Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế BSGĐ và phát triển hệ thống BSGĐ tại VN

20 371 4
Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế  BSGĐ và phát triển hệ thống BSGĐ tại VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ BÁC SĨ GIA ĐÌNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TRẦN QUỐC VƯƠNG MSSV: 125272121 Thành phố Hồ Chí Minh, 08/2017 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cho chúng em giảng truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tế vô quý giá qua hai module Quản lý bệnh viện Kinh tế y tế Chính nhiệt huyết, tận tâm thầy cô truyền nguồn cảm hứng vô lớn giúp chúng em học thật nhiều học bổ ích tuần vừa qua Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thế Dũng – người thầy thương yêu sinh viên luôn muốn truyền tải hết kiến thức, kinh nghiệm cho hệ sau Đối với tụi con, thầy người thầy mà người cha, gương sang để tụi noi theo Nhờ có thầy mà tụi nhận nhiều học vô có lẽ sinh viên y may mắn có Kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe để dìu dắt không tụi mà nhiều hệ mai sau Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Kiệt – người không xuất thân từ ngành y lại có tâm nghiên cứu lĩnh vực Qua lần tiếp xúc với thầy môn học này, em có thêm động lực để cố gắng học hỏi trở thành bác sĩ tốt để cống hiến nhiều Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Hiệp cho em nhìn lớn việc phát triển y tế thông qua giảng Xây dựng mạng lưới bác sĩ gia đình, qua hoàn thành báo cáo cho hai module Em xin cảm ơn Khoa Y- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có hội học môn học quan trọng bổ ích bác sĩ Do kiến thức hạn chế với nhìn hạn hẹp nên viết em không tránh nhiều điều sai sót, mong nhận góp ý đánh giá quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Trần Quốc Vương Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục Trang Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization - Tổ chức Y tế giới GS: giáo sư TS: tiến sĩ BS: bác sĩ ĐH: đại học TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU Như biết, dịch vụ chăm sóc y tế nước phương tây phát triển tạo khoảng cách lớn so với y tế Việt Nam Sở dĩ họ thành công nhờ xây dựng y tế có hệ thống, quán từ xuống mà tảng đội ngũ bác sĩ gia đình chất lượng Đó khác biệt ta họ để thu hẹp khoảng cách ấy, phải biết học hỏi vận dụng cách linh hoạt vào điều kiện đặc thù y tế Việt Nam ta Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu y tế quan trọng, công nhận quốc gia có hệ thống y tế rộng khắp từ trung ương đến địa phương Theo đó, hệ thống y tế sở phủ rộng toàn quốc giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu y tế quan trọng, có mục tiêu phát triển thiên niên kỷ y tế Y tế tuyến đầu tảng vững giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến với người dân dễ dàng thuận tiện quan trọng giải toán tải bệnh viện tuyến Tuy nhiên, y tế sở gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ, chế tài hay nguồn nhân lực cho y tế, làm trì trệ phát triển mạng lưới y tế tuyến đầu, người dân dần niềm tin vào chất lượng dịch vụ nơi họ tự vượt tuyến đến nơi có chất lượng tốt hơn, gây tải cho bệnh viện tuyến trên, dẫn đến chất lượng dịch vụ tuyến bị ảnh hưởng cuối làm chậm tốc độ phát triển ngành y tế nước Xây nhà phải xây móng Chính để y tế Việt Nam phát triển lên cách đắn cần phải xây dựng hệ thống chăm sóc y tế cho người dân thật vững mà xuất phát điểm phải từ tuyến y tế sở, đó, bác sĩ gia đình lực lượng đóng vai trò chủ đạo mà y tế phát triển cần phải có Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến khẳng định: “Hiện nay, mô hình bệnh tật nước ta mô hình bệnh tật kép, bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng mức cao, nhóm bệnh không lây nhiễm tai nạn thương tích tăng nhanh dẫn đến nhu cầu khám, chữa bệnh người dân ngày tăng; việc sàng lọc, theo dõi, quản lý, điều trị bệnh mãn tính cộng đồng cần thiết, đòi hỏi việc nâng cao lực y tế tuyến sở ngày trở nên cấp bách Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện phát triển mô hình bác sĩ gia đình góp phần nâng cao chất lượng ban đầu theo hướng toàn diện liên tục, giúp sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến phù hợp, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trên” [1] Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Vậy câu hỏi đưa bác sĩ gia đình ngành y tế cần phải làm để phát triển hệ thống bác sĩ gia đình? Đó nội dung báo cáo phần Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG TỔNG QUAN LÍ THUYẾT 2.1 Bác sĩ gia đình Y học gia đình chuyên ngành y học cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, liên tục cho cá nhân gia đình [2] Bác sĩ gia đình bác sĩ chuyên khoa y học gia đình, đào tạo để khám chữa bệnh ngoại trú, có nhiệm vụ chăm sóc liên tục cho người bệnh người khỏe theo nguyên tắc đặc thù y học gia đình chăm sóc sức khỏe liên tục, tổng quát toàn diện cho cá nhân gia đình [2] Bác sĩ gia đình người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cách liên tục toàn diện cho bệnh nhân lứa tuổi cho gia đình họ, kể lúc bệnh lúc không bệnh Bác sĩ gia đình có trách nhiệm xử lý toàn nhu cầu sức khoẻ bệnh nhân tạo trì mối quan hệ gần gũi, tin cậy với bệnh nhân Bác sĩ gia đình có khả chăm sóc hầu hết nhu cầu sức khoẻ bệnh nhân, phần lại vượt khả họ, họ có trách nhiệm lựa chọn bác sĩ chuyên khoa khác phù hợp, để tiếp tục chăm sóc cho bệnh nhân [7] Để bác sĩ gia đình nghĩa, trước hết phải bác sĩ đa khoa, phải hiểu biết nội, ngoại, sản, nhi, nhiễm… Ngoài kiến thức chuyên môn, bác sĩ gia đình phải có kiến thức tổng quát xã hội, tâm lý, kinh tế, văn hóa, quản lý y tế… để chăm sóc, điều trị bệnh mà tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân kiến thức tăng cường sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật, hỗ trợ tâm lý xã hội Cũng nhờ có kiến thức đa khoa, bác sĩ gia đình biết xác chuyên khoa cần thiết để hướng dẫn bệnh nhân khám bệnh, lúc Ví dụ với người lớn tuổi, bác sĩ gia đình, để ý bệnh tim mạch, huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu, thoái hóa xương khớp…, với phụ nữ mang thai cần theo dõi sức khỏe thai kỳ, chế độ ăn cho sản phụ, tiêm ngừa vắc xin cần thiết trước sinh , hay với trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh, chu sinh, chủng ngừa vacxin, chế độ dinh dưỡng… Bác sĩ gia đình hệ thống y tế sở gần dân nhất, chăm sóc toàn diện liên tục cho người bệnh, có mối quan hệ lâu dài bền vững với người bệnh Bác sĩ gia đình người biết rõ người bệnh hoàn cảnh gia đình họ, xem xét vấn đề sức khỏe người bệnh hoàn cảnh cộng đồng lối sống người cộng đồng Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Theo tổ chức Y tế giới WHO, bác sĩ gia đình nghề cao quý, xương sống hệ thống chăm sóc sức khỏe, tảng chăm sóc toàn diện với chi phí thấp lấy bệnh nhân làm trung tâm [3] 2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền bác sĩ gia đình Như nêu trên, hệ thống bác sĩ gia đình nòng cốt y tế sở, móng ngành y tế nên chức năng, nhiệm vụ bác sĩ gia đình vô quan trọng Cùng với hoạt động khám chữa bệnh phòng khám, bác sĩ gia đình phải tập trung thực quản lý, theo dõi sức khỏe toàn thành viên gia đình bệnh nhân, cụ thể lập hồ sơ theo danh sách đăng ký từ hộ dân cư khu vực lân cận, giúp theo sát bệnh sử cá nhân gia đình từ người nhỏ tuổi thành viên lớn tuổi, hướng đến thực công tác tầm soát phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, tham gia công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm tăng cường chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống Có thể nói với hình thức giúp người dân có điều kiện phát sớm thay đổi sức khỏe, kịp thời chuyển bệnh nhân lên tuyến thời điểm, chuyên khoa Bởi trước không nghiên cứu giới đề cập rằng, việc phát bệnh sớm giúp cho chi phí điều trị giảm bớt nhiều tăng cao hiệu việc điều trị Ngoài quản lý sức khỏe bệnh nhân thành viên gia đình cách toàn diện liên tục từ lúc sinh đến cuối đời, bác sĩ gia đình có trách nhiệm cung cấp thông tin bệnh sử chuyển bệnh nhân đến chuyên khoa nhằm giúp bác sĩ tuyến hay bác sĩ chuyên khoa nắm bắt diễn biến bệnh tật, chẩn đoán nhanh đầy đủ Theo thông tư Hướng dẫn thí điểm bác sĩ gia đình phòng khám bác sĩ gia đình Bộ Y Tế ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2014 nhiệm vụ, chức bác sĩ gia đình nêu sau: - Bác sĩ gia đình có chức khám bệnh, chữa bệnh, quản lý, bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe toàn diện cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng - Bác sĩ gia đình có nhiệm vụ sau đây: + Quản lý sức khỏe toàn diện, liên tục cho cá nhân, cho hộ gia đình cộng đồng Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế + Sàng lọc, phát sớm loại bệnh tật + Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng phù hợp với phạm vi chuyên môn ghi chứng hành nghề + Tư vấn sức khỏe, phòng bệnh, phòng chống nguy sức khỏe nhằm nâng cao lực cá nhân, hộ gia đình cộng đồng việc chủ động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe + Cung cấp thông tin liên quan đến sức khỏe cá nhân, hộ gia đình bác sĩ gia đình quản lý sức khỏe theo quy định pháp luật + Các nhiệm vụ khác phù hợp với phạm vi hành nghề ghi chứng hành nghề Nhiệm vụ đôi với quyền hạn, theo Thông tư đề cập đến quyền bác sĩ gia đình gồm: - Được tham gia khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế có đủ điều kiện theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế - Được chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trường hợp cần thiết theo quy định Bộ Y Tế - Được nhận thông tin phản hồi sở khám bệnh, chữa bệnh nơi nhận người bệnh phòng khám bác sĩ gia đình chuyển đến - Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ [4] 2.3 Lợi ích việc xây dựng hệ thống bác sĩ gia đình Kinh nghiệm nước, triển khai thành công hệ thống bác sĩ gia đình mang lại nhiều hiệu tích cực: Xây dựng hệ thống bác sĩ gia đình y tế sở giúp giảm chi phí cho y tế, tiết kiệm cho kinh tế đường phát triển nước ta Thật vậy, chi phí thời gian bình quân bệnh nhân đến với phòng khám bác sĩ gia đình địa phương không đáng bao so với đến đợi hàng đồng hồ chí hàng ngày bệnh viện lớn tuyến chưa kể chi phí di chuyển từ tỉnh lẻ lên thành phố lớn để chữa bệnh 10 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Mặt khác dịch vụ khám bệnh tuyến sở phát triển, người dân chăm sóc sức khỏe tốt hơn, tỉ lệ bệnh nặng giảm đáng kể nhờ phát sớm điều trị kịp thời, gánh nặng bệnh tật cho xã hội ngày giảm bớt tuổi thọ người tăng lên Việc phát triển đội ngũ bác sĩ gia đình góp phần cải thiện mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân Rõ ràng, bệnh nhân đến phòng khám bác sĩ gia đình, trò chuyện bệnh nhân bác sĩ cởi mở, thân mật chi tiết so với bệnh nhân bến bệnh viện tuyến - nơi có đông bệnh nhân ngồi chờ khiến bác sĩ có đủ thời gian để khai thác hết bệnh sử Do hiệu việc điều trị cải thiện lên đáng kể Hoạt động bác sĩ gia đình đóng vai trò quan trọng việc phòng ngừa bệnh tật gồm bệnh cấp tính cúm, viêm phổi, tiêu chảy cấp… bệnh mạn tính cao huyết áp, đái tháo đường, viêm gan mạn…, phát điều trị sớm bệnh ung thư… Qua góp phần đảm bảo sức khỏe cộng đồng, làm tiền đề cho mục tiêu giàu mạnh chủa đất nước ta [8] Nhờ bác sĩ gia đình có sẵn hồ sơ bệnh án, nắm biết rõ bệnh sử nên việc xử trí bệnh nhanh chóng, đắn sát Bác sĩ gia đình đưa dự báo nguy tái phát bệnh, phương cách dự phòng, biện pháp can thiệp để bảo vệ sức khỏe cho thành viên gia đình cách phù hợp Xây dựng y tế có tảng vững đội ngũ bác sĩ gia đình nâng y tế Việt Nam lên tầm cao mới, tạo niềm tin cho nhân dân ngành y tế nước nhà chứng tỏ vị y tế nước ta không thua bạn bè quốc tế 11 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG 3.1 Sự thành lập hệ thống bác sĩ gia đình Việt Nam Mô hình bác sĩ gia đình có từ thập niên 60 kỷ trước Đầu tiên Mỹ Anh sau nhân rộng nước khu vực châu Âu, bắc Mỹ lan khắp giới, hệ thống bác sĩ gia đình đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hiệp hội bác sĩ gia đình giới thành lập năm 1972, đến có khoảng 100 quốc gia thành viên tham dự [5] Tại Việt Nam, nói lịch sử phát triển chuyên ngành y học gia đình bắt đầu sớm từ năm 1995 việc Bộ Y Tế tiến hành khảo sát đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam Tiếp theo đó, Bộ Y Tế phát triển dự thảo nhằm kiện toàn mạng lưới chăm sóc tuyến đầu sở phát triển chuyên ngành y học gia đình củng cố cho trạm y tế Năm 1996, với ủng hộ Bộ Y Tế, đoàn chuyên gia Mỹ Trung tâm bác sĩ gia đình Maine đến làm việc với trường đại học y dược nước ta, đó, GS TS Phạm Huy Dũng trường ĐH Y Hà Nội người tiếp xúc Năm 1999, hai hội thảo khác tổ chức hỗ trợ Bộ Y Tế, trung tâm Y khoa Maine (Mỹ) trường ĐH Y Hà Nội với chủ đề “Triết lý khái niệm Y học gia đình” trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh với chủ đề “Giới thiệu Y học gia đình” Tiếp đó, năm 2000, thông qua chương trình học bổng cung cấp đối tác Mỹ, có giảng viên từ trường y tham gia đào tạo Mỹ người từ ĐH Y Hà Nội (BS Phạm Nhật A), người từ ĐH Y Thái Nguyên (BS Hạc Văn Vinh) người từ ĐH Y Dược TP HCM (BS Lê Hoàng Ninh BS Phạm Lê An) [6] Cũng từ năm 2000, Bộ Y Tế cho phép thành lập thêm chuyên khoa Y học gia đình ba trường đại học: Y Hà Nội, Y Thái Nguyên Y Dược TP.HCM, “loay hoay” việc xây dựng mô hình, đường lối, sách…nên chưa phát huy tối đa hiệu [5] Tiếp theo, tháng năm 2001, Bộ Y Tế công nhận chương trình đào tạo Y học gia đình hệ chuyên khoa Ngay năm đó, trường ĐH Y thành viên đồng loạt tuyển sinh khóa chuyên khoa Học viên theo học khóa hưởng ưu đãi trợ cấp đối tác từ Mỹ Năm 2004, chuyến công tác đoàn chuyên gia thuộc ĐH Liège - Bỉ tiếp xúc với lãnh đạo Sở y tế TP HCM, GS Didiet Giet nhận nhu cầu đào tạo phát triển mô hình bác sĩ gia đình Việt Nam Kết chuyến công tác dự án WBI nhằm tiến hành khóa đào tạo ngắn hạn 12 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế cho thành viên chủ chốt - gọi nhóm tiên phong G9, đến từ Sở y tế, bệnh viện giảng viên trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch Nhóm G9 kỳ vọng nồng cốt phát triển chương trình sau Tháng năm 2007, ĐH Y Huế kết hợp với chuyên gia đối tác Mỹ (Trung tâm Y học Maine) để triển khai dự án hợp tác đào tạo bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình cho tỉnh Khánh Hòa Cũng năm 2007, ĐH Y Hải Phòng mở trung tâm Y học gia đình Năm 2009, Bệnh viện Bộ nông nghiệp (Hà Nội) tham gia vào mạng lưới hợp tác y học gia đình thông qua dự án WBI tài trợ phủ Bỉ Năm 2010, ĐH Y Hà Nội mở mã ngành đào tạo thạc sĩ Y học gia đình Tháng năm 2011, thành lập môn Y học gia đình trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tính đến năm 2013, nước có trường tham gia đào tạo hệ sau đại học Y học gia đình bao gồm ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Thái Nguyên, ĐH Y Hải Phòng, ĐH Y Dược TP HCM, ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, ĐH Y Cần Thơ [6] 3.2 Những khó khăn, thách thức Mô hình hoạt động bác sĩ gia đình nước ta hình thành thời gian mô hình mới, chưa quan tâm, đầu tư tương xứng nhiều khó khăn, thử thách Thứ nhất, nguồn nhân lực có chuyên môn y học gia đình thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu Mới có trường y nước có đào tạo bác sĩ gia đình, chưa kể số lượng học viên ngành chưa thực tạo sức hút ngành khác Tại số phòng khám, bác sĩ thực nhiệm vụ khám chữa bệnh y học gia đình kiêm nhiệm nên khó khăn nhân lực để thực bất cập mô hình phòng khám bác sỹ gia đình Mặt khác, việc cấp chứng hành nghề bác sĩ gia đình gặp khó khăn Đa số đơn vị triển khai mô hình bác sĩ gia đình, bác sĩ tham gia chưa có chứng hành nghề bác sĩ gia đình nên chưa cấp phép thành lập phòng khám bác sĩ gia đình theo quy định Ngoài ra, việc trả lương cho bác sĩ gia đình thấp bác sĩ gia đình làm thêm bác sĩ chuyên khoa khác Điều làm cho chuyên khoa y học gia đình chưa thu hút quan tâm sinh viên y khoa, bác sĩ trường [1] Năm 2015, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y Tế, cho biết: “Nguồn nhân lực có chuyên môn y 13 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế học gia đình thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu tại, số phòng khám bác sĩ y học gia đình phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác”; “việc cấp chứng hành nghề bác sĩ gia đình gặp khó khăn nên đơn vị triển khai bác sĩ gia đình cán tham gia chưa có chứng hành nghề dẫn đến chưa cấp phép thành lập phòng khám” [5] Thứ hai, hạn chế sở vật chất dịch vụ chưa thu hút người dân Tại phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế gặp nhiều khó khăn người dân chưa tin tưởng vào chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh trạm y tế nên không đến khám, chữa bệnh phòng khám Người đến khám trạm y tế thường người nghèo nên không đủ điều kiện chi trả theo mức giá dịch vụ, số bệnh nhân đến khám trạm y tế ít, đặc biệt thành phố lớn Danh mục kỹ thuật phép thực trạm y tế hạn chế Trang thiết bị y tế, thuốc phục vụ điều trị trạm y tế chưa trang bị đầy đủ Thuốc phục vụ điều trị bệnh nhân trạm y tế hạn hẹp số lượng, chủng loại Một số thuốc điều trị bệnh mạn tính như: đái tháo đường, hen phế quản, COPD… không cấp trạm y tế [1] PGS.TS Lương Ngọc Khuê chia sẻ: “Do công tác truyền thông chưa tốt nên đa phần người dân, chí có không vị lãnh đạo địa phương chưa hiểu mô hình phòng khám bác sĩ gia đình, cho bác sĩ gia đình bác sĩ đến nhà thăm khám, chữa bệnh Vì vậy, cần tăng cường công tác truyền thông quảng bá mô hình phòng khám bác sĩ gia đình nhằm giúp cộng đồng thay đổi nhìn nhận tuyến y tế sở, chăm sóc sức khỏe cho cá thể cộng đồng, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh” [1] Thứ ba, chế, sách, việc chưa xây dựng quy chế phối hợp, chuyển tuyến trao đổi thông tin phù hợp phòng khám bác sĩ gia đình với hệ thống khám bệnh, chữa bệnh trình quản lý bệnh nhân; chưa có văn quy định cụ thể danh mục dịch vụ phòng khám bác sĩ gia đình; phí dịch vụ khám chữa bệnh nhà mang tính tự phát, chưa toán bảo hiểm y tế trường hợp có thẻ bảo hiểm y tế… rào cản phát triển mô hình phòng khám bác sỹ gia đình [1] 14 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tóm lại, ngành y tế Việt Nam có nhiều khó khăn, bất cập, cộm việc tải bệnh viện tuyến sở y tế tuyến đầu hoạt động chưa hiệu Bác sĩ gia đình đội ngũ nhân viên y tế đào tạo chuyên khoa để tham gia chăm sóc sức khoẻ cách liên tục toàn diện cho bệnh nhân lứa tuổi cho gia đình họ, kể lúc bệnh lúc không bệnh Bác sĩ gia đình có nhiệm vụ sàng lọc phát bệnh sớm cho tất thành viên gia đình, xử trí cấp cứu ban đầu, điều trị bệnh khả năng, tham vấn phòng bệnh, giáo dục sức khỏe cho người dân, hướng dẫn chuyển bệnh, tuyến, chuyên khoa, cung cấp đầy đủ thông tin cho đồng nghiệp tuyến sau trì mối quan hệ gần gũi, tin cậy với bệnh nhân Xây dựng hệ thống bác sĩ gia đình cho y tế tuyến sở giải pháp tốt để giải tải bệnh viện lớn mà giúp cải thiện đáng kể chất lượng dịch vụ y tế, vừa phục vụ tốt cho người dân, vừa tiết kiệm chi phí chi cho y tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống bác sĩ gia đình hoạt động có hiệu mong đợi Việt Nam gặp phải khó khăn, thách thức mà toàn ngành y tế cúng ta phải vượt qua hạn chế nguồn nhân lực đãi ngộ; chế độ, sách hệ thống chưa hình thành rõ ràng; dịch vụ y tế tuyến sở khó khăn việc tiếp cận tạo tin tưởng người dân 4.2 Kiến nghị Triển khai mạng lưới phòng khám bác sĩ gia đình hoạt động hiệu giúp khắc phục triệt để tình trạng tải BV mà góp phần cải tổ hệ thống y tế Nhân rộng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình phạm vi toàn quốc nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu giảm tải bệnh viện Dựa yếu tố cần thiết để thành lập hệ thống bác sĩ gia đình có hiệu ý kiến đề xuất để góp phần phát triển hệ thống bác sĩ gia đình Việt Nam 15 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế 4.2.1 Xây dựng hệ thống, tổ chức Để hệ thống bác sĩ gia đình hoạt động trơn tru, quán, cần phải xây dựng có hệ thống, có tổ chức, tạo liên kết hệ thống bác sĩ gia đình tuyến sở bệnh viện, sở y tế tuyến trên, đồng thời áp dụng chế hoạt động chung để có đồng mặt tổ chức, tạo thuận lợi cho bệnh viện tuyến tiếp nhận bệnh nhân Ngoài ra, cần phải tạo mối liên kết hệ thống bác sĩ gia đình phận làm bảo hiểm y tế nhằm đưa bảo hiểm y tế đến với phòng khám bác sĩ gia đình, tạo thuận tiện cho bệnh nhân, giúp thu hút người dân đến với phòng khám bác sĩ gia đình nhiều hơn, làm bớt tải bệnh viện tuyến Để làm điều tạo liên kết với phận làm bảo hiểm y tế cần phải thúc đẩy BHYT toàn dân, công tác dân vận đóng vai trò quan trọng Mặt khác, để thu hút người dân đến với bác sĩ gia đình nhiều hơn, phòng khám bác sĩ gia đình cần đưa danh mục dịch vụ có phòng khám thành lập bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh hợp lý, thường xuyên tổ chức buổi giáo dục sức khỏe cho cộng đồng kêu gọi nguồn đầu tư có lợi cho phát triển phòng khám Song song việc làm đó, lực lượng y tế sở cần kết hợp với quyền địa phương tăng cường truyền thông mô hình, lợi ích, lực, khả cung ứng dịch vụ y tế bác sĩ gia đình, thuyết phục người dân sử dụng dịch vụ y tế bác sĩ gia đình cung cấp 4.2.2 Cơ chế, sách Trước hết, để hệ thống bác sĩ gia đình tuyến y tế sở vào hoạt động cách hợp pháp, Chính phủ Bộ Y Tế cần phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể, quy định rõ ràng, quán để làm sở bảo đảm cho hoạt động bác sĩ gia đình có hiệu cao Theo Quyết định 1568/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành ngày 27-4-2016 chậm đến tháng 6-2017 phải xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động bác sĩ gia đình gồm: - Thông tư quy định chế tài dịch vụ y tế bác sĩ gia đình cung cấp 16 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế - Thông tư hướng dẫn cách thức toán bảo hiểm y tế dịch vụ y tế bác sĩ gia đình cung cấp - Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 16/2014/TT-BYT ngày 22 tháng năm 2014 hướng dẫn thí điểm bác sĩ gia đình phòng khám bác sĩ gia đình - Thông tư quy định chuyển tuyến y học gia đình - Thông tư quy định danh mục dịch vụ kỹ thuật, trang thiết bị, thuốc phòng khám bác sĩ gia đình - Quyết định Bộ trưởng Bộ Y Tế quy định mẫu hồ sơ quản lý sức khỏe phòng khám bác sĩ gia đình [9] 4.2.3 Đào tạo Để khắc phục khó khăn thiếu nguồn nhân lực, ngành y tế nên thực giải pháp đây: - Mở rộng chương trình đào tạo đại học sau đại học với loại hình phù hợp để cấp chứng hành nghề bác sĩ gia đình - Tăng cường chương trình đào tạo liên tục lĩnh vực y học gia đình - Tập trung xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo, giáo trình giảng dạy để cấp chứng hành nghề bác sĩ gia đình, đồng thời phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành y học gia đình, để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực chất lượng cho tuyến y tế sở cách liên tục - Tăng cường hợp tác y tế với quốc gia phát triển nhằm học hỏi tinh hoa nước trước phát triển y học gia đình để ứng dụng vào tình hình thực tế nước ta - Có chế phù hợp khuyến khích bác sĩ có phòng mạch tư, phòng khám đa khoa tư nhân tham gia mạng lưới y tế sở - Có sách ưu đãi thu hút bác sĩ đa khoa chuyên khoa khác tham gia vào hệ thống bác sĩ gia đình Theo kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Bộ Y Tế, loại hình đào tạo Y học gia đình xây dựng bao gồm: - Đào tạo khóa y học gia đình (tín chỉ) cho sinh viên y khoa tất đại học y - Đào tạo định hướng chuyên khoa y học gia đình tháng, tháng 17 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế - Đào tạo sau đại học y học gia đình (nội trú, chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, thạc sỹ, tiến sỹ) - Đào tạo, phát triển đội ngũ người hành nghề y học gia đình [9] 18 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bích Thủy, N (11-08-2015) Mô hình bác sĩ gia đình: Đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Ban Tuyên giáo Trung ương Truy cập ngày 27-7-2017 từ http://www.tuyengiao.vn/Home/Y-tecong-dong/78958/Mo-hinh-bac-si-gia-dinh-Dap-ung-nhu-cau-ngaycang-cao-cua-nguoi-dan [2] Giới thiệu bác sĩ gia đình