1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định (1989 2010)

27 200 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 172 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - LÊ THỊ VƯƠNG HẠNH TIÓU THñ C¤NG NGHIÖP TØNH B×NH §ÞNH (1989 - 2010) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Cường Viện Sử học Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xanh Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Vương Hạnh (2011), Hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp Bình Định, Tạp chí Cộng sản, số 57, tr.64-66 Lê Thị Vương Hạnh (2016), Bình Định thực khuyến công phát triển kinh tế tiểu, thủ công nghiệp làng nghề, Tạp chí Cộng sản, số 115, tr.8387 Lê Thị Vương Hạnh (2016), Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Bình Định, Tạp chí Kinh tế quản lý, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 19, tr.78-82 Lê Thị Vương Hạnh (2016), Nón ngựa Gò Găng, Bình Định, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 113, tr.51-53,44 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Bình Định thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, năm tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (cùng với Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi) Các thành tựu nghiên cứu khảo cổ học cho thấy TTCN Bình Định có lịch sử phát triển từ lâu đời với số nghề thủ công tiếng như: đồ gốm, dệt, rèn, đúc kim loại,… Hơn 20 năm qua (1989 - 2010), hoạt động TTCN có đóng góp đáng kể tỉnh Bình Định nhiều phương diện, tác động tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội vùng nông thôn Bình Định theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp tổng thu nhập quốc dân (GDP) khu vực nông thôn Ngoài ngành TTCN truyền thống xuất thêm nhiều ngành nghề mới, kèm theo nhiều dịch vụ mở ra, góp phần sử dụng mạnh nguyên liệu, nguồn nhân lực địa phương tạo nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động nông thôn tỉnh Từ thực tế trên, thiết nghĩ nghiên cứu TTCN Bình Định từ năm 1989 đến năm 2010 vừa có giá trị khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về khoa học: Từ tư liệu lịch sử công bố tài liệu khảo sát thực tế, phác thảo tranh tổng thể, toàn diện tình hình trình phát triển với đặc điểm bật TTCN tỉnh Bình Định từ tái lập tỉnh năm 1989 đến năm 2010 Trên sở đó, góp phần đánh giá tác động TTCN phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Bình Định Về thực tiễn: Những vấn đề khoa học nêu lên luận án giải tốt góp phần kiến giải tác động đa chiều chủ trương, sách phát triển kinh tế nói chung, TTCN nói riêng Đảng, Chính phủ tỉnh Bình Định - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung cho việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ đổi mới; đồng thời nguồn tài liệu lựa chọn, sử dụng phục vụ giảng dạy lịch sử địa phương, quy định chương trình môn Lịch sử bậc THPT địa bàn tỉnh Bình Định Với lí trên, tác giả định chọn đề tài “Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định (1989 - 2010)” để nghiên cứu viết luận án Tiến sĩ Lịch sử -2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến năm 2010 Thuật ngữ “tiểu thủ công nghiệp” sử dụng luận án thuật ngữ kép, sở ghép nối thuật ngữ “tiểu công nghiệp” “thủ công nghiệp” để hoạt động công nghệ có tính chất công nghiệp Trong đó, “tiểu công nghiệp” loại hình kinh tế có quy trình sản xuất vừa thủ công vừa giới có quy mô nhỏ, vốn (dưới tỷ đồng), “thủ công nghiệp” loại hình kinh tế có quy trình sản xuất thủ công chủ yếu Như vậy, ngành nghề thuộc đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm nhóm ngành nghề sau: Nhóm ngành chế biến nông sản, thực phẩm; Nhóm ngành dệt, may mặc, da, giả da; Nhóm ngành gốm, sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng; Nhóm ngành khí sửa chữa, sản xuất sản phẩm làm từ kim loại; Nhóm ngành chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, mây, tre, nứa, cói ngành nghề TTCN khác ( gồm ngành công nghiệp sản xuất giấy, nhựa, hóa chất,) 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Không gian nghiên cứu luận án địa bàn tỉnh Bình Định bao gồm thành phố (thành phố Quy Nhơn) 10 huyện, có huyện miền núi (An Lão, Vân Canh Vĩnh Thạnh), huyện vùng trung du (Hoài Ân, Tây Sơn), huyện vùng đồng (An Nhơn, Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Tuy Phước) - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu TTCN Bình Định khoảng thời gian từ năm 1989 đến năm 2010 Năm 1989 năm tái lập tỉnh Bình Định Năm 2010 năm hoàn thành Đề án Quy hoạch phát triển kinh tế TTCN tỉnh Bình Định Đây khoảng thời gian Việt Nam tiến hành đổi mới, CNH, HĐH đất nước Điều có tác động, ảnh hưởng lớn đến trình phát triển TTCN tỉnh Bình Định Tuy nhiên, để có nhìn so sánh đảm bảo tính hệ thống, toàn diện vấn đề, luận án có mở rộng phạm vi nghiên cứu từ trước năm 1989 số nội dung cụ thể - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu luận án giới hạn việc tìm hiểu thực trạng phát triển TTCN tỉnh Bình Định số khía cạnh chủ yếu như: hình thức tổ chức sở sản xuất; quy mô lực sản xuất; lực lượng lao động; công nghệ kỹ thuật sản xuất; sản phẩm thị trường; tình hình phát triển TTCN huyện, thành phố -3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm phục dựng cách có hệ thống, toàn diện tình hình phát triển TTCN tỉnh Bình Định 20 năm thực đường lối đổi kể từ tái lập tỉnh (1989) đến kết thúc đề án Quy hoạch phát triển TTCN tỉnh Bình Định (2010) Qua đó, luận án góp phần đánh giá nội dung, ý nghĩa chủ trương, đường lối, sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước Đồng thời góp thêm nhìn cụ thể hiệu thực tiễn triển khai thực chủ trương, sách địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận án tập trung giải vấn đề khoa học sau: - Phân tích điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội, cư dân đặc biệt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Bình Định với tư cách sở làm nảy sinh tác động đến trình phát triển TTCN mang đặc trưng riêng tỉnh Bình Định - Phân tích, làm rõ tình hình phát triển TTCN Bình Định 20 năm (1989 - 2010); chuyển biến phương diện chủ yếu hoạt động sản xuất TTCN với tư cách lĩnh vực kinh tế trội mang tính đặc thù địa phương - Rút nhận xét, đánh giá mang tính khách quan, khoa học đặc điểm tác động TTCN Bình Định tình hình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Đồng thời, qua nêu lên vấn đề đặt cho việc phát triển TTCN Bình Định tương lai Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu Luận án hoàn thành dựa nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Tài liệu lưu trữ thư viện trung ương địa phương, quan lưu trữ địa phương bao gồm văn kiện, báo cáo, định, đề án quy hoạch phát triển kinh tế TTCN, làng nghề, niên giám thống kê Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Công Thương Bình Định, phòng kinh tế huyện, thị tỉnh - Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến TTCN Việt Nam nói chung TTCN tỉnh Bình Định nói riêng công bố bao gồm: sách chuyên khảo, sách tham khảo, viết đăng báo, tạp chí, luận án, luận văn có liên quan đến đề tài luận án -4- - Tư liệu điền dã thu thêm thông qua điều tra, khảo sát sở TTCN huyện, thị thuộc tỉnh Bình Định Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp đối chiếu, so sánh với nguồn tư liệu khác có nhìn trực quan sinh động thực tế phát triển TTCN tỉnh Bình Định - Ngoài ra, nguồn tài liệu mạng Internet tham khảo mức độ định, chủ yếu tư liệu, viết trang thống kiểm duyệt - Phương pháp nghiên cứu - Trên sở nắm vững phương pháp luận sử học mác xít, vận dụng quan điểm biện chứng vật lịch sử, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam trình thực đề tài, sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử loogic để nghiên cứu, phân tích, mô tả, đánh giá vấn đề lịch sử phát triển TTCN Bình Định theo trình tự thời gian mối quan hệ lôgic Đồng thời tìm đặc điểm, vấn đề có tính chất quy luật hoạt động TTCN Bên cạnh đó, đặc trưng đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử kinh tế, trình thực đề tài trọng vận dụng phương pháp khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích phương pháp so sánh lịch sử (đồng đại lịch đại) nhằm đánh giá phát triển kinh tế TTCN qua giai đoạn; tương quan TTCN Bình Định tỉnh khác khu vực Duyên hải Nam Trung Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế trọng nhằm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu Việc giám định tư liệu, đặc biệt số liệu tiến hành thận trọng Số liệu báo cáo từ sở sản xuất, phòng kinh tế huyện, thị, Sở Công thương, Liên minh Hợp tác xã Bình Định, sử dụng sở đối chiếu, so sánh với tài liệu Cục thống kê Bình Định Tổng cục thống kê Đóng góp luận án Luận án hoàn thành có đóng góp chủ yếu sau đây: - Luận án phục dựng lại cách tương đối toàn diện có hệ thống lịch sử phát triển TTCN tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến năm 2010 bối cảnh đất nước trình thực công đổi mới, CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Từ thực tiễn nghiên cứu trình phát triển TTCN Bình Định 20 năm (1989 - 2010), luận án góp phần khẳng định chủ trương, -5- đường lối đổi mới, CNH, HĐH đất nước Đảng đắn đem lại hiệu thiết thực Trong vấn đề quan trọng hàng đầu phát triển TTCN chế, sách thị trường - Luận án góp phần đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng phát triển TTCN tỉnh Bình Định thời kì đổi tác động tích cực chuyển biến ngành kinh tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương bên cạnh hạn chế tồn trình phát triển Từ đó, luận án góp phần giúp cấp lãnh đạo, quản lý địa phương rút kinh nghiệm trình hoạch định đường lối, sách phát triển TTCN Bình Định thời gian tới Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương -6- Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố 1.1.1 Những công trình nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nói chung Liên quan đến vấn đề tiểu thủ công nghiệp có hàng trăm công trình giới thiệu, nghiên cứu, tiếp cận, ghi chép, khảo sát biên soạn nhiều góc độ khác về: văn hóa học, văn hóa dân gian, dân tộc học, xã hội học, kinh tế, lịch sử, mỹ thuật, hình thức như: đề tài khoa học cấp, sách chuyên khảo, báo tạp chí tác giả trước đạt kết nghiên cứu định Thời kỳ trước năm 1975, phải kể đến Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam Phan Gia Bền Nhà xuất Văn Sử Địa ấn hành vào năm 1957 Theo thời gian, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, vấn đề nghiên cứu tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề, làng nghề truyền thống thực giới khoa học quan tâm, đầu tư chiều sâu chiều rộng Đáng kể giai đoạn nói đến Nông thôn Việt Nam lịch sử Nxb KHXH ấn hành vào năm 1977 Trong có 21 chuyên khảo nông thôn có hai đề cập thủ công nghiệp làng nghề Việt Nam tiến trình lịch sử Trong thời kỳ đổi có nhiều tác giả nghiên cứu tiểu thủ công nghiệpở nhiều khía cạnh khác Cuốn Con đường phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Việt Nam Nghiêm Phú Ninh Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội, ấn hành năm 1986 Cuốn Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Phạm Đắc Duyên, Trần Hải Hiệp Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1987 Cuốn Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945 Vũ Huy Phúc Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành vào năm 1996 Ngoài công trình đề cập sâu nghiên cứu tiểu thủ công nghiệpViệt Nam nói chung nêu trên, phải kể đến số công trình khác nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp cụ thể số địa phương -9- Bên cạnh đó, có số báo, luận án, luận văn, công trình cấp nghiên cứu hoạt động kinh tế nói chung, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp riêng nhiều đa dạng, cụ thể: Bài Tiềm kinh tế Bình Định - Cánh cửa mở vào tương lai đăng Bình Định nguyệt san số 3, tr.8-9, năm 1994, nêu lên cách khái quát tiềm có Bình Định tài nguyên rừng, đất, khoáng sản, Bài Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có bệ phóng để tăng tốc đăng Bình Định nguyệt san số 11, 1997, rút số nhận xét hoạt động tiểu thủ công nghiệp Bình Định thời kì đổi CNH, HĐH có bước phát triển mới, số ngành nghề khôi phục nhờ vào sách khuyến công tỉnh Luận văn Thạc sĩ Lịch sử “Tiểu thủ công nghiệp huyện An Nhơn tỉnh Bình Định thời kỳ đổi (1986 - 2005)” tác giả Nguyễn Đình Hữu, nghiên cứu hoạt động tiểu thủ công nghiệp huyện An Nhơn (tỉnh Bình Định) từ năm 1986 đến năm 2005 Tác giả Hoàng Trung Trực luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế “Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề truyền thống số làng nghề huyện An Nhơn tỉnh Bình Định” Luận văn Thạc sĩ Lịch sử “Nghề thủ công truyền thống xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (1986 - 2012)” tác giả Nguyễn Kế Cư Tác giả nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phát triển nghề thủ công truyền thống xã Cát Tường, chủ yếu tập trung vào nghề truyền thống xã Cát Tường là: nghề làm nón, nghề làm bánh tráng nghề làm nhang Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Lê Thị Lân Tìm hiểu số ngành nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Bình Định, nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc trình hình thành số ngành nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Bình Ngoài ra, có công trình nghiên cứu từ nhiều hướng khác nhau, trực tiếp sâu vào số nghề thủ công riêng biệt Bình Định cần phải kể đến là: Công trình Muối biển Nghĩa Bình, Lương Văn Minh NXB tổng hợp Nghĩa Bình ấn hành năm 1988 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đinh Bá Hòa “Gốm Gò Sành với vấn đề gốm cổ Chăm Bình Định”, Trung tâm KHXH & NVQG, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 2000 Đây công trình nghiên cứu kĩ toàn diện Gốm Chăm Bình Định Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Phan Thị Ái Lê “Nghề đúc đồng Bình Định xưa nay”, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định, năm 2004 Theo tác giả, nghề đúc đồng Bàng Châu có từ lâu, khoảng 200 năm Đặc biệt năm gần đây, với chủ trương tôn vinh, biểu dương tìm hiểu lịch sử làng nghề thủ công truyền thống, Bình - 10 - Định có nhiều viết tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nhiều tác giả khác đăng lên tạp chí mà chủ yếu Bình Định nguyệt san, báo Công nghiệp Bình Định Các viết không nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định lại đề cập đến khía cạnh khác tiểu thủ công nghiệp, đời, trình hoạt động sản xuất, kinh doanh số nghề thủ công, làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu số làng, xã, huyện tỉnh Đặc biệt, bước đầu đưa số nhận xét nhân tố tác động, thách thức, khó khăn ngành nghề tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Tiêu biểu phải kể đến như: Làng gốm Vân Sơn Hữu Vinh, đăng Bình Định nguyệt san Nghề khai thác đá ong đăng Bình Định nguyệt san Hữu Vinh Nghề làm gạch Hoài Đức đăng báo Bình Định năm 1993 Lê Phước Thuận 1.2 Những vấn đề nghiên cứu luận án kế thừa Điểm qua công trình nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng công bố nêu trên, thấy rằng, công trình nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp qua thời kì khác khai thác nội dung, khía cạnh từ nhiều góc độ lịch sử, kinh tế, kiến trúc, du lịch, đề cập đến số vấn đề liên quan đến luận án, là: - Một số công trình sâu tìm hiểu thuật ngữ tiểu thủ công nghiệp; khái quát trình hoạt động phát sinh, phát triển số ngành nghề tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Ngoài mang đặc trưng chung nước, tiểu thủ công nghiệp địa phương có nét đặc trưng riêng theo vùng, miền - Những nhân tố tác động đến hoạt động tiểu thủ công nghiệp qua thời kì lịch sử làm nảy sinh số ngành nghề đồng thời số ngành nghề không tìm thị trường tiêu thụ đứng trước nguy mai dần, chí có số ngành nghề không cạnh tranh - Tác động tiểu thủ công nghiệp đến đời sống kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa Tiểu thủ công nghiệp tham gia tích cực vào việc giải việc làm cho người lao động, ổn định an ninh xã hội, góp phần giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em vị thành niên, giữ gìn văn hóa truyền thống đồng thời sáng tạo giá trị văn hóa Trên sở nguồn tài liệu, thành nhà khoa học - 11 - trước mà tác giả tiếp cận được, đa dạng, phong phú nhìn chung chưa có công trình nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp Bình Định giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2010 Tuy vậy, nguồn tư liệu có ý nghĩa gợi mở để tác giả lựa chọn, hình thành hướng nghiên cứu có giá trị tham khảo giúp cho việc triển khai thực đề tài 1.3 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải Thực tiễn nêu đặt cho luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết, cụ thể: Một là, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư tác động thuận chiều điều kiện hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định năm 1989 - 2010 Hai là, nghiên cứu tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định qua giai đoạn lịch sử cụ thể: (1989–2000) (2001-2010) Ba là, phân tích đặc điểm bật tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định năm 1989 - 2010 Đồng thời, đánh giá khách quan vai trò tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội văn hóa tỉnh Bình Định Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ TÌNH HÌNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1989 2.1 Khái quát tỉnh Bình Định Vị trí địa lý Theo thống kê, năm 2010 tỉnh Bình Định có tổng diện tích tự nhiên 6050,6 km2 [79] Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi – nơi có khu công nghiệp Dung Quất; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên có nhiều tiềm phát triển du lịch, dịch vụ; phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Tây Nguyên Địa hình – đất đai Địa hình Bình Định phong phú, đa dạng: vùng núi, đồi cao nguyên, đồng bằng, ven biển, hải đảo Bình Định có nhiều nhóm đất (đất phù sa, đất đỏ bazan, đất xám, đỏ vàng, ), thích nghi với loại trồng Khí hậu – thủy văn: Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa Bình Định có sông lớn: sông Kôn, sông Lại Giang, sông La Tinh sông Hà Thanh hệ thống hồ đầm phong phú - 12 - Tài nguyên khoáng sản: Đa dạng, phong phú gồm: Đá ong, đá granit (với nhiều màu sắc đỏ, đen, vàng), cao lanh, đất sét, cát có trữ lượng lớn phân bố khắp địa phương địa bàn tỉnh, nguồn nguyên liệu chỗ phục vụ phát triển số ngành nghề TTCN vật liệu xây dựng, đồ gốm, đồ thủy tinh, 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Đặc điểm kinh tế: Tổng sản phẩm địa phương (GDP) tỉnh liên tục tăng Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch rõ rệt, theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản Tình hình xã hội: Năm 2010 dân số: 1.489.700, với mật độ 246,2 người/km2 Dân cư đông đúc, lực lượng lao động dồi Cơ cấu dân số trẻ, nguồn cung cấp lao động dồi cho kinh tế tiểu thủ công nghiệp 2.2 Thực trạng tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định trước năm 1989 2.2.1 Hình thức tổ chức sở sản xuất Từ năm 1976 đến năm 1988, hình thức tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định chủ yếu kinh tế tập thể, đóng vai trò chủ đạo với hợp tác xã chuyên, tổ sản xuất tiểu thủ công nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa hợp tác hóa 2.2.2 Lực lượng lao động Lực lượng lao động tiểu thủ công nghiệp từ năm 1976 đến năm 1988, chiếm tỷ trọng cao toàn ngành công nghiệp từ 91 % đến 98% có xu hướng tăng dần qua năm 2.2.3 Quy mô lực sản xuất Về quy mô: phần lớn quy mô sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh trước năm 1989 nhỏ, vốn ít, dụng cụ thiết bị thô sô, lao động thủ công chủ yếu chiếm 90%, khả tái sản xuất, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hạn chế Về lực sản xuất: có xu hướng tăng dần qua năm chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh 2.2.4 Sản phẩm thị trường Thị trường tiêu thụ chủ yếu nội địa, số mặt hàng xuất sang thị trường truyền thống Liên Xô (cũ) nước Đông Âu như: thủy sản đông lạnh (tôm, cá, mực), thủy sản khô (tôm, cá), ruốc (thịt, cá, tôm), yến sào, số mặt hàng thủ công mỹ nghệ (mành trúc, mặt mây, thảm bẹ ngô, mặt ghế mây, ) Tổng giá trị xuất năm 1976 đạt 5.151 nghìn đồng - 13 - TIỂU KẾT Bình Định hội tụ đầy đủ yếu tố cho nảy sinh phát triển đa dạng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mang đặc