215-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (292).pdf

3 63 0
215-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (292).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

215-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (292).pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC ÁNH Giới tính: Nữ Ngày sinh: 15/5/1989 Nơi sinh: Thái Bình Quyết định công nhận học viên số: 4051/QĐ-KHTN-CTSV ngày 19/9/2013 Các thay đổi trình đào tạo: Không Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật bổ sung vào trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột” Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 10 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tăng Thị Chính – Phòng Vi sinh vật môi trường – Viện Công nghệ môi trường TS Trần Thị Huyền Nga – Khoa Môi trường – Trường ĐH KHTN 11 Tóm tắt kết luận văn: Nước thải làng nghề chế biến tinh bột chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao, đặc biệt hàm lượng chất hữu cơ, góp phần gây ô nhiễm môi trường cần xử lý trước thải môi trường Vi sinh vật phân giải tinh bột phân lập tuyển chọn từ mẫu nước thải làng nghề bún Phú Đô làng miến Dương Liễu Kết thu chủng vi sinh vật hữu hiệu PD17 DL21 Hai chủng vi khuẩn tuyển chọn nhóm vi khuẩn sinh tổng hợp amylase tốt nhất, vi khuẩn Gram dương, tế bào hình que hình cầu, vi khuẩn hiếu khí xác định thuộc nhóm Bacillus Subtillis Bacillus Licheniform đặc điểm hình thái kít API 50 CHB/E Hai chủng VSV tuyển chọn sinh trưởng tốt pH = 7, nhiệt độ 35oC có khả sinh amylase cao môi trường có nguồn cacbon bột xenluloza, casein bột CMC – Na Vì vậy, hai chủng vi khuẩn tuyển chọn áp dụng vào công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột phương pháp xử lý hiếu khí theo mẻ sử dụng bùn hạt hiếu khí Khi bổ sung 10%V hỗn hợp dịch giống chủng vi khuẩn tuyển chọn vào thiết bị xử lý hiếu khí theo mẻ cho thấy hệ thống hoạt động ổn định, bùn lắng tốt, hiệu suất xử lý COD đạt 90% Ngoài ra, tiêu khác nước thải sau xử lý tổng nito, tổng photpho, amoni đạt tiêu chuẩn nước thải loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT không phát có mặt chủng vi sinh vật gây bệnh salmonella, E.Coli Mật độ chủng VSV hữu hiệu tuyển chọn bổ sung vào hệ SBR đạt giá trị cao: VSV phân giải tinh bột: 2,0.10 – 6,7.1011, VSV phân giải xenlulose: 4,3.105 – 7,8.109 12 Các công trình công bố có liên quan đến luận văn: không Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Ngọc Ánh INFORMATION ON MASTER’THESIS Full name: NGUYEN NGOC ANH Date of birth: 15/5/1989 Sex: Female Place of birth: Thai Binh Admission decision number: 4051/QĐ-KHTN-CTSV dated 19/9/2013 Changes in academic process: No Official thesis title: “Isolation and characterization of starch degrading bacteria from noodle production villages applying wastewater treatment” Major: Enviromental engineer Code: 60520320 10 Supervisors: Associate Professor Dr Tang Thi Chinh – Institute of Enviromental Technology Dr Tran Thi Huyen Nga – University of Science – Vietnam National University 11 Summary of the finding of the thesis: Wastewater starch processing villages contain many pollutants having high concentration, especially organic matter content which they contribute environmental pollution therefore they need to be treated before releasing tothe environment Microbiological starch degradation isolated and selected from the wastewater of the Phu Do noodles villages and Duong Lieu villages The results were obtained two viable microorganism strain which they are PD17 and DL21 They were the best amylase biosynthesis bacteria, showed a gram positive, rod shaped, aerobic bacteria was identified as Bacillus Subtillis and Bacillus Licheniform by morophological methods and by API 50 CHB/E The opitium temperature and initial medium pH for amylase synthesis by the PD17 and DL21 strains were 35oC and 7.0 respectively The results showed that COD, Amonia, Ntotal and Ptotal concentrations in wastewater reached to B level of QCVN 40:2011/BTNMT 12 Thesis-related publications: No Hanoi, January 10, 2016 Signature Nguyen Ngoc Anh

Ngày đăng: 18/10/2017, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan