Kh o s t ngh l p 12 n m 2015 2016

9 161 0
Kh o s t    ngh  l p 12 n m 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

       !"#$%&!'( !"#$%$&' !"()*+," /0#12#+,.32 )*)+,+%-./)0!4 1)*)+,+)0!4  5!6$)'7894 :789)+)0)"-#;+9*!4  **!4 **!)< =>+)0)"-#*!< =?@A%B#)+)0)"-!C = ?@A%B"-*!C =?@A)+)0)"-#*!C 2./)0!C (34&"),5,!6!")07D 89:4*!")07  50%$E'E0#F8G(  50%$E'%G8 4 =50%$E'@-GHI)J8KLMNO 4 8;<= C  >?5@!'(-) +FLMNO&3>&P8&)Q8K&'R#OS $NT#8#O>6#O$88@#U*%09+F LMNO)7K#V#W$XE#TY)+, '8ZS%08)0S$8B0')[86#OS (+9$ -#\+,+]^;88@&7])"%$X#+]"-_ 8@0Z@R/0#1`QH_',`', 0QH5/a0"-#I-b8'+%KH$ I+]8KLMNO0ZV#+, 3>cQ4V1!"1b%$YKKO 8$GQ-+]!XYS*!)()*S`&T 8@+,)7KI+]6#WI)#O! )W"$++,3>cQ4d5!OI-WH@e 0#1!$)'"-8KLMNO)'EQ8S7Sf!F8 089S!0X#)+)0)"-)g])#9@ &h!$'"-S*iSYKbYY&"-0 %$%T8#9R   !"#$%&'()*+$,-, ./012345#60789*+$ :;<=;>?;;@6AB ABCD>D4E!#$'(-) $+])0G0Z+9T-+789 +F0Z)7KVI8"$#I^Q-! j+,QTS*!kl8)0-*@S* ! !m+9I-SI+91+,@)# )0GNF#-S#T7890ZSV789)+)0)"- $X6$0ZK&AO8nn4SDVj >+)0)"-)7K)')0-**!S!0S@S 0"o)g])#9`G8(9)o&P+p )+)0)!S%'O8#T;V8Sq-T%iO#Z %$X#!mS0@$F'8S ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI KHẢO SÁT LỚP 12 I PHẦN CHUNG: Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2 – COO – CH3 Tên gọi X : A metyl propionat B vinyl axetat C etyl propionat D metyl metacrylat CÂU Chất este: A HCOOCH3 B CH3COOH C CH3COOCH3 D HCOOC6H5 CÂU Metyl fomat có CTPT : A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 CÂU :Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3 Tên gọi este là: A Metyl acrylat B Metyl metacrylat C Metyl metacrylic D Metyl acrylic CÂU :Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 A.5 B.3 C.4 D.6 Câu 6: Ứng với công thức phân tử C5H10O2 có este đồng phân tham gia pứ tráng bạc? A.4 B.2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word C.9 D.5 Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức, mạch hở số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este là: A metyl fomiat B etyl axetat C metyl axetat D propyl axetat CÂU :Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là: A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH CÂU 9: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có công thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo Y là: A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 CÂU 10:Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là: A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH CÂU 11: Hợp chất A có CTPT C3H4O2 có khả tham gia phản ứng tráng gương, thủy phân A cho sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương Vậy A là: A C2H3COOH B HOCH2CH2CHO C HCOOCH=CH2 D CH3CH(OH)CHO http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este dung dịch NaOH thu 2,05 gam muối axit cacboxylic 0,94 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng Công thức hai este ? A HCOOCH3 HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 D CH3COOCH3 CH3COOC2H5 CÂU 13 : Đun nóng este CH3COOC(CH3)=CH2 với lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu là: A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3COCH3 C CH3COONa CH2=C(CH3)OH D C2H5COONa CH3OH CÂU 14: Khi thủy phân HCOOC6H5 môi trường kiềm dư thu được: A muối ancol B muối nước C muối ancol D muối , anđehit Câu 15: Este đơn chức X có tỷ khối so với CH4 6,25 Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X (cho K=39,C=12,H=1,O=16) A CH2=CH-CH2-COO-CH3 B CH3 -COO-CH=CH-CH3 C CH2=CH-COO-CH2-CH3 D CH3-CH2-COO-CH=CH2 CÂU 16 Cho đồng phân, mạch hở, có CTPT C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy là: A B C D http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Câu 17: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m (cho H = 1, C = 12, O = 16) A 12,96 B 10,12 C 16,20 D 18,20 Câu 18: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm este X, Y đơn chức, đồng phân, mạch hở, lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu 13,2 gam hỗn hợp muối (Z) 7,8 gam hỗn hợp ancol (chỉ nguyên tử C phân tử) Nung Z thu 0,075 mol Na2CO3 Xác định CTCT thu gọn X Y: (cho H = 1, C =12, O = 16, Na=23) A CH3COOCH2CH=CH2 CH2=CHCOOC2H5 B C2H5COOCH2CH=CH2 CH3CH=CHCOOC2H5 C HCOOCH2CH=CHCH3 CH3COOCH2CH=CH2 D CH2=CHCOOC2H5 CH3COOCH=CHCH3 Câu 19: Fructozơ không phản ứng với: A dung dịch Br2 B H2/Ni, to C Cu(OH)2 D dung dịch AgNO3/NH3 Câu 20: Các dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 là: A fructozơ , saccarozơ, glixerol B glucozơ , glixerol, tinh bột C glucozơ , xenlulozơ , glixerol D fructozơ , saccarozơ, tinh bột Câu 21: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu 22 : Cho phát biểu sau cacbohiđrat: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word (a) Glucozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 NH3 thu Ag (f) Glucozơ saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu A B C D Câu 23: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H= 75% Toàn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo 50g kết tủa Giá trị m là: (C=12; O=16; Ca=40) A 60 B 54 C 108 D 72 Câu 24: Có số nhận xét cacbohiđrat sau: (1) Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ bị thuỷ phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 có khả tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột xenlulozơ đồng phân cấu tạo (4) Phân tử xenlulozơ cấu tạo nhiều gốc – glucozơ (5) Thủy phân tinh bột môi trường axit sinh fructozơ Trong nhận xét trên, số nhận xét A B C D Câu 25: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A kim loại Na http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word B AgNO3 (hoặc Ag2O) dung ...SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 NĂM 2016 (LẦN 1) Đề thức Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (2,0 điểm) Tại phải bảo vệ lấy vùng biển Tổ quốc? Nêu phận hợp thành vùng biển nước ta Trình bày thay đổi cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu lao động đó? Câu II (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Tổng số Năm Lúa đông xuân Chia Lúa hè thu Lúa mùa 1990 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0 2010 40005,6 19216,8 11686,1 9102,7 Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ nước ta năm 1990 năm 2010 Nhận xét, giải thích thay đổi quy mô cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ nước ta Câu III (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: So sánh khác cấu công nghiệp vùng Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ Giải thích nguyên nhân khác đó? Nhận xét quy mô sản xuất, cấu ngành công nghiệp Trung tâm công nghiệp Hà Nội Vì hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nội lại phát triển mạnh? Câu IV (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta Phân tích mạnh thiên nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta Giải thích tỷ trọng giá trị thủy sản nuôi trồng nước ta lại tăng nhanh năm gần đây? HẾT - Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục phát hành - Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 20152016 Môn thi: ĐỊA LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu I (2,0) Ý Nội dung - Vì bảo vệ vùng biển có ý nghĩa quan trọng: II (3,0) + Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ + Cơ sở để bảo vệ đất liền, sở tiến đại dương tương lai… + Phát triển kinh tế biển, nâng cao đời sống nhân dân + Thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế + Bảo tồn thiên nhiên, điều hòa khí hậu… - Gồm phận: Nội thủy, Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa - Thay đổi cấu lao động: Tỷ trọng lao động ngành Nông - lâm ngư - nghiệp giảm, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ tăng (dẫn chứng) - Nguyên nhân: nước ta tiến hành công nghiệp hóa đại hóa… - Vẽ biểu đồ: + Bán kính: Lấy R1990 = đơn vị => R2010 = 1,4 đơn vị + Xử lí số liệu % Tổng số Chia Năm Lúa Lúa Lúa mùa đông xuân hè thu 1990 100 2010 100 + Vẽ biểu đồ hình tròn III (2,5) 40,9 21,3 37,8 48,0 29,2 22,8 Vẽ hình tròn, tỷ lệ bán kính, chia xác, bố cục khoa học, có giải, tên biểu đồ, điền năm hình … (Mỗi hình tròn 0,75 điểm; thiếu nội dung trừ 0,25 điểm nội dung đó; chia sai cho 0,25 điểm hình) - Nhận xét: + Quy mô: Tổng sản lượng, sản lượng lúa mùa vụ tăng (dẫn chứng) + Cơ cấu: Có thay đổi (dẫn chứng) - Giải thích: + Quy mô tăng diện tích tăng, ứng dụng KHKT để tăng suất + Cơ cấu thay đổi chuyển đổi cấu mùa vụ hợp lý … * So sánh khác cấu công nghiệp vùng Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ, giải thích Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ Cơ cấu công Cà phê, cao su, tiêu… Chè, quế, hồi, sơn, nghiệp bông… Giải thích Điểm 0,5 - Khí hậu cận xích - Khí hậu nhiệt đới gió đạo, đất đỏ bazan màu mùa, có mùa đông mỡ… lạnh, có phân hóa theo độ cao, đất feralit hình thành nhiều loại đá khác nhau… * Quy mô sản xuất, cấu ngành công nghiệp Trung tâm công 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 * Thí sinh làm theo cách khác đảm bảo đủ ý theo hướng dẫn cho điểm tối đa Hết biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf biendong.pdf bd2.pdf PHÒNG GD&ĐT TP CẨM PHẢ TRƯỜNG TH MÔNG DƯƠNG BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2014 - 2015 Môn: Tiếng Việt (Đọc thành tiếng) - Lớp * ĐỌC THÀNH TIẾNG ( Thời gian đọc phút/1HS) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn văn (hoặc thơ) khoảng 70 tiếng/phút trích từ Tập đọc sau sách HDH Tiếng Việt 3, tập 2B trả lời câu hỏi gáo viên đưa : Cuộc chạy đua rừng - Trang Buổi học thể dục - Trang 18 Gặp gỡ Lúc-xăm-bua - Trang 33 Một mái nhà chung - Trang 41 Bác sĩ Y-éc-xanh - Trang 47 Bài hát trồng - Trang 56 Tiêu chuẩn cho điểm đọc Đọc tiếng, từ Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa Tốc độ đọc đạt yêu cầu Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu Cộng : Điểm / 3đ / 1đ / 1đ / 1đ / 6đ Hướng dẫn kiểm tra 1/ Đọc tiếng, từ : điểm - Đọc sai tiếng : 2,5 điểm - Đọc sai tiếng : điểm - Đọc sai tiếng : 1,5 điểm - Đọc sai tiếng : điểm - Đọc sai 10 tiếng : 0,5 điểm - Đọc sai 10 tiếng : điểm 2/ Ngắt, nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa : điểm - Ngắt không đến dấu câu : 0,5 điểm - Ngắt không dấu câu trở lên : điểm 3/ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : điểm Vượt phút – phút : 0,5 điểm Vượt phút ( đánh vần nhẩm) : điểm 4/ Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu: 1điểm - Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng 0,5 điểm - Trả lời sai ý không trả lời : điểm KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP TOÁN – BUỔI HAI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM, KHÁM PHÁ VÀ PHÁT HIỆN MÔN TOÁN LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ : Như biết, dạy học môn toán Tiểu học nhằm giúp cho học sinh có kiến thức ban đầu số học, đại lượng thông dụng, số yếu tố hình học thống kê đơn giản giúp học sinh có vốn kiến thức toán học để tiếp tục học tập cấp cao hơn: Phổ thông sở, phổ thông trung học Dạy môn toán lớp mở đầu cho giai đoạn "học tập sâu", tạo phát triển rõ nét trình độ nhận thức, kiến thức, khả vận dụng, phát triển tư lôgíc, suy luận cho học sinh Đặc biệt giai đoạn giáo dục có thay đổi, nhà trường không trang bị kiến thức, kĩ môn học cho HS mà cần thiết phải hình thành cho em tính độc lập, tự chủ, động, có tư sáng tạo Dạy học theo đối tượng phát huy khả cá nhân Để đáp ứng yêu cầu môn học nói riêng, yêu cầu giáo dục nói chung giáo