trưng riêng Bình Định mang đặc trưng chung tiểu thủ công nghiệp Việt Nam, gắn bó với nông nghiệp, nông thôn, hình thức phổ biến hoạt động dạng làng nghề Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng Nhà nước trọng đến việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có tầm quan trọng lớn việc khôi phục, phát triển kinh tế đất nước nghiệp CNH, HĐH, nhờ tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển Tuy nhiên, sức sản xuất tiểu thủ công nghiệp bị kìm hãm chế huy tập trung, quan liêu bao cấp nặng nề Các sách Nhà nước chưa động viên thành phần kinh tế quan tâm đến hiệu sản xuất chưa đánh thức tiềm công nghệ truyền thống Kinh tế tư nhân, cá thể trình phục hồi, nên tỷ trọng giá trị đạt mức thấp Kinh tế tập thể giữ vai trò chủ yếu tiểu thủ công nghiệp Trước tình hình cần phải có đổi tư để thoát khủng hoảng, thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, việc chuyển hẳn kinh tế từ chế tập trung - quan liêu, bao cấp sang hẳn chế thị trường tất yếu, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đất nước xu hướng thời đại Chương TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1989 - 2000 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương, sách phát triển tiểu thủ công nghiệp Đảng, Nhà nước địa phương Tiểu thủ công nghiệp Bình Định, phận tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nên vừa mang tính phổ biến tiểu thủ công nghiệp nước, đồng thời mang nét riêng, đặc sắc Bình Định Năm 1986, đạo đường lối đổi Trung ương Đảng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghĩa Bình đề chủ trương biện pháp tích cực hoạt động tiểu thủ công nghiệp, chuyển hẳn tiểu thủ công nghiệp sang chế thị trường với nét riêng biệt phù hợp đặc điểm tình hình địa phương - 14 - 3.2 Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 1989 - 2000 3.2.1 Hình thức tổ chức sở sản xuất Đến đầu năm 1989, sau Nghị XVI Bộ trị (1988) triển khai, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định xuất nhiều hình thức tổ chức sản xuất với thành phần kinh tế: tiểu thủ công nghiệp tập thể (gồm xí nghiệp tập thể, hợp tác xã chuyên, sở tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp, tổ hợp sản xuất); tiểu thủ công nghiệp tư tư nhân (công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần); tiểu thủ công nghiệp cá thể, tiểu thủ công nghiệp hỗn hợp (gồm doanh nghiệp tư nhân quốc doanh) 3.2.2 Quy mô lực sản xuất Quy mô sở sản xuất TTCN từ năm 1989 đến năm 2000 có chuyển biến tích cực so với trước năm 1989 Sự chuyển biến tích cực thể tiêu gia tăng qua năm số lượng sở sản xuất, số lao động giá trị sản xuất Theo số liệu thống kê Cục thống kê Bình Định, tổng số sở sản xuất TTCN toàn tỉnh năm 1989 8.254 sở với 37.243 lao động, bình quân sở 4,5 lao động Đến năm 2000 có 13.794 sở với 48.678 lao động, bình quân sở 3,5 lao động So với năm 1989, năm 2000 số sở số lao động tăng, bình quân lao động lại giảm, số sở TTCN cá thể, tư nhân gia tăng chiếm tỷ trọng cao Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN năm 1989 đạt 63,7 tỷ đồng, bình quân 0,008 tỷ đồng/ sở Đến năm 2000 đạt 1.466,1 tỷ đồng, bình quân 0,1 tỷ đồng/ sở So với năm 1989, năm 2000 tăng gấp 23 lần so với năm 1989 tăng bình quân năm 27% Tổng số vốn ngành nghề TTCN năm 1989 28,8 tỷ đồng, bình quân 0,003 tỷ đồng/ sở Đến năm 2000 822,7 tỷ đồng, bình quân 0,06 tỷ đồng/ sở So với năm 1989, tăng gấp 28,5 lần tăng bình quân năm 2,41% 3.2.3 Lực lượng lao động Lực lượng lao động TTCN Bình Định từ năm 1989 đến năm 2000 có chiều hướng tăng chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động công nghiệp nói chung địa bàn tỉnh từ 82% đến 96% Về quy mô chất lượng lao động sở sản xuất kinh doanh nhóm ngành nghề TTCN tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến năm 2000, chủ yếu quy mô nhỏ Về chất lượng lao động, chủ yếu lao động phổ thông, chất lượng lao động thấp, đáp ứng yêu cầu tại, chưa tạo khả - 15 - tự nâng cao trình độ, thích nghi nhanh với biến động thị trường 3.2.4 Công nghệ kỹ thuật sản xuất - Trước năm 1989, công nghệ sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định chủ yếu công nghệ cổ truyền, kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo, chủ yếu dựa vào bàn tay khéo léo đầu óc thẩm mỹ người thợ, công cụ sản xuất thủ công, thô sơ phần lớn người thợ tự chế tạo - Đến đầu năm 90 kỉ XX, sức ép kinh tế thị trường tác động tích cực khoa học kỹ thuật với sách hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp Nhà nước, công nghệ kỹ thuật sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có bước tiến đáng kể Một số sở ứng dụng đưa thiết bị máy móc giản đơn thay số khâu, công đoạn quy trình sản xuất chưa nhiều 3.2.5 Sản phẩm thị trường - Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến năm 2000, chủ yếu phục vụ nhu cầu tỉnh tỉnh lân cận, chiếm tỷ trọng 90% Các mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm truyền thống thuộc nhóm ngành hàng dệt may, chế biến thủy hải sản, chế biến gỗ, mây tre đan,….thị trường xuất chủ yếu nước khu vực Châu Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Singgapo,… 3.2.6 Tình hình phát triển TTCN huyện, thành Tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện, thị địa bàn tỉnh tỉnh không đồng Từ năm 1989 đến năm 2000, có huyện (Hoài Nhơn, An Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ) giá trị sản lượng tiểu thủ công nghiệp không ngừng gia tăng, huyện (Tuy Phước, Hoài Ân) có tăng không đáng kể, lại Thành phố Quy Nhơn huyện (An Lão, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Vân Canh), GTTSL số năm giảm thất thường TIỂU KẾT Nhìn chung, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến 2000 có chuyển biến tích cực so với trước năm 1989 hình thức tổ chức sản xuất, quy mô lực sản xuất, lực lượng lao động, công nghệ, kỹ thuật sản xuất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chuyển biến Trước hết, sách quản lý Nhà nước tỉnh sửa đổi, bổ sung - 16 - kịp thời, hợp lý Trình độ quản lý cấp lãnh đạo tiếp tục nâng cao Các sở sản xuất yếu khả tồn bị loại bỏ, xuất ngày nhiều sở cá thể, tư nhân dần phát huy tác dụng Trình độ tay nghề lao động ngày nâng cao, sở vật chất kỹ thuật tỉnh quan tâm đầu tư phát triển tiến so với trước năm 1989 Thị trường nội địa mở rộng phạm vi nước Cơ chế kinh tế thị trường tạo hình thức tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp đa dạng, động sản xuất có hiệu Tất yếu tố tạo nên tốc độ gia tăng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp cao so với trước năm 1989 Chương BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 4.1 Điều kiện lịch sử tác động đến TTCN tỉnh Bình Định Bước sang kỷ XXI, với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ hết, mang tính khách quan phù hợp với xu phát triển thời đại, vừa tạo hội đồng thời mang lại không thách thức nước phát triển có Việt Nam Vì vậy, việc nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển thời kỳ vấn đề có ý nghĩa sống đất nước Trước tình hình đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), X (2006) Nghị Trung ương tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng ngành tiểu thủ công nghiệp sản xuất kinh tế nông nghiệp thực CNH, HĐH nông thôn Vận dụng đường lối đạo Trung ương, Tỉnh ủy, UBND Bình Định đề chủ trương, biện pháp tích cực thúc đẩy kinh tế nói chung, tiểu thủ công nghiệp nói riêng phát triển nhanh theo hướng CNH, HĐH 4.2 Sự phát triển tiểu thủ công nghiệp Bình Định giai đoạn 2001 - 2010 4.2.1 Hình thức tổ chức sở sản xuất Năm 2001, bản, tiểu thủ công nghiệp Bình Định bao gồm nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức sản xuất Ngoài thành phần kinh tế tập thể, cá thể, tư nhân có thành phần kinh tế hỗn hợp - 17 - 4.2.2 Quy mô lực sản xuất Quy mô lực sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn (2001 - 2010), có chuyển biến tích cực so với năm 1989 - 2000 Sự chuyển biến tích cực thể tiêu gia tăng qua năm số lượng sở sản xuất, quy mô lao động, giá trị sản xuất tổng số vốn - Lực lượng lao động tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định không ngừng gia tăng qua năm Năm 2001, tỉnh có 14.679 sở tiểu thủ công nghiệp với 60.767 lao động, bình quân 4,1 lao động/ sở Đến năm 2010: 103.299 người, tăng 32.532 người, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2001 tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000 (năm 2000: 48.678 người), bình quân 4,6 lao động/ sở - Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định từ năm 2001 đến năm 2010 tăng khá, bình quân năm tăng 1.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ không nhỏ giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (từ 36% đến 82%), góp phần đưa tỷ trọng công nghiệp địa phương lên từ 16,4% (2000) đến 27,2% (2010) - Tổng số vốn ngành nghề tiểu thủ công nghiệp năm 2001 1.177 tỷ đồng, bình quân 0,08 tỷ đồng/ sở Đến năm 2005 4.454 tỷ đồng đến năm 2010 13.907 tỷ đồng, tăng gấp 11,8 lần so với năm 2001 gấp 17 lần so với năm 2000 (năm 2000, tổng số vốn 822,7 tỷ đồng), bình quân 0,6 tỷ đồng/ sở Cơ cấu ngành nghề TTCN tỉnh: Cơ cấu ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn (2001 - 2010) có chuyển dịch nhẹ theo hướng thị trường ngày đa dạng Sự chuyển dịch biểu việc tăng tỷ trọng ngành có sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường: ngành chế biến nông sản thực phẩm; ngành dệt, may mặc, da, giả da 4.2.3 Lực lượng lao động Về lao động, lực lượng lao động TTCN tỉnh tăng qua năm chiếm tỷ lệ cao lao động công nghiệp nói chung, từ 82 – 96,6% Về quy mô chất lượng lao động: sở sản xuất kinh doanh nhóm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định chủ yếu quy mô nhỏ - 18 - Về chất lượng lao động, chủ yếu lao động phổ thông, đáp ứng yêu cầu tại, chưa tạo khả tự nâng cao trình độ, thích nghi nhanh với biến động thị trường 4.2.4 Công nghệ kỹ thuật sản xuất Công nghệ kỹ thuật sản xuất giai đoạn (2001 - 2010), có tiến vượt bậc so với giai đoạn trước (1989 - 2000) thể việc sử dụng điện vào sản xuất, gắn liền với thực bán khí khí hóa phần quy trình sản xuất, thay dần cho lao động thủ công Những nghành nghề có đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất mạnh ngành dệt, may mặc, chế biến gỗ, khí, hóa chất, khai thác, chế biến nông sản, thực phẩm,…những ngành thủ công mây, tre đan đầu tư đổi công nghệ 4.2.5 Sản phẩm thị trường Sản phẩm sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp tiêu thụ tỉnh tăng lên, tính theo giá trị tổng sản lượng thấy thị trường tiêu thụ tỉnh đạt 2.303,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,3%; thị trường tỉnh đạt 2.652,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48,7%; thị trường nước đạt 490,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,0% 4.2.6 Tình hình phát triển TTCN huyện, thị Tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện, thị từ năm 2001 đến năm 2010 không Các huyện miền núi (An Lão, Vân Canh, Vĩnh Thạnh) huyện Hoài Ân, vị trí địa lý thuận lợi tăng trưởng thấp, ngành nghề sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp địa phương TIỂU KẾT Bước phát triển giai đoạn (2001 - 2010) ta nhận thấy gia tăng sở sản xuất, lực lượng lao động tiểu thủ công nghiệp, quy mô lực sản xuất Trình độ tay nghề, công nghệ kỹ thuật sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng lên, thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng đạt giá trị xuất cao Do nhu cầu sống, số ngành nghề xuất thời kì này: sản xuất đồ nhựa, hóa chất, tinh dầu dừa, nghề thủ công mỹ nghệ xuất từ bẹ chuối, mây tre, hàng gỗ trời, may công nghiệp, ….trong nhu cầu xã hội số nghề bị mai dần như: nghề làm thúng trai, dệt, đan tre, gốm,……chưa có điều kiện phục hồi Sự phát triển tơ – sợi công nghiệp phong phú đa dạng khiến cho nghề se sợi thủ công không điều kiện phát triển - 19 - Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2010 5.1 Đặc điểm TTCN Bình Định thời kỳ 1989 - 2010 - Sản phẩm TTCN có kết hợp yếu tố truyền thống đại mang đậm sắc dân tộc - Là sản xuất có gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn - TTCN phân bố rộng khắp toàn tỉnh - TTCN phát triển không ổn định, hoạt động theo quy luật thị trường - TTCN mang tính đa dạng 5.2 Tác động 5.2.1 Về kinh tế - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - TTCN góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế - Thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 5.2.1 Về xã hội - Góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động thực xóa đói giảm nghèo - Góp phần cải thiện đời sống nhân dân 5.2.3 Về văn hóa - Tiểu thủ công nghiệp góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương - Đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao 5.3 Những vấn đề đặt 5.3.1 Những tồn tại, hạn chế - Tổ chức sản xuất kinh doanh phân tán, chủ yếu theo hộ gia đình, thiếu tính cộng đồng, hợp tác, liên kết sở sản xuất làng với doanh nghiệp yếu - Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật lực quản lý chủ hộ hạn chế, phần lớn chưa trang bị kiến thức cần thiết quản trị kinh doanh chưa hiểu biết kỹ pháp luật sách liên quan tới hoạt động kinh tế - Thu nhập lao động số làng nghề thấp, không ổn định khiến số lao động trẻ, lao động có nghề bỏ tìm việc thành phố lớn - 20 - - Kiểu dáng, mẫu mã chưa phong phú, mẫu mã sản phẩm bao bì thiều sức hấp dẫn, đơn điệu, nghèo nàn Thiếu tính chuyên nghiệp thiết kế mẫu mã Chưa kết hợp công nghệ sản xuất cổ truyền với thiết bị nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Từ hạn chế công nghệ, thiết bị, mặt sản xuất, trình độ quản lý, … không ý đến đầu tư hệ thống xử lý biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nên số sở trình sản xuất gây ô nhiễm không khí, nguồn nước - Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động không nhỏ đến sản xuất, giá vật tư, nguyên liệu, thị trường,… khiến sản xuất TTCN biến động ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí sản xuất đời sống người dân 5.3.2 Nguyên nhân Thứ nhất, điểm xuất phát kinh tế TTCN thấp, bắt nguồn từ kinh tế nông thôn, nông nghiệp, tự cung, tự cấp Thứ hai, sở hạ tầng có quan tâm, hỗ trợ đầu tư yếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, hệ thống xử lý môi trường cho sở sản xuất nhiều bất cập Thứ ba, nhận thức chưa sâu sắc nên việc đạo thực số cấp ủy đảng, quyền, ngành, cấp địa phương thiếu tập trung; việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thiếu đồng bộ, quán, hiệu Thứ tư, phối hợp ngành, địa phương chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ Thứ năm, cán làm công tác công nghiệp huyện mỏng, chưa có hệ thống khuyến công từ huyện đến xã, nên thiếu hỗ trợ, giúp đỡ cho làng nghề thủ công truyền thống TIỂU KẾT Sau 20 năm thực đổi (1989 – 2010), tiểu thủ công nghiệp Bình Định có nhiều biến đổi so với năm trước Sự biến đổi dựa điều kiện bên tác động yếu tố bên Việc đổi chế quản lý tạo điều kiện cho - 21 - lực tiểu thủ công nghiệp phát huy, dẫn đến tăng trưởng kinh tế Chính điều kiện với nhân tố, điều kiện bên tạo nên nét đặc trưng riêng tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định đồng thời mang đặc trưng chung tiểu thủ công nghiệp nước Mặc dù GTTSL - TTCN tăng hàng năm so với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, TTCN