BÀI PHÁT BIỂUcủa Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quangtại Hội nghị quốc gia về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcamkết bảo vệ môi trườngHà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2011- Thưa các đồng chí Lãnh đạo các Bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; các đồng chí Lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, - Thưa các vị khách quốc tế,- Thưa quý vị đại biểu, các vị khách quý,Hôm nay, tôi rất vui mừng đến dự và phát biểu khai mạc Hội nghị quốc gia về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcamkết bảo vệ môi trường.Thay mặt Bộ Tài nguyên và Môi trường, tôi gửi lời mừng chào nồng nhiệt, lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt đến các quý vị đại biểu, các vị khách quý là đại diện các cơ quan Trung ương; các Bộ, ban, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các tổ chức quốc tế; các tập đoàn, tổng công ty; viện nghiên cứu; và các chuyên gia tư vấn về môi trường từ các trường đến tham dự Hội nghị. Chúc Hội nghị của chúng ta thành công tốt đẹp.- Thưa các quý vị đại biểu, các quý vị khách quý,Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế luôn đạt mức cao, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, đi đôi với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng môi trường đã bị ảnh hưởng, nhiều nơi xuống cấp nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, có nguy cơ cạn kiệt. Thực tế đó cho thấy tính thiếu bền vững của mô hình phát triển kinh tế truyền thống, chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề này hiện vẫn còn đang rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng như khủng khoảng kinh tế, biến đổi khí hậu, đã
đến lúc chúng ta cần nhìn nhận lại và thay đổi về tư duy phát triển chuyển sang mô hình phát triển mới, có tính bền vững hơn. Tuy nhiên, việc chuyển đổi mô hình kinh tế cần có lộ trình cụ thể, rõ ràng để nghiên cứu, thử nghiệm để không cản trở mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo và ổn định xã hội.Vì vậy, trước mắt cần tăng cường công tác bảo vệ môi trường thông qua việc đẩy mạnh những quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản pháp luật do Chính phủ ban hành trong thời gian qua. Đặc biệt, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường phải là những công cụ quản lý quan trọng nhằm góp phần phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường.- Thưa các quý vị đại biểu, Việc triển khai thực hiện công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcamkết bảo PhụlụcTuyênbốcamkết Tổ chức luật sư nước Singapore Chúng tuyênbố thông tin khai Mẫu đơn xác đầy đủ Nếu hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề luật sư Bộ Tư pháp chấp thuận, camkết rằng: (a) Tất luật sư nước luật sư tư vấn hành nghề Tổ chức luật sư nước cấp phép không hành nghề luật Singapore trừ trường hợp quy định Đạo luật Hành nghề Pháp lý (Chương 161) quy định có liên quan Đạo luật này; (b) Tất luật sư nước luật sư tư vấn hành nghề Tổ chức luật sư nước cấp phép tuân thủ quy định hành nghề nguyên tắc lãnh thổ tài phán mà luật sư đủ điều kiện hành nghề hoặc, luật sư đủ điều kiện hành nghề nhiều lãnh thổ tài phán lãnh thổ tài phán mà luật sư đủ điều kiện hành nghề; (c) Tất luật sư luật sư tư vấn nước hành nghề luật nước đăng ký hành nghề theo quy định Đạo luật Hành nghề Pháp lý quy định có liên quan Đạo luật này; (d) Tổ chức hành nghề luật sư nước cấp phép tuân thủ quy tắc quy định Đạo luật Hành nghề Pháp lý tất điều kiện hướng dẫn, bao gồm thông báo, văn hướng dẫn trao đổi liên lạc tương tự khác Bộ Tư pháp ban hành tính đến ngày nộp đơn thời điểm sau đó, điều kiện bổ sung (nếu có) quy định Giấy phép hành nghề luật nước cấp cho chúng tôi; (e) Tất luật sư luật sư tư vấn nước hành nghề Tổ chức hành nghề luật sư nước cấp phép tuân thủ quy định luật khác Singapore liên quan đến việc tuyển dụng nhân chuyên môn người nước Người đại diện: [ký] Ngày: BẢN CAMKẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Kèm theo Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcamkết bảo vệ môi trường)I. THÔNG TIN CHUNG1.1. Tên dự án: (đúng như tên trong báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư)1.2. Tên cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án:1.3. Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án:1.4. Người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án:1.5. Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án: (số điện thoại, số Fax, E-mail…).II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁNMô tả vị trí địa lý (tọa độ, ranh giới) của địa điểm thực hiện dự án kèm theo sơ đồ minh họa chỉ rõ các đối tượng tự nhiên (sông ngòi, ao hồ, đường giao thông…), các đối tượng kinh tế - xã hội (khu dân cư, khu đô thị; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử…) và các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án.Chỉ rõ đâu là nguồn tiếp nhận nước thải, khí thải của dự án và đó là loại nào theo quy định của các tiêu chuẩn môi trường tương ứng.III. QUY MÔ SẢN XUẤT, KINH DOANHNêu tóm lược về quy mô/công suất sản xuất; công nghệ sản xuất; liệt kê danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng của chúng.IV. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG- Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất được tính theo ngày, tháng hoặc năm và phương thức cung cấp.- Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước cho sản xuất.
V. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG5.1. Các loại chất thải phát sinh5.1.1. Khí thải:5.1.2. Nước thải:5.1.3. Chất thải rắn:5.1.4. Chất thải khác:(Đối với mỗi loại chất thải phải nêu đủ các thông tin về: nguồn phát sinh, tổng lượng phát sinh trên một đơn vị thời gian, thành phần chất thải và hàm lượng/nồng độ của từng thành phần).5.2. Các tác động khácNêu tóm tắt các tác động do: sự xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; sự xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; sự bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ; sự thay đổi mực nước mặt, nước dưới đất; xâm nhập mặn, xâm nhập phèn; sự biến đổi vi khí hậu; sự suy thoái các thành phần môi trường; sự biến đổi đa dạng sinh học và các yếu tố khác.VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC6.1. Xử lý chất thải- Mỗi loại chất thải phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp xử lý tương ứng, thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của dự án phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định. - Phải có chứng minh rằng, sau khi áp dụng biện pháp thì các chất thải sẽ được xử lý đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có những kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.6.2. Giảm thiểu các tác động khác
Mỗi loại tác động phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của Dự án thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.VII. CAMKẾT THỰC HIỆNCam Phụlục III sơ đồ bố trí các thành phần thể thức bản sao văn bản (Trên một trang giấy khổ A4: 210 mm x 297 mm) (Kèm theo Thông t liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ) Ghi chó: Ô số : Thành phần thể thức bản sao 1 : Hình thức sao: sao y bản chính, trích sao hoặc sao lục 7 : Nơi nhận ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀCAMKẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN - TRƯỜNG HỢP KHÁCH SẠN MOONLIGHT HUẾ Sinh viên thực hiện: HỒ PHƯƠNG HỒNG Lớp : K46 - QTNL Niên khóa : 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: TS HOÀNG TRỌNG HÙNG HUẾ, 05/2016 Lời Cảm Ơn Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong thời gian thực đề tài này, tác giả quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trước hết, tác giả muốn cảm ơn ba mẹ ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, phát triển! Lời cảm ơn đặc biệt tác giả xin gửi đến Thầy, Tiến sĩ Hoàng Trọng Hùng, người nhiệt tình theo sát hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình từ ngày đầu thực tập giai đoạn hoàn thành Những ngày đầu với mơ hồ định hướng đề tài mình, tác giả không nghĩ Thầy nhiệt tình hướng dẫn Nhưng nhiệt tình, chu đáo, tận tình Thầy hoàn toàn xóa nghi ngờ ban đầu tác giả để thay vào lòng biết ơn niềm tự hào sinh viên may mắn khóa học có Thầy giảng viên hướng dẫn! Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Khách sạn Moonlight Huế quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn anh chị Phòng Nhân nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, vấn thu thập số liệu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả nhiều lĩnh vực chuyên môn kinh nghiệm thực tế có hạn… Tác giả xin cảm ơn bạn, anh chị quan tâm, tìm kiếm tài liệu, giải đáp thắc mắc tác giả trình nghiên cứu đề tài này, người bên cạnh giúp đỡ ủng hộ tinh thần cho tác giả Với hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu, khóa luận chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình quý Thầy, Cô tất bạn Đó hành trang quý giá giúp tác giả hoàn thiện kiến thức sau Tác giả xin trân chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Phương Hồng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài .4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò đào tạo nguồn lực doanh nghiệp .6 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.3.2 Đối với người lao động .6 1.2 PHÂN LOẠI ĐÀO TẠO 1.2.1 Phân loại theo nội dung đào tạo 1.2.1.1 Theo định hướng nội dung đào tạo 1.2.1.2 Theo mục đích nội dung đào tạo 1.2.1.3 Theo đối tượng học viên 1.2.2 Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo .8 1.2.2.1 Phân loại theo cách thức đào tạo 1.2.2.2 Phân loại theo địa điểm nơi đào tạo .10 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO .11 1.3.1 Khái niệm .11 1.3.2 Một số phương pháp đào tạo phổ biến nơi làm việc .11 SV: Hồ Phương Hồng i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Trọng Hùng 1.4 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .13 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo 14 1.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo 15 1.4.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 15 1.4.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 16 1.4.5 Lựa chọn đào tạo giáo viên .16 1.4.6 Dự tính chi phí đào tạo 16 1.4.7 Đánh giá kết đào tạo 17 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 18 1.5.1 Nhân tố thuộc thân người lao động 18 1.5.1.1 Khả người lao động 18 1.5.1.2 Sự sẵn sàng cho việc đào tạo .19 1.5.2 Nhân tố thuộc môi trường lao động .19 1.5.2.1 Nhân tố kỹ thuật công nghệ .19 1.5.2.2 Khả BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -* - PHAN THỊ VŨ VY TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀCAMKẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA CÔNG CHỨC Ở SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -* - PHAN THỊ VŨ VY TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀCAMKẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA CÔNG CHỨC Ở SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Trọng Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Tác động hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin camkết với tổ chức công chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bình Định” công trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu./ Người thực luận văn Phan Thị Vũ Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Bối cảnh nghiên cứu 1.3.1 Giới thiệu tỉnh Bình Định 1.3.1.1 Về vị trí địa lý: 1.3.1.2 Về điều kiện tự nhiên: 1.3.1.3 Về dân số lao động: 1.3.1.4 Về kinh tế: .4 1.3.1.5 Về văn hóa – xã hội: .5 1.3.2 Giới thiệu Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bình Định 1.3.2.1 Vị trí chức 1.3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.8 Bố cục luận văn 10 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .11 2.1 Các khái niệm 11 2.1.1 Quản trị nguồn nhân lực 11 2.1.2 Niềm tin vào hệ thống, niềm tin người 12 2.1.3 Sự camkết với tổ chức 13 2.2 Các nghiên cứu trước 14 2.3 Lập luận giả thiết 19 2.3.1 Tác động hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin vào hệ thống tổ chức công 19 2.3.4 Ảnh hưởng Niềm tin người đến camkết với tổ chức công 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 3.2 Chọn mẫu 24 3.3 Thang đo 25 3.4 Phương pháp phân tích liệu 27 Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÌNH LUẬN 29 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 29 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 32 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hoạt động quản trị nhân lực 32 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Niềm tin vào hệ thống 33 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Niềm tin người 33 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự camkết với tổ chức công 34 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 34 4.4 Phân tích hồi quy 36 4.4.1 Giả thuyết H1: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động dương đến niềm tin vào hệ thống 37 4.4.2 Giả thuyết H2: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động dương đến niềm tin người 39 4.4.3 Giả thuyết H3: Niềm tin vào hệ thống tác động dương đến Sự camkết với tổ chức công 42 4.4.4 Giả thuyết H4: Niềm tin người tác động dương đến Sự camkết với tổ chức công 44 4.4.5 Mô hình hóa tương quan Niềm tin vào hệ thống Niềm tin người tác động đến Sự camkết với tổ chức công 46 4.5 Kiểm định giả thuyết 47 4.6 Dò tìm vi phạm giả định cần thiết 48 4.7 Phân tích ảnh hưởng biến định tính đến thang đo T-test phân tích ANOVA 48 4.7.1 Kiểm định biến Giới tính 48 4.7.2 Kiểm định biến Độ tuổi 50 4.7.3 Kiểm định biến Học vấn 52 4.7.4 Kiểm định biến Chức danh