Phòng khám Bác sĩ gia đình Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Truy cập ngày 27-7-2017 từ http://phongkhambsgd.pnt.edu.vn/gioithieu-bac-si-gia-dinh.html [3] Phát triển mô hình bác sỹ gia đình gắn với tăng cường hệ thống y tế sở Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế Truy cập ngày 27-7-2017 từ http://moh.gov.vn/news/Pages/TinKhacV2.aspx?ItemID=1781 [4] Bộ Y tế (22-5-2014) Thông tư Hướng dẫn thí điểm bác sĩ gia đình phòng khám bác sĩ gia đình Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Truy cập ngày 27-7-2017 từ http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn %20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29440 [5] Bá Thoại, T (29-2-2016) Bác sĩ gia đình: Giải pháp cho ngành y tế Dantri Truy cập ngày 27-7-2017 từ http://dantri.com.vn/suc-khoe/bac-si-giadinh-giai-phap-can-co-cho-nganh-y-te-20160229003220122.htm [6] Thành Liêm, V (2013) Mô hình y học gia đình nước Medicare Truy cập ngày 1/8/2017 từ http://medicare.health.vn/cong-dong/tailieu/mo-hinh-y-hoc-gia-dinh-tai-cac-nuoc [7] Hoàng Ninh, L (2003) Tài liệu sau đại học dành cho học viên chuyên khoa y học gia đình Viện Y Tế Công Cộng Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 1/8/2017 từ http://www.iph.org.vn/attachments/article/121/YhGDnhapmon.pdf [8] Duy Phong, N (2013) Một vài suy nghĩ y học gia đình Nga Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 19 Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Truy cập ngày 11/8/2017 từ http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tinSu-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Mot-vai-suy-nghi-ve-y-hoc-gia-dinh-tai-Ngava-Viet-Nam-47506.html [9] Bộ Y Tế (27-4-2016) Quyết định 1568/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Cục quản lí khám chữa bệnh - Bộ Y Tế Truy cập ngày 1/8/2017 từ https://kcb.vn/vanban/quyet-dinh-1568qdbyt-ngay-2742016-phe-duyet-ke-hoach-nhan-rong-va-phat-trien-mohinh-phong-kham-bac-si-gia-dinh-tai-viet-nam-giai-doan-2016-2020 [10] Vạn Phước, Đ (2011), Giới thiệu bác sĩ gia đình Bacsigiadinhvietnam Truy cập ngày 1/8/2017 từ http://www.bacsigiadinhvietnam.org/yhoc-gia-dinh/gioi-thieu-ve-bac-si-gia-dinh/gioi-thieu-ve-bac-si-giadinh.html 20 ... ng y 27 tháng năm 2017 Sinh viên Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Trần Quốc Vương Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế. .. tật, chuyển tuyến phù hợp, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trên” [1] Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế V y câu hỏi đưa bác sĩ gia đình ngành y tế cần... Minh Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU Như biết, dịch vụ chăm sóc y tế nước phương t y phát triển tạo khoảng cách lớn so với y tế Việt

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT

    • 2.1. Bác sĩ gia đình

    • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền của bác sĩ gia đình

    • 2.3. Lợi ích của việc xây dựng hệ thống bác sĩ gia đình

    • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG

      • 3.1. Sự thành lập hệ thống bác sĩ gia đình tại Việt Nam

      • 3.2. Những khó khăn, thách thức

      • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 4.1. Kết luận

        • 4.2. Kiến nghị

          • 4.2.1. Xây dựng hệ thống, tổ chức

          • 4.2.2. Cơ chế, chính sách

          • 4.2.3. Đào tạo

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan