1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BC ve TTHC tai ND hd Luat Tin nguong ton giao

7 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦULà một sinh viên năm thứ tư, đã được trang bị tương đối đầy đủ kiến thức của chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, tôi phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp và cũng là bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu.Tôi có may mắn là được người hướng dẫn Luận văn tốt nghiệp của tôi - TS Lâm Mỹ Dung gợi ý và tạo mọi điều kiện cho tôi vào Duy Xuyên - Quảng Nam để tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề truyền thống ở đây.Lần đầu tiên đặt chân đến miền Trung và với mục đích tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề, do kiến thức cá nhân còn ít ỏi và điều kiện thời gian thực tế hạn hẹp, nên dù đã có được sự chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình của thầy cô và bạn bè trong quá trình tìm kiếm tư liệu và cũng như khi hoàn thành luận văn nhưng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong có sự chỉ dẫn, góp ý thêm.Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô của Bộ môn Lịch sử Văn hoá và Khoa Lịch Sử, trường ĐH KHXH&NV HN - nơi tôi đã và đang học tập; cảm ơn Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên, đặc biệt là chú Dương Đức Quí và chị Nguyễn Thị Tuyết; cảm ơn thầy Nguyễn Chiều đã góp ý và cung cấp tư liệu cho tôi; cảm ơn Ban dân chính, các cụ phụ lão và bà con thôn Châu Hiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực tập ở đây.Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi với TS Lâm Mỹ Dung - giáo viên hướng dẫn của tôi - người đã dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi không chỉ trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này.1 1. Mục đích nghiên cứuNgười Việt từ xưa (và cho đến nay) đa phần là nông dân. Môi trường sống của họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng. Phổ xã hội Việt Nam truyền thống là Gia đình - Họ hàng - Làng nước. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã có một vai trò hết sức to lớn. Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là môi trường sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam. Mỗi bước thăng trầm của dân tộc thường để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã.Làng nghề truyền thống là nguồn tài sản quý giá của đất nước cần được bảo tồn và phát triển. Tài sản đó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà còn thể hiện nền văn hoá, văn minh độc đáo của dân tộc Việt Nam. "Những làng nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) "dân biết mặt, nước biết tên", tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ . trở thành di sản văn hoá dân gian"[36.372].Sau một thời gian mai một, hiện nay làng nghề đã và đang được quan tâm phát triển. Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước từ Đại hội VI (năm 1986) đã tạo ra bước ngoặt quan trọng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất nói chung và các ngành nghề truyền thống nói riêng. Sự phát triển của làng nghề, đặc biệt là những ngành nghề mới trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một xu hướng tất yếu khách quan. Nhưng hiện nay vẫn còn không ít các làng nghề chưa phục hồi được sản xuất, nhiều nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày càng suy giảm. Các làng nghề cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức như là thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn, trang thiết bị công nghệ .[2.235]. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tìm hiểu các làng nghề truyền thống, phải có một cái nhìn 2 toàn thể về nó. Từ đó mới có thể hoạch định những phương hướng, cách thức bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay.Bảo tồn làng nghề truyền thống cũng chính là bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc. Muốn bảo tồn và phát triển các làng nghề thì trước hết, chúng ta phải tìm hiểu những yếu tố văn hoá BỘ NỘI VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BNV Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO Đánh giá tác động thủ tục hành dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng tôn giáo Thực quy định Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành (TTHC), Nghị định số 48/2013/NĐCP ngày 14/5/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/02/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động thủ tục hành rà soát, đánh giá thủ tục hành chính, Bộ Nội vụ báo cáo quy định TTHC kết đánh giá tác động TTHC dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo (dự thảo Nghị định) sau: Theo quy định Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Chính phủ giao quy định chi tiết 08 vấn đề 06 điều bao gồm bảo đảm thực quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (khoản Điều 6); trình tự, thủ tục cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 30); trình tự, thủ tục giải thể tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 31); trình tự, thủ tục giải thể sở đào tạo tôn giáo (khoản Điều 42); trình tự, thủ tục chấp thuận, đăng ký việc phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước (khoản Điều 51); quy định chi tiết việc tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc tiếp nhận quản lý khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngoài; việc quyên góp sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 56) Để sách quy định Luật tín ngưỡng tôn giáo nêu vào thực tiễn, dự thảo Nghị định quy định số TTHC làm sở cho cá nhân, tổ chức thực hiện, cụ thể sau: I QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Về thay đổi nội dung sinh hoạt tôn giáo tập trung đăng ký Theo quy định Điều 16, 17 Luật tín ngưỡng, tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo tập trung phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo thực theo nội dung đăng ký, bao gồm: người đại diện, nội dung, địa điểm, thời gian sinh hoạt tôn giáo Quá trình thực sinh hoạt tôn giáo sau chấp thuận, số nội dung phát sinh làm ảnh hưởng đến việc thực sinh hoạt tôn giáo tập trung nhóm đăng ký Do đó, nhằm tạo điều kiện cho nhóm triển khai phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng thời bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động này, dự thảo Nghị định quy định trình tự, thủ tục thay đổi người đại diện, thay đổi địa điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung quy định TTHC để nhóm thực thay đổi, gồm: (1) Đăng ký thay đổi người đại diện nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung (Điều 6); (2) Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung địa bàn xã (Điều 7); (3) Đề nghị thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung đến địa bàn xã khác (Điều 7) Về tổ chức tôn giáo Tại Chương V Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định cụ thể tổ chức tôn giáo, điều kiện, trình tự thủ tục thành lập tổ chức tôn giáo; hoạt động tổ chức tôn giáo giao Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 30); trình tự, thủ tục giải thể tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 31); trình tự, thủ tục giải thể sở đào tạo tôn giáo (khoản Điều 42) Bên cạnh đó, thực tế thực quản lý nhà nước tổ chức tôn giáo cho thấy, trình hoạt động, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc thay đổi tên, trụ sở tổ chức thực số hoạt động sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo (khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng mà không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình thì thông báo với Ủy ban nhân dân cấp xã sở tại)… đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần xem xét cho phép tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc thực Vì vậy, nhiệm vụ giao, nhằm bảo đảm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc hoạt động bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước, liên quan đến tổ chức tôn giáo, dự thảo Nghị định quy định 15 TTHC sau: (1) Chấp thuận thay đổi tên tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động tỉnh (Điều 7); (2) Chấp thuận thay đổi tên tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động nhiều tỉnh (Điều 7); (3) Chấp thuận thay đổi trụ sở tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động nhiều tỉnh (Điều 8); (4) Chấp thuận thay đổi trụ sở tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động tỉnh (Điều 8); (5) Đăng ký pháp nhân phi thương mại tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động tỉnh (Điều 9); (6) Đăng ký pháp nhân phi thương mại tổ chức tôn giáo trực ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Học viên: ĐÀO THỊ NGÂN Lớp: Cao học Nhân quyền K18 ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Đề cương Luận văn thạc sĩ Ngành: Luật Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người Mã số: chuyên ngành đào tạo thí điểm 1 Hà Nội - 2013 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời từ hàng chục nghìn năm trước và cho tới nay thì tôn giáo rất đa dạng về loại hình, đông đảo về số lượng tín đồ. Sự ảnh hưởng của 1 tôn giáo thì không nằm trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia mà vượt ra xa ngoài biên giới quốc gia. Hơn nữa, tôn giáo có tác động mạnh mẽ tới tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi nước Tại Việt Nam tính tới năm 2011, Việt Nam đã có khoảng 12 tôn giáo và 30 triệu tín đồ, 100.000 chức sắc và nhà tu hành, 37 tổ chức tôn giáo được công nhân với tư cách pháp nhân hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Những con số này cho thấy thì một lượng dân số không nhỏ ở nước ta đã lựa chọn cho mình một tôn giáo và những người còn lại thì có nhiều cơ hội để lựa chọn cho mình 1 tôn giáo phù hợp. Đồng thời, nhìn vào những số liệu thì dễ nhận thấy đây là vấn đề tôn giáo không còn chỉ là vấn đề nhỏ tập trung vào 1 nhóm nhỏ mà đã là quan hệ xã hội phức tạp và cần có sự điều chỉnh của pháp luật. Mỗi con người sinh ra đều chịu ảnh hưởng của 1 tôn giáo hoặc tín ngưỡng nào đó, tuy nhiên sự ảnh hưởng không có nghĩa là người đó là tín đồ của tôn giáo ấy mà họ vẫn có thể lựa chọn theo hoặc theo tôn giáo đó. Như đã đề cập, tại Việt Nam có rất nhiều tôn giáo khác nhau nhưng không có 1 thế lực hay 1 con người nào có thể bắt 1 người khác phải theo 1 tôn giáo nào đó mà họ không tự nguyện. Điều này đã được ghi nhận cả về mặt quốc tế và quốc gia như là quyền tự do lựa chon tôn giáo, tin ngưỡng của 1 người. Về mặt lý thuyết thì đây rõ ràng là 1 quyền cơ bản của con người mà Nhà nước cũng như những người khác phải tôn trọng quyền tự do ấy. Song trên thực tế thì không phải lúc nào quyền này của 1 người cũng được bảo đảm. Họ có thể là bị cấm không được theo 1 tôn giáo nào đó hoặc bị ép phải thừa nhận mình là tín đồ của 1 tôn giáo. Thiết nghĩ khi đã được thừa nhận là quyền thì nó cũng cần phải được bảo đảm thực hiện bằng các phương tiện mà cụ thể chính là pháp luật. Bởi vây, luận văn muốn đưa ra 1 cái nhìn tổng quan về pháp luật 2 quốc tế và pháp luật quốc gia trong công cuộc bảo đảm thực hiện quyền này của con người dựa trên các phân tích từ thực tế và lý luận. Thêm nữa trong bối cảnh Việt Nam hiện nay,Nhà nước ta đang hướng tới xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vì vậy việc đảm bảo và đề cao những quyền cơ bản của con người là việc cấp thiết. Một trong những quyền cần đảm bảo trước hết là quyền tự do tôn giáo, tin ngưỡng của người dân. Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới có nhiều tôn giáo khác nhau, mà cụ thể là ở Việt Nam. Trên thực tế việc đảm bảo quyền này dễ bị các phần tử chống phá nhà nước lợi dụng để thực hiện âm mưu phản động của mình. Bên cạnh đó thì 1 số đối tượng cũng có thể lợi dụng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng vào những mục đích không tốt như là thực hành mê tín dị đoan. Do đó, cần sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về quyền cơ bản này của công dân để có sự chủ động trong các công tác để phòng tránh được tác động xấu từ việc hưởng quyền này tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nước.Trong khi đó nghiên cứu chủ động và rõ nét về các quy định của pháp luật sẽ là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền từ những người có ý đồ không tốt cũng như là có cơ sở trừng phạt các sai phạm có liên quan. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cuối cùng của luận văn là hướng tới việc dựa trên những phân tích để đưa ra được những giải pháp nhằm  KHOA LUẬT LÊ QUANG HƯNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Chuyên ngành: Luật Dân sự Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn!  Lê Quang Hưng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO 6 1.1. Khái lược về các tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam 6 1.1.1.  6 1.1.2.  9 1.2.3.  12 1.2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật quốc tế 13 1.2.1.  13 1.1.2.  14 1.3. Quan điểm của pháp luật Việt Nam về tự quyền do tôn giáo 23  27 Chương 2: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 28 2.1 Quá trình phát triển trong các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 28 2.1.1. - 1954 28 2.1.2. - 1975 29 2.1.3. - 1986 29 2.1.4. ng, tôn giáo (2004) 30 2.1.5. 2004  31 2.2. Nội dung quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 32 2.3. Thực tiễn vận dụng pháp luật và những tồn tại trong quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 37 2.3.1.  38 2.3.2.  40  43 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO, TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO 44 3.1. Tính cấp thiết của việc sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 trong tình hình hiện nay 44 3.2. Yêu cầu đặt ra khi sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 46 3.3. Kiến nghị sửa đổi cụ thể một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 47  65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài                     ,    -               ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUANG HƯNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi .giờ ., ngày tháng .năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO 1.1 Khái lược tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 1.1.2 Các tôn giáo Việt Nam 1.2.3 Tín ngƣỡng dân gian 12 1.2 Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế 13 1.2.1 Khái niệm tôn giáo 13 1.1.2 Quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo pháp luật quốc tế 14 1.3 Quan điểm pháp luật Việt Nam tự quyền tôn giáo 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chương 2: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 28 2.1 Quá trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 28 2.1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 28 2.1.2 Giai đoạn 1954 - 1975 29 2.1.3 Giai đoạn 1975 - 1986 29 2.1.4 Giai đoạn từ 1986 đến trƣớc ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo (2004) 30 2.1.5 Giai đoạn từ ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo 2004 đến 31 2.2 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 32 2.3 Thực tiễn vận dụng pháp luật tồn quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 37 2.3.1 Một số nội dung chƣa đƣợc quy định Pháp lệnh 38 2.3.2 Một số nội dung quy định thiếu cụ thể, không phù hợp với thực tiễn 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO, TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO 44 3.1 Tính cấp thiết việc sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 tình hình 44 3.2 Yêu cầu đặt sửa đổi P háp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 46 3.3 Kiến nghị sửa đổi cụ thể số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo quyền dân trị ngƣời đƣợc ghi nhận pháp luật quốc tế quyền ngƣời pháp luật nhiều quốc gia giới Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân sách quán Đảng Nhà nƣớc ta, đƣợc nêu rõ quan điểm, chủ trƣơng, văn pháp lý mà đƣợc bảo đảm thực tế Tuy nhiên, thực tế lúc quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân đƣợc tôn trọng bảo đảm đầy đủ quan Nhà nƣớc toàn xã hội Thực tiễn cho thấy tƣợng hạn chế, thu hẹp chí