội dung

BAN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ QUỐC VIỆT NAM - ỦY BAN DÂN TỘC Số: 18/CTrPH -MTTW-UBDT Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2012 CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP CƠNG TÁCGIỮA BAN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ ỦY BAN DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2012 - 2016Căn cứ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;Căn cứ Nghị định số 50/2001/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Dân tộc thống nhất Chương trình phối hợp cơng tác giai đoạn 2012 - 2016, cụ thể như sau:I. MỤC ĐÍCH, U CẦU- Nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Dân tộc trong cơng tác tun truyền, vận động đồng bào các dân tộc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, chính sách dân tộc nói riêng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số. - Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chính trị được giao hằng năm, hai cơ quan xây dựng kế hoạch cơng tác cụ thể sát với thực tế và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung chương trình hai bên đã ký kết, chống hình thức, lãng phí. II. NỘI DUNG PHỐI HỢP1. Phối hợp tun truyền, vận động đồng bào các dân tộc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác dân tộc đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Phối hợp tổ chức các cuộc vận động, phong trào u nước như: Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”; vận động đồng bào các dân tộc đồn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hố, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội; tun truyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số nâng cao cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam; thường xun nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc thiểu số, thơng qua các cuộc tiếp xúc cử tri, phản ảnh kịp thời những vấn đề bức xúc của đồng bào dân tộc với Đảng, Nhà nước, đồng thời đề xuất và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết kịp thời các vụ việc phát sinh trong vùng đồng bào BẢO HIỂM Xà HỘI TỈNH CAOBẰNG HỘI NÔNG DÂN TỈNH CAO BẰNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao Bằng, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Số: 1837/ CTPH-BHXH-HND CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP Tuyên truyền, vận động nông dân tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020 Căn Nghị định số 01/2016/NĐ-CP, ngày 05/01/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Căn Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam; Căn Chương trình phối hợp số 1896/CTPH-BHXH-HNDVN, ngày 30/5/2016 việc phối hợp tuyên truyền, vận động nông dân tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2016-2020; Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng thống ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động nông dân tham gia BHYT, BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2020 sau I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích 1.1 Đẩy mạnh công tác phối hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia BHYT, BHXH để hội viên, nông dân tự nguyện tham gia BHYT, BHXH 1.2 Xây dựng chế phối hợp BHXH tỉnh Hội Nông dân tỉnh từ cấp tỉnh đến cấp sở, phát huy khả mạnh hai ngành công tác phổ biến, tuyên truyền, thực tốt sách pháp luật BHYT, BHXH 1.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho hội viên, nông dân tham gia BHYT, BHXH Yêu cầu 2.1 Chương trình phối hợp cụ thể hóa kế hoạch thực năm đạo thực thường xuyên, đảm bảo thiết thực, hiệu 2.2 Các nội dung phối hợp triển khai thống nhất; hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với thời điểm, vùng miền nhóm đối tượng đặc thù * Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020: - 95% hội viên nông dân tham gia BHYT theo diện tham gia hộ gia đình; - Phấn đấu có 10% hội viên nông dân độ tuổi lao động tham gia BHXH tự nguyện II NỘI DUNG PHỐI HỢP Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân sách BHYT BHXH Vận động hội viên, nông dân tham gia BHYT BHXH tự nguyện theo hộ gia đình để thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, cụ thể là: - Tổ chức truyền thông, hội nghị tuyên truyền, phổ biến, đối thoại sách BHYT, BHXH với nông dân góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, hội viên, nông dân chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước BHYT, BHXH; đồng thời giải đáp băn khoăn, thắc mắc người dân trình tổ chức triển khai thực sách BHYT, BHXH đến với người dân - Sử dụng hiệu kênh truyền thông Hội Nông dân từ Trung ương đến sở như: Báo, tạp chí, tin, Trang thông tin điện tử phương tiện thông tin đại chúng khác…Nhất thông qua sinh hoạt chi Hội, câu lạc nông dân cộng đồng để tư vấn, lồng ghép tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước BHYT, BHXH - Xây dựng nội dung, biện pháp phương thức tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia BHYT, BHXH phù hợp với nhóm đối tượng bảo đảm hiệu thiết thực; tuyên truyền cho nông dân đồng bào vùng sâu, vùng xa cần linh hoạt, ngắn gọn, cho dễ hiểu, dễ nhớ tiếng nói địa phương - Tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ truyền thông cho cán Hội cấp, biện pháp, kỹ tuyên truyền, vận động cho cán Hội sở, góp phần sử dụng hiệu đội ngũ tuyên truyền viên Hội sở truyền thông trực tiếp đến nông dân - Phát huy tính chủ động, linh hoạt trình triển khai thực tuyên truyền quyền, nghĩa vụ, mức đóng, mức hưởng người tham gia BHYT, BHXH đến với nông dân, qua giúp nông dân hiểu biết sách BHYT, BHXH để chủ động tham gia trách nhiệm giám sát quyền lợi Phối hợp tổ chức xây dựng thực mô hình BHYT, BHXH Tiếp tục xây dựng, trì nhân rộng mô hình “BHYT toàn dân” mô hình vận động nông dân tham gia “BHXH tự nguyện” sở mô hình triển khai điểm có hiệu quả, nhằm giúp nông dân tham gia thuận lợi hiệu Xây dựng hệ thống đại lý thu BHYT, BHXH Hội Nông dân thực - Xây dựng hệ thống đại lý thu BHYT, BHXH phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đảm bảo hoạt động có hiệu - Tập huấn cho đội ngũ cán Hội sở trực tiếp đứng làm đại lý thu BHXH, BHYT nghiệp vụ quản lý kỹ tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia BHYT, BHXH tự nguyện Phối hợp thực sách BHYT, BHXH nông dân - Tham gia phản biện, xây dựng hoàn thiện thủ tục, chế độ sách BHYT, BHXH - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, thủ tục, giải chế độ BHYT, BHXH nhằm bảo đảm quyền lợi đáng cho nông dân III TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng 1.1 Hằng năm, chủ trì, phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng xây dựng kế hoạch triển khai thực Chương trình phối hợp; cung cấp, trao đổi nội dung liên quan thuộc lĩnh vực phụ trách; hỗ trợ kinh phí thực Chương trình phối hợp 1.2 Phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng triển khai công tác tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước BHYT, BHXH 1.3 Chỉ đạo BHXH cấp huyện, Thành phố phối hợp với Hội Nông dân cấp cụ thể hóa nội dung Chương trình phối hợp, triển khai tổ chức thực địa phương Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng 2.1 Chỉ đạo, phổ biến, triển khai thực nội dung Chương trình phối hợp Bảo hiểm xã hội tỉnh Hội Nông dân tỉnh công tác tuyên ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NN&PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðINH HƯƠNG SƠN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH NHẬN ỦY THÁC CHO VAY TÍN DỤNG ƯU ðÃI ðỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI HỘI NÔNG DÂN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI BẰNG ðOÀN HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðinh Hương Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy, các cô, gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp. Tôi xin ñược bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Bằng ðoàn, ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý ñào tạo, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Bắc Giang, Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực tập và thu thập số liệu ñể hoàn thiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn cán bộ công nhân viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và hoàn thiện luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã ñộng viên tạo thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Tác giả ðinh Hương Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ vi Danh mục chữ viết tắt viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ðỀ TÀI 4 2.1 Một số vấn ñề chung về Chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo 4 2.1.1 Chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi 4 2.1.2 Bản chất và lợi ích của chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng wu ñãi ñối với hộ nghèo 5 2.1.3 Tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo 5 2.1.4 ðặc thù của tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo 7 2.2 Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay TDUð ñối với hộ nghèo 10 2.2.1 Quy ñịnh ñối tượng nhận ủy thác cho vay hộ nghèo 10 2.2.2 Quy trình cho vay trong chương trình nhận ủy thác tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo 11 2.2.3 ðiều kiện thực hiện cho vay ủy thác 13 2.2.4 Nội dung công việc NHCSXH ủy thác cho Hội ND 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.5 Trách nhiệm của các bên liên quan ñến chương trình NUTCVTDUð 15 2.2.6 Nội dung quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay hộ nghèo 18 2.3 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 24 2.3.1 Bài học về chương trình UTTDUð ñối với hộ nghèo 24 2.3.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan 29 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang 31 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 31 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 33 3.1.3 Tình hình ñói nghèo tại tỉnh Bắc Giang 34 3.2 Tổ chức và hoạt ñộng của Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang 35 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 35 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang 35 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 37 3.2.4 ðội ngũ cán bộ quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay TDUð 38 3.3 Phương pháp nghiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ TƯỜNG OANH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH QUA CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ TƯỜNG OANH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH QUA CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HP CHUYÊN NGÀNH : NỘI – HÔ HẤP Mà SỐ : 62.72.20.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ TUYẾT LAN TS NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác ĐỖ THỊ TƯỜNG OANH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình sơ đồ Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan BPTNMT 1.2 PHCNHH bệnh nhân BPTNMT 1.3 Các nghiên cứu nước PHCNHH CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Loại hình nghiên cứu 2.2 Cỡ mẫu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6 Các số đánh giá 2.7 Nhập liệu xử lý thống kê 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 3.2 Khảo sát tính đồng nhóm chứng nhóm can thiệp 3.3 So sánh số đánh giá lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 3.3.1 So sánh khả gắng sức 3.3.2 So sánh chất lượng sống 3.3.3 So sánh độ khó thở 3.3.4 So sánh số lần dùng thuốc giãn phế quản trung bình ngày 3.4 Khảo sát mối tương quan biến số CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 So sánh số đánh giá lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 4.2 Khảo sát mối tương quan biến số 4.3 Chương trình PHCNHH đa thành phần điều trò BPTNMT 4.4 Hướng phát triển đề tài 4.5 Hạn chế đề tài KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 16 33 37 37 37 37 38 41 46 54 55 56 57 64 65 66 72 78 81 82 89 89 107 111 117 120 122 124 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU & CÁC CHỮ VIẾT TẮT % trò số LT AACPVR AAT ACCP ATS BEE BMI BODE index BPTNMT CLCS EPP ERS FEV1 FVC GOLD GPQ KC 6’ MBS MCID METS NIH paO2 paCO2 PEEP PHCNHH PY SaO2 SpO2 SGRQ YNTK % trò số lý thuyết (American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation): Hiệp hội Phục hồi chức Tim Phổi Hoa Kỳ Alpha1 – Antitrypsin (American College of Chest Physicians) :Hội Bác só Chuyên khoa Lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society): Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ (Basic energy expenditure): Nhu cầu lượng (Body mass index): Chỉ số khối lượng thể Chỉ số BODE (BMI - Obstruction – Dyspnea – Exercise) Bệnh phổi tắc nghẽn mạïn tính Chất lượng sống (Equal pressure point): Điểm cân áp lực (European Respiratory Society): Hội Hô hấp Châu Âu Thể tích thở tối đa giây đầu Dung tích sống gắng sức (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease): Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Giãn phế quản Khoảng cách phút (Modified Borg scale): Thang điểm khó thở Borg cải tiến (Minimum clinically important difference): Mức cải thiện tối thiểu có ý nghóa lâm sàng (Metabolic equivalents): Đơn vò tính lượng (National Institut of Health): Viện Sức khỏe Quốc gia Phân áp Oxy máu động mạch Phân áp CO2 máu động mạch (Positive end expiratory pressure): p lực dương cuối kỳ thở Phục hồi chức hô hấp (Pack year): Số gói thuốc năm Độ bão hòa oxy máu động mạch Độ bão hòa oxy qua mạch nảy (Saint George’s Respiratory Questionnaire): Bảng câu hỏi đo chất lượng sống Saint George Ý nghóa thống kê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Trang Phân độ nặng BPTNMT theo GOLD 2005 Điều trò BPTNMT theo giai đoạn bệnh (GOLD 2005) 11 Thang điểm khó thở Borg cải tiến 52 Phân bố tuổi giới nhóm nghiên cứu 57 Tuổi trung bình bệnh nhân nhóm nghiên cứu 57 Trò số FEV1 trung bình nhóm nghiên cứu 58 Tỉ lệ bệnh lý kèm nhóm nghiên cứu 60 Điểm CLCS trung bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -  - QUÁCH THỊ CÚC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỘI NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -  - QUÁCH THỊ CÚC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỘI NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Liên HÀ NỘI - 2015 MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Ước tính Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) khí nhà kính cho thấy lượng khí thải từ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng gần gấp đôi vòng 50 năm qua tăng thêm 30% vào năm 2050 Đây lần FAO đưa ước tính toàn cầu riêng khí nhà kính (GHG) từ nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động sử dụng đất khác (AFOLU) Khí thải nông nghiệp từ sản xuất nông nghiệp chăn nuôi tăng từ 4,7 tỷ cácbon điôxit năm 2001 lên 5,3 tỷ năm 2011, tăng 14% Sự gia tăng xảy chủ yếu nước phát triển việc mở rộng sản xuất nông nghiệp Nguồn lớn khí thải nhà kính nông nghiệp trình lên men đường ruột, khí mê-tan tạo từ trình tiêu hóa gia súc Lượng khí thải chiếm 39% tổng sản lượng khí nhà kính ngành Khí thải từ trình lên men đường ruột gia súc tăng 11% từ năm 2001 đến năm 2011 Tốc độ biến đổi khí hậu (BĐKH) gia tăng theo hướng cực đoan so với đánh giá trước đây, đặc biệt tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ cao gia tăng mạnh mẽ Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên rõ rệt, tốc độ tăng cao lên so với trước Lượng mưa thay đổi rõ rệt, có số vùng lượng mưa tăng, số vùng giảm, biểu rõ rệt 30 năm trở lại Như vậy, thay đổi lượng mưa quy mô toàn cầu diễn mạnh mẽ so với trước [22] Viê ̣t Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á , với bờ biển trải dài, khu vực đồng châu thổ ven sông thấp , kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam là mô ̣t các nước đươ ̣c dự báo sẽ chịu ảnh hưởng nă ̣ng nề BĐKH [32] BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển nông nghiệp Việt Nam: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, đặc biệt phần đáng kể đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng vùng đất thấp đồng ven biển bị ngập mặn nước biển dâng, tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời i vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm BĐKH với tác động ngày gia tăng khó lường nhiều lĩnh vực, địa phương làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường; làm tăng khả bị tổn thương, nguy làm chậm trình phát triển kinh tế xã hội làm nhiều thành đạt Các nguy cơ, rủi ro biến đổi khí hậu cần tính đến trình xây dựng, hoàn thiện thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Kết khảo sát cho thấy khu vực đồng sông Hồng tỉnh phía Bắc có 5% người dân cảm thấy có thông tin đầy đủ BĐKH riêng khu vực phía Bắc có 16% người dân hỏi biết đến hoạt động truyền thông BĐKH giúp họ thích ứng so với 27% tỉ lệ chung nước Ở Việt Nam 33% người dân tin chưa cần phải làm trước BĐKH [22] Việc truyền thông để người dân hiểu tác động có biện pháp thích ứng quan trọng Tuy nhiên, để làm tốt công tác truyền thông BĐKH đòi hỏi phải xây dựng triển khai hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho máy quản lý cấp cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh, thành phố [5] Công tác truyền thông nhân tố quan trọng góp phần vào thành công việc thực chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH chiến lược quốc gia BĐKH [29] Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng Trung tâm hành tỉnh thành phố Hưng Yên nằm cách thủ đô Hà Nội 64 km phía Đông Nam; với cấu dân số từ 50% - 55% làm nông nghiệp [7], vấn đề tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp cần phải tuyên truyền rộng rãi để người dân hiể u nâng cao ý thức phòng tránh, giảm thiệt hại, rủi ro thiên tai gây ra, đồng thời giảm nhẹ ứng phó hiệu với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài BĐKH nhằm bảo đảm phát triển bền CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐÔ THỊ VĂN MINH”; CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP GẮN VỚI CVĐ TÊN GỌI – MỤC ĐÍCH Cơ sở: kế thừa vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Mục đích: - Củng cố phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống trị hệ thống MTTQVN - Góp phần đóng góp hiệu xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh VÌ SAO CHỌN MỤC TIÊU “NÔNG THÔN MỚI ĐÔ THỊ VĂN MINH”: NỘI DUNG 1/ Phát triển kinh tế, tích cực giúp giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống, khuyến khích làm giàu đáng 2/ Xây dựng đời sống văn hóa, chăm lo nghiệp giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe nhân dân; xây dựng gia đình văn hóa; phát huy truyền thống đền ơn đáp nghĩa tương thân, tương 3/ Tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng cảnh quan môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp 4/ Chấp hành pháp luật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội 5/ Phát huy dân chủ, tích cực tham gia giám sát phản biện xã hội, góp phần xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh GÓP PHẦN QUAN TRỌNG THỰC HIỆN: 14/19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI  Vì sống, hạnh phúc người dân  Vì gia đình văn hóa, hạnh phúc  Góp phần xây dựng văn hóa dân tộc  Góp phần xây dựng quyền sạch, vững mạnh  Góp phần phát triển kinh tế quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng GÓP PHẦN QUAN TRỌNG THỰC HIỆN: 14/19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI  Vì sống, hạnh phúc người dân  Vì gia đình văn hóa, hạnh phúc  Góp phần xây dựng văn hóa dân tộc  Góp phần xây dựng quyền sạch, vững mạnh  Góp phần phát triển kinh tế quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng CÁCH THỨC TRIỂN KHAI - Đối với khu vực nông thôn: + Căn tình hình thực tế, lựa chọn tiêu chí phù hợp + Đã đạt chuẩn nông thôn mới: nâng cao + Chưa đạt chuẩn: phân công vận động với tổ chức thành viên + Xây dựng mô hình tự quản CÁCH THỨC TRIỂN KHAI - Đối với khu vực đô thị: + Căn tình hình thực tế, lựa chọn tiêu chí phù hợp theo đô thị văn minh + Chưa đạt chuẩn: phân công vận động với tổ chức thành viên + Xây dựng mô hình tự quản CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHÁT ĐỘNG  1.  Đoàn  kết tham  gia  phát triển  kinh  tế,  tích  cực  giúp  nhau  giảm  nghèo  bền  vững,  nâng cao đời sống, khuyến khích làm giàu chính đáng - Vận động nhân dân giúp phát triển kinh tế - Thực quy hoạch chỉnh trang khu dân cư - Hiến đất, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn - Đăng ký sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn - Xây dựng Quỹ “Vì người nghèo” - Vận động nông dân tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp - Tích cực chuyển đổi cấu sản xuất (Các hoạt động góp phần tích cực thực tiêu chí: 1, 2, 6, 9, 10, 11, 12 13 xây dựng nông thôn mới) - Về quy hoạch đô thị - Đa dạng hoá ngành nghề dịch vụ sản xuất kinh doanh, - Xây dựng đạo đức sản xuất, kinh doanh CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHÁT ĐỘNG 2. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, chăm lo sự nghiệp giáo dục, phát triển nguồn  nhân  lực,  chăm  sóc  sức  khỏe  nhân  dân;  xây  dựng  gia  đình  văn  hóa;  phát  huy  truyền thống đền ơn, đáp nghĩa, tương thân, tương ái   - Thực nếp sống văn hoá, ứng xử văn minh, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan - Tích cực xây dựng xã hội học tập - Thể dục, thể thao; phòng chống dịch bệnh - Chăm sóc sức khỏe - Mua bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội - Đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc gia đình sách, người có công - Tham gia công tác nhân đạo, từ thiện (Các hoạt động góp phần tích cực vào thực tiêu chí 14, 15 16 xây dựng nông thôn mới) CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHÁT ĐỘNG 3. Đoàn kết tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, xây  dựng  cảnh quan môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp - Tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao nhận th ức, ki ến th ức v ề biến đổi khí hậu - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường - Trồng xanh, cổng nhà sân vườn, đường làng ngõ xóm, khu phố sáng xanh - - đẹp - Cùng với tổ chức thành viên phân công thực công trình, phần việc bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu xã, phường khu dân cư (Các hoạt động góp phần tích cực thực tiêu chí 17 xây dựng nông thôn mới) BẢY GIẢI PHÁP CỦNG CỐ VÀ PHÁT HUY KHỐI ĐĐK TẠO

Ngày đăng: 19/10/2017, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w