tỉnh Bình Định thấp Trong lợi tiềm tỉnh không thua so với tỉnh khu vực Sự yếu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Kết cấu hạ tầng thiếu đồng phát triển, thiết bị công nghệ lạc hậu, tay nghề chưa cao, quy mô nhỏ Thông tin thị trường trường nên hạn chế sức cạnh tranh Mẫu mã không đa dạng, phong phú hấp dẫn thị trường nước ngoài, giá trị xuất không cao Đồng thời, thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt tàn phá khiến cho nhiều sở bị thiệt hại nặng nề dẫn đến bị đình đốn, phá sản Một phận quan trọng TTCN công nghiệp nông thôn bị ảnh hưởng môi trường, thể chế chưa hoàn thiện bị ràng buộc luật riêng “lệ làng” áp dụng cách cục Vì để TTCN Bình Định phát triển giai đoạn cần phải có biện pháp, bước hướng, phù hợp với điều kiện, khả vốn có tỉnh, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu chỗ, tiềm tỉnh để phát triển TTCN - 22 - KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đạt được, rút kết luận sau : Tiểu thủ công nghiệp Bình Định vốn có truyền thống lâu đời góp phần tạo dựng nên văn hóa, văn minh đất nước Là tỉnh có kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chưa phát triển phát triển tiểu thủ công nghiệp điều tất yếu góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà Năm 1986, quán triệt đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, lãnh đạo nhân dân tỉnh Bình Định bước tiếp thu thực hóa góp phần làm cho kinh tế tỉnh có chuyển biến tích cực, hoạt động tiểu, thủ công nghiệp Trong 20 năm (1989 – 2010), tiểu thủ công nghiệp có bước chuyển biến tích cực vô quan trọng so với chặng đường trước đó, thể quy mô trình độ phát triển cao Nhiều ngành nghề mở ra, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất, từ năm 1989 đến 1994 tăng bình quân 10,2%/ năm, từ 1995 đến 2000 tốc độ phát triển tăng bình quân tăng 16,9%/năm từ 2001 đến 2010 tăng bình quân 22%/năm Sự chuyển biến tích cực thể gia tăng số lượng sở sản xuất, quy mô lao động, giá trị sản xuất Trong phát triển TTCN Bình Định giai đoạn 1989 -2010, vấn đề chế - sách thị trường hàng hóa đóng vai trò quan trọng hàng đầu Trong đó, vấn đề chế có ý nghĩa định Nhưng ngược lại, vấn đề thị trường lại góp phần giải phóng sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế Sự xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế sang thiết lập kinh tế hàng hóa nhiều thành phần góp phần phù hợp với xu thời đại nên góp phần làm tăng trưởng kinh tế Sự phục hồi phát triển làng nghề Sự xuất số ngành nghề Hiện tượng khôi phục làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ làng – xã nghề Bình Định từ năm cuối kỉ XX :làng nghề sản xuất sản phẩm từ cói huyện Hoài Nhơn, Phù Cát, Tuy Phước ; làng nghề sản xuất sản phẩm từ xơ dừa xuất Tam Quan – Hoài Nhơn ; làng nghề rượu Bàu Đá (An Nhơn) ; dệt vải thổ cẩm sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ vải thổ cẩm Hà Ri (Vĩnh Thạnh), Hà Văn Trên (Vân Canh), điều chứng tỏ sức sống mãnh liệt thủ công nghiệp làng nghề thời kì đại Hiện kỉ thời đại hậu công nghiệp, thời đại mà TTCN có nguy bị thu hẹp phạm vi hoạt động ngày - 23 - có nhiều phận chuyển sang khu vực công nghiệp đại Những nghề có khả tồn nghề thủ công mỹ nghệ, với sản phẩm mà nét độc đáo thể qua đôi bàn tay khéo leo nghệ nhân, máy móc sản xuất hàng loạt Do vậy, việc giữ gìn phát triển di sản công nghệ truyền thống vô cần thiết, xem quà tặng vô giá Tiểu thủ công nghiệp có vai trò, vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử xã hội nước ta Phát triển tiểu thủ công nghiệp giải việc làm cho người lao động, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo hướng CNH, HĐH Góp phần ổn định an ninh xã hội giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em vị thành niên, khu vực nông thôn Nó đóng vai trò tích cực việc kế thừa di sản văn hóa truyền thống không ngừng sáng tạo giá trị văn hóa Đứng trước hội thuận lợi khó khăn thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển theo xu khác : số ngành lực cạnh tranh thấp suy thoái bị đào thải Một số ngành tiếp cận với công nghệ đại, khai thác lợi so sánh, nâng cao lực cạnh tranh tồn phát triển Đồng thời số nghành nghề phát triển thay nghề cũ Vì vậy, cần phải có biện pháp sách thích hợp để trì phát triển khả vốn có tiểu, thủ công nghiệp Bình Định năm ... đề tài tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến năm 2010 Thuật ngữ tiểu thủ công nghiệp sử dụng luận án thuật ngữ kép, sở ghép nối thuật ngữ tiểu công nghiệp thủ công nghiệp ... Chương TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1989 - 2000 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương, sách phát triển tiểu thủ công nghiệp Đảng, Nhà nước địa phương Tiểu thủ công nghiệp Bình Định, ... bật tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bình Định năm 1989 - 2010 Đồng thời, đánh giá khách quan vai trò tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội văn hóa tỉnh Bình Định Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH

Ngày đăng: 19/10/2017, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w