vi phạm quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân; số sách Đảng, Nhà nƣớc tự tín ngƣỡng, tôn giáo chƣa đƣợc cụ thể hoá kịp thời thành pháp luật nhằm bảo đảm thực quyền Mặt khác, nghiên cứu khoa học quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân Việt Nam chƣa đƣợc thƣờng xuyên quan tâm nên chƣa xây dựng đƣợc hệ thống quan điểm lý luận khoa học hoàn chỉnh đồng quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo thời kỳ đổi Với đề tài: “Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo" tác giả mong muốn làm rõ sở lý luận quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo, thực trạng quy định pháp luật bất cập việc bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân Việt Nam Đồng thời, đƣa giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ có đề cập đến quyền tự tín ngƣỡng tôn giáo, đề cập đến phần vấn đề sơ hở, thiếu sót quy định pháp luật liên quan đến quyền tự tín ngƣỡng tôn giáo nhƣ: quy định pháp luật đất đai liên quan đến tôn giáo, hoạt động xây dựng sở thờ tự; giải vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai, sở vật chất liên Pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo hành định hướng xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo Pháp luật hành quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 1992 quy định Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo: “Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” (Điều 70) giao trách nhiệm cho Quốc hội việc "quyết định sách tôn giáo Nhà nước" ( khoản Điều 84), Chính phủ có nhiệm vụ “thực sách tôn giáo” (khoản Điều 112) Theo đó, để thể chế hóa quy định Hiến pháp quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân xuất phát từ nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân thời kỳ đổi yêu cầu thực công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo bảo đảm quán triệt nguyên tắc, quy định Hiến pháp năm 1992, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (thông qua ngày 18/6/2004 có hiệu lực kể từ ngày 15/11/2004) Để hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 thay Nghị định số 22/NĐ-CP Đây văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ việc tổ chức thực sách tôn giáo Bên cạnh đó, văn pháp luật khác có quy định điều chỉnh hoạt động liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần Điều 70 Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật cư trú, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phòng chống HIV/AIDS Nội dung Pháp lệnh quán triệt, thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước; kế thừa, phát triển quy định phù hợp, mang tính khả thi văn tín ngưỡng, tôn giáo ban hành trước khắc phục hạn chế, bất cập quy định; bảo đảm tính tương thích với luật pháp quốc tế điều chỉnh quyền người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mà đặc biệt Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Pháp lệnh thể sách dân chủ, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân; xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; tôn trọng bảo đảm nguyên tắc việc nội tổ chức tôn giáo tôn giáo tự giải theo hiến chương, điều lệ tôn giáo Trách nhiệm quan nhà nước việc quản lý hoạt động tôn giáo quy định cụ thể theo hướng cải cách thủ tục hành thời gian, trình tự, thẩm quyền giải cấp quyền, sở tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động Pháp lệnh Nghị định quy định cụ thể sinh hoạt tôn giáo người nước với nội dung bảo đảm cho người nước theo học trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Việt Nam, quy định việc tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo mời tổ chức, cá nhân người nước vào Việt Nam để tiến hành hoạt động quốc tế liên quan đến tôn giáo; việc giảng đạo sở tôn giáo Việt Nam chức sắc, nhà tu hành người nước ngoài; tôn trọng quyền tự tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo cá nhân sinh hoạt tập trung người nước vào Việt Nam, Nhà nước tạo điều kiện để người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo tín đồ tôn giáo Việt Nam Ngoài ra, Pháp lệnh quy định cụ thể việc tham gia hoạt động tôn giáo, khoá đào tạo tôn giáo nước ngoài, việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử tổ chức, cá nhân tôn giáo Việt Nam Có thể nhận thấy, hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo ngày hoàn thiện hơn, sở pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Điều minh chứng số lượng tín đồ, chức sắc, số lượng tổ chức tôn giáo đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo ngày sôi động Về mặt tổ chức, tổ chức tôn giáo công nhận từ trước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), Nhà nước xem xét công nhận tổ chức cho số tổ chức tôn giáo đủ điều ... tổ chức thực TTHC - Về số liệu thực TTHC: Các TTHC quy định dự thảo Nghị định phần lớn TTHC nên việc gặp khó khăn việc xác định số lượng đối tượng tuân thủ TTHC Về biểu mẫu thực TTHC Tại Luật... số khó khăn, cụ thể sau: - Có 04/25 TTHC thủ tục thông báo, theo đó, đối tượng thực TTHC điền thông tin mẫu có sẵn gửi cho quan nhà nước có thẩm quyền 21/25 TTHC, ngoại trừ thủ tục Chấp thuận... thông tin cần thiết, yêu cầu xác nhận mẫu đơn, tờ khai để thực TTHC quy định cụ thể Luật tín ngưỡng, tôn giáo, dự thảo mẫu đơn, tờ khai nhằm hỗ trợ đối tượng thực TTHC việc ghi đầy đủ thông tin

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w