viên phải chịu khó nghiên cứu, thiết kế học với nội dung kiến thức phù hợp, phương pháp hình thức tổ chức hợp lí để phát huy tính tích cực học sinh Học sinh hoạt động thực sự, chiếm lĩnh tri thức, nắm kiến thức chắn, vận dụng kiến thức linh hoạt Trong giai đoạn hầu hết trường Tiểu học thực việc học buổi / ngày Nội dung buổi hai nhằm giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức mà học sinh học tiết khóa giúp học sinh mở rộng kiến thức, bồi dưỡng học sinh có khả môn học Nhưng việc giáo viên xác định nội dung, phương pháp hình thức dạy học cho tiết ôn tập buổi hai lúng túng gặp nhiều khó khăn Đó nội dung dạy chưa thật phong phú, chưa phù hợp với đối tượng, chưa thật tích cực góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi, phát huy lực học sinh Quy trình dạy học đa phần giáo viên giao bài, học sinh đọc đề, làm Giáo viên gợi ý, hướng dẫn nội dung mà học sinh lúng túng - Học sinh chữa thống kết Với hình thức cách thức tổ chức giáo viên chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên chưa sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt cách thức tổ chức Các phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình giảng giải; Hình thức học tập chủ yếu học tập cá nhân Như chưa thực phát huy tính tích cực cho học sinh - Học sinh học tập cách thụ động Một giải pháp tích cực để khắc phục tình trạng giáo viên cần biết lựa chọn nội dung dạy, thiết kế dạy theo hướng trải nghiệm, khám phá nhằm kích thích, lôi học sinh học tập đặc biệt phát huy khả cá nhân em; góp phần bồi dưỡng học sinh có khiếu B Giải vấn đề : I Cơ sở lí luận : Trong tạp chí Giáo dục tiểu học - số 51 Phó giáo sư tiến sĩ Đỗ Tiến Đạt đưa bước kiểu dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá phát theo quy trình sau : Bước : Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Bước : Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Bước : Phân tích - Khám phá - Rút kiến thức Bước : Thực hành Bước : Vận dụng Đó trình học tập mà HS phải dựa vào vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm có từ trước để phân tích, khám phá, rút học hình thành kiến thức Sau HS vận dụng điều học để giải tập, giúp HS củng cố kiến thức, giải tình thực tế Dạy học thông qua trải nghiệm cách thức tổ chức trình dạy học thông qua chuỗi hoạt động trải nghiệm người học Trên bước dạy học mà giáo viên áp dụng để thiết kế tổ chức tiết dạy khóa Năm học 2012- 2013 có sáng kiến kinh nghiệm viết đề tài vận dụng có hiệu Năm học 2015 - 2016 nghiên cứu, tập trung sâu vào việc thiết kế học cho buổi hai theo hướng trải nghiệm khám phá Trên sở bước tiết ôn tập linh hoạt vận dụng bước sau Bước : Khởi động, củng cố kiến thức học Bước : Trải nghiệm, khám phá Bước : Ôn tập, thử sức II Thực trạng việc dạy buổi hai trường Tiểu học : 1.Giáo viên : - Giáo viên chưa thật quan tâm, đầu tư thiết kế học buổi hai : + Hệ thống tập đơn điệu Giáo viên thường dựa vào hệ thống tập tài liệu tổ, khối đăng kí lựa chọn ( Luyện tập toán, trắc nghiệm toán, Bổ trợ nâng cao … ) Các tập có nội dung chủ yếu ôn tập, củng cố kiến thức dạng trác nghiệm, tập chưa mang tính hệ thống, tổng quát có ... 7: Khi đ t cháy ho n to n este no đ n chức, m ch hở s mol CO2 sinh s mol O2 ph n ứng T n gọi este l : A metyl fomiat B etyl axetat C metyl axetat D propyl axetat CÂU :Đun n ng este: CH2=CHCOOCH3... Đ t cháy ho n to n l ợng M c n dùng 9,072 l t O2 (đktc) thu H 2O, N2 4,48 l t CO2 (đktc) Ch t Y A etylmetylamin B butylamin C etylamin D propylamin http://dethithpt.com – Website chuy n đề thi... ph n ứng tráng bạc (3) Tinh b t xenlulozơ đồng ph n cấu t o (4) Ph n t xenlulozơ cấu t o nhiều gốc – glucozơ (5) Thủy ph n tinh b t m i trường axit sinh fructozơ Trong nh n x t tr n, s nhận

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan