Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
54,26 KB
Nội dung
1.1 Không gian vănhoa Vê phạm vi, vùng văn hoá này bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Có thể chia thành ba tiểu vùng văn hoá: tiểu vùng Đông Nam Bộ, tiểu vùng Tây Nam Bộ, và tiểu vùng Sài Gòn Vê địa hình, là vùng đồng bằng sông nước đặc trưng, có diện tích (6.130.000ha) và độ phì nhiêu cao nhất tất cả các đồng bằng nước ta Toàn vùng có đến 4.000 kinh rạch, dài tổng cộng 5.700km Địa hình và thổ nhưỡng của hai tiểu vùng có khác nhau: Đông Nam Bộ có độ cao 100m200m là vùng đất đỏ bazan và đất phù sa cổ; Tây Nam Bộ có độ cao trung bình chưa đầy 2m, là vùng đất phù sa mới Đồi núi vùng không nhiêu và tập trung miên Đông, núi Bà Rá (Bình Phước, 736m), núi Chứa Chan (Đồng Nai, 839m), núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu, 529m), núi Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu, 461m), núi Bà Đen (Tây Ninh, 986m) Ở miên Tây chỉ có hai điểm cao là dãy Thất Sơn (An Giang, cao nhất là núi Cấm 718m), dãy Hàm Ninh (Kiên Giang, cao nhất là núi Chúa 602m) Hai hệ thống sông lớn nhất của vùng là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long.Hệ thống sông Đồng Nai khu vực Đông Nam Bộ có lượng phù sa khá thấp, tốc độ bồi lắng ven biển khá chậm, nhờ lòng sông sâu nên là nơi tập trung các cảng chính của khu vực cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái, cảng Hiệp Phước, cảng Phú Mỹ Hệ thống sông Cửu Long đóng vai trò rất quan trọng quá trình hình thành đồng bằng sông Cửu Long mà diện tích lên tới 39.734km² Với lượng nước trung bình hằng năm vào khoảng 4.000 tỷ mét khối, vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, sông Cửu Long phối hợp với biển Đông để tạo vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông, các giồng cát ven biển và đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau Điểm bất lợi là lượng phù sa bồi lắng quá lớn làm cạn các luồng lạch và cửa biển Các hồ lớn miên Đông Thác Mơ sông Bé, Trị An sông Đồng Nai, Dầu Tiếng sông Sài Gòn, là hồ nước nhân tạo trữ nước cho thuỷ điện và điêu hoà lưu lượng cho hệ thống sông Đồng Nai Các vùng trũng miên Tây nhưĐồng Tháp Mười hai bên sông Tiên, tứ giác Long Xuyên phía Tây sông Hậu, là hồ nước thiên nhiên góp phần điêu hoà lưu lượng cho sông Cửu Long vào mùa nước nổi tháng 9, tháng 10 Ngoài khơi là vùng biển nông, có nhiêu đảo và quần đảo Côn Sơn, Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc Vê khí hậu, Nam Bộ là vùng tương đối điêu hoà, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 1.2 Thời gian vănhoaNam Bộ là nơi có nhiêu nên văn hoá cổ Ở suối Gia Liêu, Hang Gòn (Đồng Nai), Dầu Giây (Lộc Ninh, Bình Phước), phát hiện công cụ đá của người vượn, niên đại khoảng 300.000 năm trước Khoảng 5.000-4.000 năm trước, người Indonesian đến khai phá, tạo nên văn hoá Đồng Nai Khoảng 3.000 năm trước, người Indonesian dựng nên trung tâm văn hoá kim khí lớn, gồm vùng kinh tế - dân cư miên Đông Nam Bộ hợp thành, hoàn chỉnh nên văn hoá Đồng Nai Gần đây, các nhà khảo cổ còn tìm thấy An Sơn phía Đông Bắc tỉnh Long An các di chỉ hậu kỳ đồ đá mới cách 3.000 năm, và Rạch Núi phía Đông Nam tỉnh di chỉ đồ sắt cách 2.700 năm Đôi ba thế kỷ trước và sau Công nguyên, người Indonesian mở rộng cuộc khai phá xuống vùng thấp, mở rộng giao lưu với các dân tộc Đông Dương và Đông Nam Á hải đảo và có thể với Ấn Độ Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VIII, người Indonesian và nhiêu lớp người ngoại nhập (Thiên Trúc, Nguyệt Thị, Nam Dương ) tạo lập nền văn hoá Óc Eo đồng bằng Nam Bộ và Đông Campuchia, dựng nên vương quốc Phù Nam hùng mạnh Ngoài trung tâm Óc Eo, nhà nước Phù Nam còn có một trung tâm chính trị, văn hoá và tôn giáo vùng đất Long An, nơi có tới 100 di tích văn hoá Óc Eo với 12.000 hiện vật, đặc biệt là quần thể di tích Bình Tả, gồm ba cụm di tích: Gò Xoài, Gò Đồnvà Gò Năm Tước, có niên đại từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VII Vào khoảng năm 550, vương quốc Chân Lạp tiêu diệt Phù Nam Nên văn hoá Óc Eo còn tiếp diễn một số nơi đồng bằng sông Cửu Long đến cuối thế kỷ VIII thì tàn lụi hẳn, trùng hợp với các cuộc tấn công tàn phá của người Java Mặc dù vào đầu thế kỷ VIII có chứng tích vê hiện diện của người Chân Lạp đồng bằng Nam Bộ, tình trạng chung của toàn vùng kể từ thời điểm đó là hoang phế Người Khmer chỉ thực thụ định cư Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVI, tức sau vương quốc Chân Lạp bị người Xiêm đánh bại, phải dời đô đến Phnom Penh ngày vào năm 1434, và chuyển trọng tâm đất nước từ Tây Bắc xuống Đông Nam Biển Hồ Theo truyên thống, nơi họ chọn để định cư là các vùng đất cao Nam Bộ, tạo thành các khu vực cư trú tập trung Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang và rải rác các nơi khác Bộ máy hành chánh thiết lập đến cấp srok (xứ), và nối dài với bộ máy tự quản cấp khum (xã), phum (buôn) và một mạng lưới chùa chiên dày đặc Khoảng cuối thế kỷ XVI, có người Việt đầu tiên vượt biển tới khai phá vùng đất này Nhờ cuộc hôn nhân công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ Đàng Trong và Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước có thể tự qua lại sinh sống Khu vực Sài Gòn, Đồng Nai bắt đầu xuất hiện người Việt định cư Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei ( Bến Nghé) Tuy là vùng rừng rậm hoang vắng lại nằm đường giao thông của các thương nhân Việt Nam qua Chân Lạp và Xiêm Hai kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh Sài Gòn Người Hoa bắt đầu di dân đến Nam Bộ từ năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho các tướng "phản Thanh phục Minh" Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên và 3.000 người tuỳ tùng tớiMỹ Tho, Biên Hoà và Sài Gòn để khai khẩn, định cư Năm 1680, Mạc Cửu và người Hoa tuỳ tùng đến Chân Lạp, chiêu tập lưu dân lập thôn xã từ Vũng Thơm đến Cà Mau, đến năm 1708 cũng xin thần phục chúa Nguyễn Vào năm 1756, cả nước có khoảng 30.000 người Hoa Từ thế kỷ XIX, sau cuộc chiến tranh Nha phiến và cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc, đông đảo người Hoa từ các địa phương Trung Quốc lại tiếp tục di dân đến Việt Nam Người Chăm Nam Bộ nguyên là di dân người Chăm Chân Lạp, gọi là người Côn Man Năm 1756, sau người Côn Man bị quân Chân Lạp đuổi đánh, Nguyễn Cư Trinh tâu xin chúa Nguyễn và đưa họ vê định cư Châu Đốc, Tây Ninh Vê sau, người Chăm Châu Đốc (An Giang) tiếp tục di dân đến Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Chưởng Nguyễn Hữu Kính vào kinh lý miênNam Trên sở lưu dân Việt tới khu vực Đồng Nai - Gia Định (Đông Nam Bộ), gồm khoảng 40.000 hộ với 200.000 khẩu, Nguyễn Hữu Kính cho lập phủ Gia Định, gồm hai dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, với hai huyện Phước Long, Tân Bình Đến năm 1779 thì cương vực của phủ Gia Định bao trùm toàn vùng Nam Bộ hiện Chỉ riêng Trà Vinh và Sóc Trăng có giao lại cho vua Chân Lạp cai quản một thời gian, đến năm 1835 cũng sát nhập vĩnh viễn vào lãnh thổ Việt Nam Kể từ đó đến nay, vùng đất này trải qua lần thay đổi tên gọi cũng vị trí của nó hệ thống hành chính: Gia Định Phủ (1698-1802), Gia Định Trấn (1802-1808), Gia Định Thành (1808-1832), Nam Kỳ (18321867), Cochinchine tức Nam Kỳ thuộc Pháp (1867-1945), Nam Phần (1945-1975), Nam Bộ (1945 đến nay) Tóm lại, vào đầu thế kỷ XVI, ngoại trừ vùng cư trú của các tộc người bản địa Stiêng, Chrau, Mạ Đông Nam Bộ, hầu hết đất đai NamBộ đều hoang hoá Kể từ thời điểm đó, các cộng đồng lưu dân người Khmer, người Việt, người Hoa, người Chăm mới nối tiếp tiến vào Nam Bộ, chia khai khẩn, đào kinh, canh tác, định cư, buôn bán, dần dần biến một vùng đất hoang vu rộng lớn thành vùng nông nghiệp trù phú và đô thị sầm uất Nền văn hoá NamBộ cũng từ đó hình thành một kết quả dung hợp cái nên là văn hoá Việt với yếu tố tiếp biến từ văn hoá Chăm, Khmer, Hoa và cả phương Tây sau này Gọi Nam Bộ là vùng đất mới, là theo nghĩa đó 1.3 Chủ thể vănhoa Hiện nay, Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các tộc người thiểu số là cư dân bản địa: Stiêng, Chrau, Mạ, di dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thổ Người Stiêng cư trú Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắk Lắk, có dân số 66.788 người, đó riêng Nam Bộ là 66.425 người (1/4/1999) Người Chrau cư trú Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, có 22.567 người, riêng Nam Bộ là 22.467 người Người Ma có dân số 33.338 người thì cư trú chủ yếu Lâm Đồng, Đồng Nai thuộc Đông Nam Bộ chỉ có 2.482 người Mạ Người Khmer cư trú Sóc Trăng (350.000 người, chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh, 32,1% tổng số người Khmer cả nước), Trà Vinh (290.900 người, chiếm 30,1% dân số toàn tỉnh, 27,6% số người Khmer cả nước), An Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Kiên Giang, Tây Ninh , với dân số 1.055.174 người Người Hoa cư trú thành phố Hồ Chí Minh (428.576 người), Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu , với dân số 862.371 người, riêng Nam Bộ là khoảng 800 ngàn người Người Chăm có dân số 132.873 người, cư trú chủ yếu Nam Trung Bộ, An Giang (12.435 người), thành phố Hồ Chí Minh (5.192 người), Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Kiên Giang, Bình Dương thuộc địa bàn Nam Bộ cũng có 24.288 người Chăm Các tộc người khác thì di dân vào Nam Bộ theo ba đợt chính: di dân có tổ chức vào các năm 1954, 1975, và di dân tự ồ ạt từ năm 1994 Trường hợp tiêu biểu là địa bàn tỉnh Bình Phước Vào năm 1998, địa bàn này có 468.000 người Việt (hơn 82% dân số), 12.000 người Tày, và 11.000 người Nùng Trong lúc đó, dân số người Stiêng tại chỗ chỉ tăng từ 49.177 người vào năm 1989 lên 55.250 người vào năm 1999 Do đó mà người Stiêng ngày càng thiếu đất canh tác và luật tục vê quyên sở hữu cộng đồng của họ đối với đất rừng bị xâm phạm nghiêm trọng Do vậy, Nam Bộ cũng là một vùng đất đa tộc người Tuy nhiên, chủ thể văn hoá chính của toàn vùng là người Việt, tộc người đa số mà dân số riêng Nam Bộ lên đến 26 triệu người, chiếm 90,9% dân số của vùng Riêng tiểu vùng Tây Nam Bộ, chủ thể văn hoá chính bên cạnh người Việt còn có người Khmer và người Hoa Người Khmer là một tộc người thiểu số đông dân, xếp thứ 54 tộc người Việt Nam, và có trình độ kinh tế - xã hội phát triển Người Hoa cũng là một tộc người thiểu số đông dân, xếp thứ 54 tộc người Việt Nam, và có trình độ kinh tế - xã hội phát triển Do quê quán khác và nhập cư vào thời điểm khác nhau, nên người Hoa Việt Nam và Nam Bộ nói riêng là một tộc người không thuần nhất vê nguồn gốc và ngôn ngữ Những người Hoa đến Nam Bộ vào thế kỷ XVII-XVIII, gọi là người Minh Hương, thì phần nhiêu cháu đêu trở thành người Việt, đóng góp vào văn hoá Việt nơi yếu tố đặc thù của văn hoá người Hoa Còn người Hoa còn giữ nguyên ý thức tộc người mà trước gọi là người Đường, thì chủ yếu là cháu của di dân người Hoa đến Nam Bộ vào thế kỷ XIX-XX Ngoài ra, văn hoá Nam Bộ còn có yếu tố Chăm Nhưng đó là người Việt hấp thu từ văn hoá Chăm Nam Trung Bộ Còn bản thân người Chăm Nam Bộ thì dân số ít và sinh hoạt khép kín nên không tác động đáng kể vào văn hoá Việt vùng, không đóng vai trò chủ thể văn hoá chính nơi ĐẶC TRƯNG VĂNHOANAMBỘ Hình thành một vùng đồng bằng sông nước và một vùng đất đa tộc người, văn hoá Nam Bộ có hai đặc trưng chủ đạo là đặc trưng đồng sông nước tiếp biến các yếu tố văn hoá người Chăm, người Khmer, người Hoa vào văn hoá Việt vùng Xét vê mức độ, đặc trưng chủ đạo này cũng là nét đặc thù của vùng văn hoá Nam Bộ Bởi vì mặc dù đặc trưng đồng bằng sông nước cũng có mặt các vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ, chỉ Nam Bộ yếu tố sông nước mới nổi lên thành một đặc trưng chủ đạo, chi phối toàn diện cuộc sống cũng các thành tố văn hoá của các cộng đồng cư dân Và mặc dù các vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ đêu có tiếp biến văn hoá của các tộc người khác nhau, chỉ Nam Bộ văn hoá các tộc người thiểu số cộng cư mới đủ sức khúc xạ văn hoá của cư dân Việt vùng đến mức làm cho nó trở nên vừa quen vừa lạ đối với chính người Việt đến từ miên Bắc, miên Trung 2.1 Cach thức hoạt động sản xuất Do điêu kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất của cư dân vùng đất phì nhiêu rộng lớn này mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với tất cả các vùng miên khác Nhờ sông Cửu Long có tốc độ dâng nước và tốc độ dòng chảy thấp, người ta không cần phải đắp đê ngăn lũ đồng bằng sông Hồng, mà ngược lại còn tận dụng nguồn nước này vào mùa lụt để đưa nước và phù sa vào ruộng, rửa phèn vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản, v.v Không chỉ thế, sông nước nơi còn là tiên đê phát triển các nghê buôn bán sông, vận tải đường sông, v.v Cho nên, không đâu có nhiêu từ ngữ để chỉ các loại hình và hoạt động sông nước vùng này: sông, lạch, kinh, rạch, xẻo, ngọn, rọc, tắt, mương, rãnh, ao, hồ, đìa, hào, láng, lung, bưng, biên, đầm, đìa, trấp, vũng, trũng, gành, xáng, vịnh, bàu ; nước lớn, nước ròng, nước đứng, nước nhửng, nước rông, nước rặc, nước lên, nước xuống, nước nhảy, nước chụp, nước rút, nước nổi, nước lụt, nước lênh, nước cạn, nước xiết, nước xoáy, nước ngược, nước xuôi Sông nước trở thành một yếu tố cấu thành đặc trưng của văn hoá nơi Trước hết, diện tích có thể trồng lúa cả hai vùng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu nên nơi đây, truyên thống nông nghiệp lúa nước của người Việt phát huy mức tối đa: Nam Bộ sản xuất đến 50% lúa cả nước, và góp phần chính yếu vào sản lượng gạo xuất hằng năm triệu tấn của cả nước Nhiêu thương hiệu lúa gạo của Nam Bộ rất nổi tiếng thị trường và ngoài nước, gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ Đào (Cần Đước, Long An), v.v Nam Bộ cũng là nơi sản xuất đến 70% trái cả nước Các tỉnh miên Đông có sầu riêng, mít, bưởi, măng cụt, vú sữa, chôm chôm Long An có đặc sản dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức Bến Tre có cam, quít, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, xoài cát, bòn bon, khóm,vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiêu Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày và Châu Thành Vĩnh Long nổi tiếng khắp Việt Nam với đặc sản bưởi Năm Roi, v.v Nam Bộ cũng là vùng trồng công nghiệp lớn nhất nước Các tỉnh miên Đông có cao su, điêu, đậu phộng Các tỉnh miên Tây có dừa, mía, đậu phộng, thuốc lá, tiêu Long An trồng nhiêu đậu phộng Đức Hoà, trồng mía Thủ Thừa Bến Tre có gần 40.000ha dừa, cho rất nhiêu trái và lượng dầu cao Ngoài nước uống và dầu, dừa còn cho các sản phẩm khác là than dừa, vỏ dừa làm thảm dừa, dây dừa, kẹo dừa Mía trồng nhiêu tại các vùng đất phù sa ven sông rạch tại Mỏ Cày, Giồng Trôm Diện tích trồng thuốc lá tập trung Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm nổi tiếng Ngoài huyện Chợ Lách (Bến Tre) còn là nơi trồng các loại hoa kiểng, bonsai nổi tiếng Sở hữu một vùng sông nước thuỷ sinh và biển bao quanh hai phía, Nam Bộ cũng là một ngư trường giàu có nhất nước, là sở đê phát triển các nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Đánh bắt thuỷ sản phát triển cả vùng đầu nguồn, vùng cửa sông và vùng biển Chế biến thuỷ sản rất phát triển TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Phú Quốc Nước mắm Phú Quốc là một thương hiệu nổi tiếng cả nước và quốc tế Nghê nuôi cá bè sông phát triển Đồng Nai, Châu Đốc Ngoài ra, tôm cá dồi dào nên Nam Bộ cũng là nơi có nhiêu sân chim nhất cả nước Hầu tỉnh nào miên Tây cũng có sân chim, đó nổi tiếng nhất là các sân chim Bến Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau Mỗi sân chim là nơi trú ngụ của hàng trăm ngàn chim thú hoang dại như, cò, vạc, sếu cùng với thảm thực vật phong phú của môi trường đồng bằng và ven biển nhiệt đới gió mùa Các nghề thủ công truyền thống cũng khá phát triển Bình Dương là nơi có nhiêu làng nghê truyên thống với các nghệ nhân điêu khắc gỗ, làm đồ gốm và tranh sơn mài Từ xa xưa các sản phẩm gốm mỹ nghệ, sơn mài và điêu khắc của Bình Dương tham gia hội chợ quốc tế, đồng thời cũng xuất sang Pháp và nhiêu nước khu vực Bến Tre có làng nghê chế biến các sản phẩm từdừa và mật ong cồn Phụng thuộc huyện Châu Thành, v.v Việc giao thương của vùng cũng mang đặc thù sông nước Từ xưa, các trung tâm giao thương lớn của vùng đêu hình thành ven bờ sông rạch, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá: Nông Nại Đại phố, Mỹ Tho Đại phố, Sài Gòn, Cần Thơ Đặc biệt miên Tây còn có chợ mà toàn bộ hoạt động đêu diễn sông nước Chợ nổi Long Xuyên (An Giang) là nơi hàng trăm ghe xuồng tụ tập để buôn bán hàng hoá nông sản bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm, bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà phê Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) tụ họp hàng trăm ghe từ tờ mờ sáng, bán đủ loại sản phẩm miệt vườn treo một sào cắm trước mũi ghe gọi là "cây bẹo" Người mua chỉ cần nhìn vào "cây bẹo" là biết ghe bán thứ gì Tương tự là chợ nổi Cái Bè (Tiên Giang), chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang) Là nơi "dân thương hồ" lui tới mưu sinh, chợ nổi trở thành một nét sinh hoạt văn hoá rất đặc thù của miên Tây sông nước, và ngành du lịch khai thác một sản phẩm du lịch độc đáo dành cho du khách Người Khmer Nam Bộ chủ yếu làm nghề trồng lúa nước đất giồng và vùng chân giồng, nơi đất đai màu mỡ thích hợp cho việc trồng lúa nước và các loại hoa màu, vùng đất các giồng chính và giồng nhánh, nơi có đất tốt có thể trồng liên tục các loại lúa, khoai lang, bắp, dưa hấu, rau đậu Từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, dân số gia tăng và đất hoang ngày càng ít, người Khmer khai phá cả mảnh đất bưng phèn các vùng ngập mặn chỉ có thể cấy lúa một vụ Bên cạnh việc trồng lúa nước, người Khmer còn trồng hoa màu đất rẫy Ở vùng ven sông biển, người Khmer cũng làm nghề đánh bắt cá mà chủ yếu là cá đồng, cá sông, với kỹ thuật và ngư cụ giống người Việt Nghề chăn nuôi nhìn chung còn gắn với nông nghiệp, mặc dù hình thành đàn bò, trâu, vịt tàu khá lớn Các nghề thủ công đan mây tre, đan đệm, dệt chiếu rất phổ biến Nghê dệt và làm gốm còn trì An Giang, Kiên Giang Người Hoa nông thôn Nam Bộ chủ yếu làm các nghề nông, nghề rừng, nghề cá, nghề muối, nghề sắt Người Hoa vùng đô thị thì hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, vận tải Thời Pháp thuộc, người Hoanắm độc quyên vận chuyển hàng hoá từ miên Tây vê Sài Gòn - Chợ Lớn, từ Sài Gòn - Chợ Lớn lên cao nguyên, độc quyên thu mua xay xát lúa gạo dành cho xuất khẩu, và độc quyên mua bán hàng hoá với Miên và Lào Dù thời kỳ nào, các cộng đồng người HoaNam Bộ cũng nỗ lực trì bên vững vê kinh tế cũng bản sắc văn hoá riêng Các hoạt động kinh tế rất thành công của người Hoa góp phần thay đổi quan niệm trọng nông khinh thương của người Việt Nam, và góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hoá Sài Gòn - Chợ Lớn và các tỉnh thành khác phía Nam Người Chăm Nam Bộ chủ yếu làm các nghề đánh cá, làm ruộng, buôn bán, dệt vải Ở An Giang, có nghê dệt sarong (xà-rông), dệt kama (khăn tắm, khăn rằn), thêu khăn, đan lưới của phụ nữ Chăm, phục vụ nhu cầu ăn mặc theo truyên thống của người Chăm và dùng để trao đổi vùng Năm 1999, Hợp tác xã Dệt thêu Châu Giang thành lập tại cộng đồng Chăm tỉnh An Giang nhằm bảo tồn và phát triển nghê dệt truyên thống Ở miên Đông Nam Bộ, hoạt động kinh tế của người Stiêng chủ yếu là làm nương rẫy trồng lúa, và làm một ít ruộng nước Săn câu lượm hái là ngành kinh tế phụ, rất thiết thực vào mùa giáp hạt Nghề thủ công có đan lát, làm đồ gốm, dệt vải Hoạt động kinh tế của người Chrau chủ yếu là làm nương rẫy Săn câu lượm hái còn giữ vị trí nhất định đời sống hằng ngày Nghề thủ công phát triển, chỉ có một ít nghê phụ gia đình đan, rèn, mộc 2.2 Cach thức tổ chức xã hội cổ truyền Đến Nam Bộ để khai hoang lập ấp, người Việt cũng theo truyên thống để tổ chức quần cư thành làng ấp Tuy nhiên, vê nội dung và hình thức, làng ấp của người Việt Nam Bộ có nhiêu điểm khác biệt với làng quê đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ Vê nội dung, làng ấp người Việt ở NamBộ là tập hợp cư dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác nhau, gắn bó với quan hệ dòng họ mà chủ yếu là quan hệ láng giềng Tập hợp cư dân của làng ấp cũng thường xuyên biến động hơn, kẻ đến người đổi chỗ cho nhau, nên không có phân biệt đáng kể dân chính cư với dân ngụ cư Vê hình thức, để tiện việc lại, làng ấp Nam Bộ thường hình thành dọc theo kinh rạch trục lộ, không có luỹ tre làng đóng kín Do đó, tính cố kết cộng đồng của làng ấp Nam Bộ lỏng lẻo làng quê đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ Người Khmer Nam Bộ theo chế độ gia đình song hệ xu hướng chuyển sang phụ hệ Hình thức gia đình chủ yếu là tiểu gia đình, mặc dù còn tồn tại các đại gia đìnhgồm 3, thế hệ sống chung các phum nhỏ Hình thức tổ chức cộng đồng sở là phum, bao gồm dăm ba gia đình có quan hệ huyết thống và quan hệ hôn nhân với nhau, phát triển từ công xã thị tộc mẫu hệ nguyên thuỷ, đứng đầu là mê phum Nhưng cũng có phum lớn, bao gồm cả trăm gia đình thuộc nhiêu dòng họ khác Các gia đình phum là đơn vị kinh tế độc lập, có ruộng đất, tài sản, sinh hoạt và sản xuất riêng Hình thức tổ chức cao phum là khum thì thực tế thay thế bằng đơn vị xã Nhưng hình thức tổ chức srok (sóc) thì còn tồn tại Mỗi sóc bao gồm vài chục phum lớn nhỏ Ranh giới các sóc thường xác định qua vị trí chùa và tên gọi riêng của sóc Đứng đầu sóc là mê sóc, giúp việc là ban quản trị sóc dân sóc bầu Bên cạnh bộ máy tự quản của sóc là bộ máy quản lý của chùa gồm một vị sư cả, các vị sư phó, giúp việc cho họ là một ban quản trị chùa và các wên là tổ chức quần chúng tín đồ Sự vận hành của sóc dựa tập quán truyên thống và định chế của Phật giáo Cũng làng ấp của người Việt Nam Bộ, sóc của người Khmer Nam Bộ không có phân biệt đáng kể dân chính cư và dân ngụ cư Người HoaNam Bộ theo chế độ gia đình phụ hệ và cố gắng trì hình thức đại gia đình, mặc dù hình thức tiểu gia đình phổ biến Vê hình thức tổ chức cộng đồng, vào năm 1834 vua Minh Mạng chia di dân gốc Hoa thành hai nhóm: người Minh Hương thì tổ chức thành làng xãtheo kiểu người Việt, còn người Đường (Thanh) thì tổ chức thành các bang, theo phương ngữ, nguồn gốc Số lượng bang thay đổi từ (1790) đến (1802), (1871), cuối cùng là bang: Quảng Châu, Phúc Kiến, Triêu Châu, Hải Nam, Hạ Châu (1885), tồn tại đến năm 1960 Các bang này vừa là tổ chức xã hội của người Hoa, vừa là tổ chức hành chính chính thức điêu hành các quan hệ xã hội, từ chính trị đến kinh tế và văn hoá của các nhóm cộng đồng Bên cạnh đó, người Hoa Việt Nam còn lập các hội, Thiên Địa Hội là một hội kín phản Thanh phục Minh, đến đầu thế kỷ XX thì phân rã Đầu thế kỷ XX, người Hoa Việt Namthành lập Việt Nam - Trung Hoa Tổng thương hội Đến năm 1925 thì thành lập Phòng Thương mại người Hoa, hoạt động mở rộng dần từ kinh tế sang chính trị, xã hội, ngoại giao, phạm vi khắp các tỉnh phía Namvà cả nước Các tổ chức bang hội vừa đáp ứng nhu cầu liên kết tương trợ của người Hoa cùng phương ngữ và quê quán, vừa đáp ứng nhu cầu vê quan hệ thân tộc và huyết thống vốn có của người Hoa Trong quan hệ với người Việt, người Hoa di cư không tự coi mình là "dân tộc thiểu số", và nuôi dưỡng lòng tự hào của một dân tộc văn minh Tính biệt lập và khép kín là đặc điểm nổi bật nơi các cộng đồng người Hoa di cư, nhất là người Hoa vùng đô thị Còn người Hoa nông thôn thì quan hệ mật thiết với các cư dân sở tại Người Chăm Nam Bộ hầu hết theo đạo Hồi nên chế độ gia đình thiên vê phụ hệ, mặc dù chế độ mẫu hệ cổ truyên còn bảo lưu Hình thức tổ chức xã hội cổ truyên là các palaycũng chuyển hoá thành các jammaah là hình thức tổ chức cộng đồng sở tập hợp gia đình cư trú quây quần bên cạnh các thánh đường Hồi giáo (masjid, surau) Người Stiêng Đông Nam Bộ thì theo chế độ gia đình phụ hệ, hình thức đại gia đình là chủ yếu, xuất hiện nhiêu tiểu gia đình Mỗi đại gia đình cư trú một nhà sàn dài Một số nhà không cố định hợp thành một buôn (Stiêng: bon, poh, văng, wăng, sóc) 2.3 Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội Vê tín ngưỡng, là một vùng đất đa tộc người, Nam Bộ cũng là nơi gặp gỡ các tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời là cái nôi sinh thành tín ngưỡng tôn giáo mới Vì vậy, chính vùng đất phong phú về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Tiếp nối truyên thống của người Việt đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, người Việt Nam Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng tổ tiên Chùa chiên có mặt khắp đồng bằng, đặc biệt là vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình Ở Thất Sơn, có chùa Phật Lớn lâu đời, có tượng Phật Di Lặc sách kỷ lục Việt Nam công nhận lớn nhất cả nước Ở núi Bà Đen, có chùa Bà Đen nổi tiếng, v.v Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu, là sở hình thành đao Cao Đài vùng đất Nam Bộ Tây Ninh là thánh địa của đạo Cao Đài Hiện đạo Cao Đài có 2,7 triệu tín đồ Đạo Phật cũng là sở hình thành đao Hoà Hảo An Giang Hiện đạo này có khoảng triệu tín đồ Các tôn giáo cũng là sở làm hình thành nhiêu "đạo" khác Nam Bộ Những "đạo" này ít tín đồ cũng góp phần giải quyết nhu cầu tâm linh của cư dân vùng đất mới lúc các tôn giáo lớn chưa phát triển vùng: Bà Rịa - Vũng Tàu có đao Ông Trần; Bến Tre có đao Dừa cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, v.v Ngoài ra, đao Thiên Chúa, đao Tin Lành cũng có đông tín đồ Bên cạnh đó, họ cũng trì tín ngưỡng thờ cúng Bà Chúa Xứ núi Sam, thờ cúng Thành hoàng các đình miếu, thờ cúng Cá Ông các làng ven biển Phong tục của người Việt Nam Bộ cũng có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, có tiếp biến thêm nhiêu yếu tố từ phong tục của người Khmer, người Hoa Chẳng hạn, hầu hết người Việt Nam Bộ giữ tập quán giẫy mã vào ngày 25 tháng Chạp trước làm lễ đón ông bà vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch, một bộ phận người Việt Nam Bộ cũng theo tập quán tảo mộ vào tiết Thanh minh tháng Ba âm lịch giống người Hoa Tính cách của người Việt Nam Bộ cũng có nhiêu nét khác biệt với người Việt đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ: cởi mở, không ưa ràng buộc, chuộng bình đẳng; mưu sinh thì có tinh thần mạo hiểm, bươn chải, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới; ứng xử thì bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thích ăn chơi xả láng, v.v Tương ứng với với phong phú vê cách thức hoạt động sản xuất và vê tín ngưỡng, lễ hộicủa người Việt Nam Bộ cũng rất đa dạng, bao gồm bốn loại: lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo, lễ hội nông nghiệp, lễ hội ngư nghiệp, lễ hội văn hoá - lịch sử Tất cả đêu mang sắc thái Nam Bộ mặc dù nhiêu lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ Lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo bao gồm các lễ hội thường niên của đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hội đên Linh Sơn Thánh mẫu núi Bà Đen Nhưng lớn nhất là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc, một lễ hội đặc trưng của cư dân Nam Bộ, hằng năm thu hút đến 2,5 triệu người hành hương và du khách Ở các đình làng, thường xuyên có lễ hội Kỳ yên tiến hành vào đầu năm và cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn cảnh, thần linh và các bậc tiên hiên, hậu hiên có công khai khẩn, khai cơ, giúp dân an cư lạc nghiệp Ở vùng ven biển, lễ hội Nghinh Ông là kiện quan trọng bậc nhất đời sống văn hoá và tâm linh của cư dân Ở Bà RịaVũng Tàu, nơi có 10 đên thờ cá voi, nhiêu nhất miên Nam, bên cạnh lễ hội Nghinh Ông còn có lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu - Nữ thần và kết hợp cúng thần biển Ở Bến Tre, lễ hội Nghinh Ông tiến hành vào ngày 16/6 âm lịch hằng năm tại các các làng ven biển thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri Trong ngày hội, tất cả tàu thuyên đánh cá đêu vê tập trung để nghinh Ông, tế lễ, vui chơi và ăn uống Ở Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), Vàm Láng (Tiên Giang) đêu có lễ hội Nghinh Ông trọng thể hằng năm Lễ hội văn hoá - lịch sử bao gồm các lễ tết cổ truyên tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ , lễ hội tưởng niệm danh nhân có công mở đất Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu), Lê Văn Duyệt, Trần Thượng Xuyên, và lễ hội tưởng niệm anh hùng dân tộc Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh Kiêu, Phan Công Hớn, Ngô Tán Đước, Nguyễn Thanh Long, Trương Văn Rộng, Trần Công Thận Người Khmer Nam Bộ theo đạo Phật Tiểu thừa Theravada, một tôn giáo mới du nhập từ thế kỷ XIII thay thế đạo Bà La Môn, chi phối rất sâu sắc đời sống của người Khmer Đối với người Khmer, Phật là chỗ dựa tinh thần vững nhất, là đấng thiêng liêng nhất, còn sư sãi là người thay Đức Phật để hoằng hóa độ sinh, vì vậy rất người tôn kính Nam giới Khmer đêu trải qua một thời kỳ tu tập tại chùa để trở thành một người hoàn thiện vê nhân cách, phẩm chất, khả Bên cạnh đạo Phật, người Khmer trì tín ngưỡng thờ Neak tà là các nam thần bảo hộ người và đất đai một khu vực, dưới hình tượng là viên đá cuội bóng láng Còn tín ngưỡng thờ Arăk là bà tổ dòng họ mẫu hệ, bảo hộ gia đình, nhà, khu đất, rừng, vốn phổ biến dưới thời Pháp thuộc, thì hiếm thấy Các lễ hội truyên thống của người Khmer bao gồm hai loại chính là các lễ hội có màu sắc Phật giáo (bon) lễ Phật đản (bon Pisakh Bâuchea), lễ nhập hạ (bon Châul Vâssa), lễ cầu phước (bon Đa), lễ hội linh (bon Pchum Bôn), lễ tang (bon Sôp) ; và các lễ hội văn hoá lịch sử (pithi) lễ Tết (pithi Chôl Chnam Thmây, 14-15-16/4 dương lịch, gồm nghi lễ đắp các núi cát và tắm Phật, tảo mộ ông bà, vui chơi), lễ cúng tổ tiên (pithi Sen Đônta, 29/8-1/9 âm lịch Khmer), lễ cúng trăng (pithi Sâm Peak Preach Khe, còn gọi là lễ đút cốm dẹp - Âk Âmbok, 15/10 âm lịch, gồm nghi lễ cảm tạ thần Mặt Trăng bảo hộ mùa màng, điêu hòa thời tiết, đem lại ấm no, tổ chức đua ghe ngo - Um tuk ngua) Các nghi lễ vòng đời có lễ cắt tóc (đầy tháng), lễ giáp tuổi (12 tuổi), lễ tu cho nam giới, lễ cưới, lễ chúc thọ, và lễ tang dùng hình thức hoả táng Người HoaNam Bộ phần nhiêu theo các tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên Hệ thống thần thánh của người Hoa rất phong phú và phức tạp Các thần thánh cộng đồng thờ cúng gồm Bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Quân, Ngọc Hoàng, Ông Bổn, Khổng Tử Trong đó, thánh nhân thờ cúng nhiêu thần linh, và Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Phước Đức Chánh Thần là ba vị thần tôn sùng bậc nhất Bên cạnh đó là hàng chục vị thần của các địa phương Trong gia đình, người Hoa thờ vị thần bảo hộ gia đình: Thiên Quan Tứ Phước, Môn Thần, Thổ Địa Bản Gia, Táo Quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Thần, Tiên Hậu Địa Chủ Tài Thần, Quan Âm Bồ Tát, Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, tổ tiên, tổ sư Một số người Hoa cũng theo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành Vì vậy, người Hoa có rất nhiêu lễ hội: tết Nguyên đán 1/1 âm lịch, vía Ngọc Hoàng 9/1, vía Quan Công 13/1, tết Thượng nguyên 15/1, ngày Hàn thực 3/3, vía Ông Bổn 15/3, tiết Thanh minh tháng 3, vía Bà Thiên Hậu 23/3, lễ tế Khổng Tử và 72 tiên nho, tết Đoan ngọ 5/5, ngày cúng cô hồn 15/7, tết Trung thu 15/8, ngày Hạ nguyên 15/10, tiết Đông chí 15/11; chưa kể các nghi lễ vòng đời Người Chăm Nam Bộ hầu hết đêu theo đạo Hồi (Islam), tôn thờ Thượng đế Allah và lấy Kinh Qur'an làm kim chỉ nam cho hoạt động tín ngưỡng của mình Các lễ hội truyên thống của người Chăm Nam Bộ chủ yếu là lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo: lễ Tolakbala vào ngày Thứ tư tuần cuối tháng Safar (tháng Hồi lịch) để cầu xin Thượng đế ban bình an, lễ kỷ niệm ngày sinh của Đấng Muhammad vào ngày 12 tháng Rabiul Awal (tháng 3), lễ Raya Iadil Fitrah vào ngày cuối cùng của tháng chay nhịn Ramadan (tháng 9) Các nghi lễ vòng đời gồm có lễ đặt tên, cắt tóc cho trẻ sơ sinh (cha kak buk), lễ thành niên thực hiện tiểu phẫu (khotan) bộ phận sinh dục trai và gái đến 15 tuổi, hôn lễ, và tang lễ dùng hình thức địa táng Người Stiêng, người Chrau thì bảo tồn tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phong tục và lễ hội gần gũi với các tộc người nói tiếng Mon-Khmer Tây Nguyên 2.4 Văn học, nghệ thuật Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú Đó là các truyện dân gianphản ánh nghiệp khai phá đất đai, gắn liên với danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử Đó là kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử rất người Nam Bộ ưa thích Ngoài ra, Nam Bộ còn có một số thể loại văn học dân gian đặc sắc khác lànói vè, nói tuồng, nói thơ Đây là loại hình tự dân gian khá phổ biến, nó thông tin nhanh nỗi niêm, tâm Trong đó, vè chiếm vị trí quan trọng, có vè tiêu biểu vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè thầy Thông Chánh Truyện thơ và hình thức diễn xướng nói thơ cũng là một hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến tại Nam Bộ, với các truyện thơ nổi tiếng Lục Vân Tiên, Phạm Công - Cúc Hoa, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Lâm Sanh - Xuân Nương, Thạch Sanh - Lý Thông, Dương Ngọc, Hoàng Trừu, Tấm Cám, Hậu Vân Tiên Hát bội (tuồng) từ miên Trung đưa vào phát triển mạnh mẽ đất Nam Bộ Hầu hết các lễ hội thường có kèm theo hát bội Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia Định rồi lan đến các tỉnh miên Tây, là một cội nguồn của nghệ thuật cải lương là loại hình sân khấu mới đời tại Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX Trên sở khai thác đặc điểm ngữ âm Nam Bộ và thành tựu của ca nhạc, sân khấu dân gian và ca nhạc tài tử Nam Bộ, cùng với tiếp biến loại hình sân khấu kịch nói phương Tây, cải lương nhanh chóng trở thành một ba loại hình sân khấu dân tộc phổ biến Việt NamVăn hoá bác học Nam Bộ cũng bước đầu phát triển với thi đàn, thi xã Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi xã, Bạch Mai Thi xã, trường tư thục của Gia Định Xử sĩ Võ Trường Toản Hoà Hưng Tao đàn Chiêu Anh Các còn để lại tác phẩm Hà Tiên thập vịnh "Gia Định tam gia" là Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định và Ngô Nhân Tĩnh là tác giả các công trình biên khảo Hoàng Việt thống dư địa chí, Gia Định Thành thông chí Ông nghè đầu tiên của Nam Bộ là Phan Thanh Giản làm Tổng tài biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục Trong thời kỳ cận đại, Nam Bộ có nhiêu nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu nổi tiếng, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Thông, Hồ Biểu Chánh, Trần Chánh Chiếu, Sương Nguyệt Anh, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, v.v Các sản phẩm văn hoá gốc phương Tây chữ quốc ngữ, nhà in, báo chí, tiểu thuyết, thơ mới, trường học kiểu phương Tây, Âu phục đêu phổ biến Nam Bộ trước tiên rồi mới phổ biến đến các vùng miên còn lại Là vùng đất mới, Nam Bộ cũng là nơi có nhiêu di tích lịch sử - văn hoá Văn miếu Trấn Biên, đên thờ Nguyễn Hữu Cảnh Đồng Nai; di tích Rạch Gầm-Xoài Mút, di tích Ấp Bắc, luỹ Pháo Đài, lăng Hoàng Gia, lăng Trương Định, lăng Tứ Kiệt Tiên Giang; Văn Miếu Vĩnh Long, v.v Gần đây, một số địa phương Nam Bộ tiến hành phục dựng, trùng tu các di tích này để tôn vinh người có công đối với lịch sử và văn hoá của vùng đất phương Nam Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú bao gồm nhiêu thể loại truyện cổ tích (rương prêng), thần thoại (rương boran), tục ngữ (sopheaset), bài ca (châm riêng) , và chia làm hai mảng lớn là văn xuôi (peak sâmrai) và văn vần (kâm nap) Người Khmer Nam Bộ cũng có nhiêu loại hình nghệ thuật rất độc đáo múa, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, trang trí Trong đó, nghệ thuật múa ý nhiêu nhất, bao gồm múa dân gian và múa chuyên nghiệp Ram vong, lâm lêv và sarvan là ba điệu múa dân gian phổ thông nhất, hầu bất người Khmer nào cũng biết Ngoài là các điệu múa sáo (sarikakev), múa trống chhayam, múa đám cưới, múa đám tang, múa cúng Neak Ta và cầu Arăk Âm nhac bao gồm nhạc sân khấu và nhạc dân gian Nhạc cụ rất đa dạng, đó tiêu biểu là dàn nhạc gõ (phlêng pinpeat), thường sử dụng lễ nghi của Phật giáo, đám tang, đám cưới và các lễ hội dân gian Dàn nhạc có bộ, gồm bộ hơi, bộ da, bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc, người Khmer gọi là dàn nhạc gõ vì đa số các nhạc cụ đêu phải gõ để phát âm Người Khmer còn có dàn nhạc nhẹ (phlêng khsê) gồm các loại đàn cây, chủ yếu là đàn cò (trôrô lea), đàn cò u (trô ủ), đàn bán nguyệt (khưm), cặp phách tre (krab), trống cổ bồng (skôr phiêng) dùng để hợp tấu, và các loại đàn trô khse bei vàpeiar Khmer dùng độc tấu các dịp cúng Arăk, Neak Ta Tiêu biểu nhất loại hình nghệ thuật sân khấu là kịch hát Rôbam và kịch hát Yukê Kịch hát Rôbam có nguồn gốc từ cung đình, đó vũ đạo chiếm một vai trò quan trọng, nên có người gọi là múa rôbam (răm rôbam) hay hát răm Nội dung là tuồng tích cổ, nổi tiếng nhất là Réakér So với Rôbam, kịch hát Yukê có nguồn gốc gần gũi với mảnh đất Nam Bộ nên người Khmer Campuchia gọi là Lakhôn Bassac (kịch hát vùng đồng bằng sông Cửu Long), và có tuổi đời trẻ hơn, đời và trưởng thành thập niên 1920 Tuồng tích của Yukê là các tuồng cổ Khmer trích từ anh hùng ca Ấn Độ Ramayana; các truyện thần thoại Lin thông, Mak phu yong kev, Sara minh, các truyện xưa tích cũ của người Việt Thach Sanh chém chằn, Tấm Cám , và cả một số tuồng Trung Quốc Tam Tang thỉnh kinh, Trụ Vương mê Đắc Kỷ Chùa chiền của người Khmer Nam Bộ có kiến trúc rất độc đáo, là nơi thể hiện thành tựu nổi bật vê kiến trúc, điêu khắc, hội họa và hoavăn trang trí của người Khmer Các chùa không chỉ là trung tâm tôn giáo mà còn là trung tâm giáo dục, trung tâm văn nghệ, trung tâm hội họp, trung tâm lễ hội của cộng đồng Toàn vùng có tổng cộng 400 chùa Khmer, đó xưa nhất và nhiêu nhất là các chùa Khmer địa bàn Trà Vinh và Sóc Trăng Ở Trà Vinh có tới 140 chùa Khmer, vượt xa số lượng chùa của các tộc người khác hiện có địa bàn cộng lại Trong đó tiêu biểu là chùa Âng (chùa Samrông Ek, có từ năm 1642, có thuyết cho là năm 1373),chùa Hang, chùa Nôdol (chùa Cò), chùa Samrônge (tương truyên xây dựng năm 642, xây dựng lại năm 1850) Ở Sóc Trăng, có chùa nổi tiếng chùa Kh'leang (xây dựng năm 1533), chùa Dơi (chùa Mã Tộc, chùa Ma-ha-tuc, đời khoảng đầu thế kỷ XVII), v.v Người Khmer Nam Bộ có hệ thống chữ Khmer cổ truyên, đời vào thế kỷ thứ VII, bắt nguồn từ chữ Sanskrit, còn lưu dụng và phổ biến cộng đồng Người HoaNam Bộ có nên văn học, nghệ thuật rất phát triển, gồm đủ các bộ môn: văn học, âm nhạc truyên thống, tân nhạc, ca kịch, hí kịch, múa hầu, múa lân - sư - rồng, tạp kỹ, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, thư pháp, tranh kiếng, v.v Những nơi thờ phụng công cộng của người Hoa nhưcác hội quán, miếu, đình, đền, chùa, nhà thờ, đêu có lối kiến trúc và điêu khắc cổ kính, đặc thù.Những nơi thờ phụng công cộng này không chỉ là trung tâm tín ngưỡng mà còn là trung tâm văn hoá, giáo dục của cộng đồng, nơi giữ gìn và phát huy truyên thống văn hoá nghệ thuật của người Hoa Riêng Sài Gòn - Chợ Lớn có 20 nơi thờ phụng công cộng vậy: các hội quán Minh Hương Gia Thạnh (xây dựng năm 1789), Nghĩa Nhuận, Lệ Châu (Minh Hương - Chợ Lớn), Tuệ Thành (Quảng Đông - Chợ Lớn, xây dựng năm 1796), Quảng Triệu (Quảng Đông - Sài Gòn), Hà Chương, Ôn Lăng, Tam Sơn (Phúc Kiến - Chợ Lớn), Nghĩa An (Triêu Châu - Chợ Lớn), Quỳnh Phù (Hải Nam - Chợ Lớn), Quần Tân (Hẹ - Gò Vấp); các miếu Thất Phủ (7 bang - Chợ Lớn), Thiên Hậu (Quảng Đông - Sài Gòn); đình Nhị Bang (Phúc Kiến - Chợ Lớn); đên Ngọc Hoàng Đa Kao (tất cả người Hoa); các chùa Phụng Sơn (Hội chợ Sắt), Trúc Lâm (Phật tử gốc Hoa), Bảo Sơn (Phúc Kiến - Chợ Lớn), Báo Ân (tín đồ Công giáo Hoa); các nhà thờ Cha Tam (tín đồ Công giáo Hoa), Phúc Ân, Tịnh Tâm (tín đồ Tin Lành Hoa), v.v Tiếng Hoa và chữ Hán, phương tiện truyên lưu văn hoá và nối kết các cộng đồng người Hoa, giảng dạy các trường lớp nơi có người Hoa cư trú tập trung, mà nhiêu nhất là Sài Gòn - Chợ Lớn Nhiêu người Hoa cư trú lâu đời Việt Nam có cống hiến xuất sắc, góp phần không nhỏ vào việc phát triển các lãnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá của Việt Nam: Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Trần Đại Định, Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Võ Trường Toản, Gia Định tam gia (Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh), Gia Định tam hùng (Đỗ Thành Nhân, Võ Tánh, Châu Văn Tiếp), Ngô Tùng Châu, Trần Tiễn Thành, Phan Thanh Giản, Lý Liễu, Châu Thượng Văn, Hồ Dzếnh, tứ trụ thời Pháp thuộc (Hứa Bồn Hoa, Quách Đàm, Hộ Xưởng, Trần Ích), v.v Người Việt Nam Bộ tiếp thu Nho giáo và học thuật của Trung Hoa, một phần cũng là nhờ vai trò cầu nối của trí thức Minh Hương và trí thức người HoaNam Bộ Người Chăm Nam Bộ có các hoạt động văn nghệ ca, múa, kịch Tuy bị câu thúc đạo Hồi các hoạt động này cộng đồng ủng hộ dịp lễ hội Thành tựu nổi bật nhất vê nghệ thuật của người Chăm Nam Bộ là các thánh đường lớn với lối kiến trúc và trang trí rất độc đáo, đặc thù Người Chăm Nam Bộ có chữ víết riêng là chữ Chăm Melayu người Chăm Nam Bộ xây dựng dựa chữ Ả Rập và chữ Jawi của người Melayu Đông Nam Á, dùng để trao đổi cộng đồng và tìm hiểu đạo Hồi Các tộc người Stiêng, Chrau đêu có nên văn học dân gianriêng, và có hệ thống chữ viết xây dựng theo mẫu tự La Tinh chưa triển khai, phổ biến 2.5 Cach thức ăn, mặc, ở, lại Ẩm thực của người Việt Nam Bộ cũng theo truyên thống bảo đảm cân bằng âm dương và theo quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc của người Việt nói chung Tuy nhiên, điêu kiện địa lý đặc thù và giao lưu tiếp biến văn hoá, cấu bữa ăn thông thường của người Việt nơi điêu chỉnh thành cơm - canh - rau - tôm cá Để cân bằng với khí hậu nóng nực, người Việt nơi rất chuộng ăn canh, và tiếp biến các món canh chua của người Khmer, nên các món canh chua Nam Bộ phong phú Do nguồn thuỷ sản dồi dào, thành phần thuỷ sản cá, tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn giữ vai trò quan trọng cấu bữa ăn Cũng môi trường tôm cá, nên các loại mắm nơi phong phú hẳn các vùng miên khác: mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá linh, mắm tôm chua, mắm rươi, mắm còng, mắm ba khía, mắm ruốc, mắm nêm Cách chế biến cũng rất đa dạng và đặc sắc: mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm, bún mắm Từ các nguồn nguyên liệu thuỷ sản này kết hợp với các loại rau trái phong phú, người Nam Bộ sử dụng các kỹ thuật nấu nướng khác nướng, hấp, chưng, luộc, kho, xào, khô, mắm để chế biến các loại món ăn khác với hương vị độc đáo Rất nhiêu món ăn bình dân hấp dẫn: canh chua cá kèo, chuột đồng xào sả ớt, cháo cá rau đắng, cá lóc hấp bầu, bún mắm Đồng Tháp, bánh canh Trảng Bảng, v.v có mặt thực đơn của các "làng ẩm thực", nhà hàng sang trọng vùng Bên cạnh đó, địa phương lại có đặc sản nổi tiếng của mình Tây Ninh có bánh canh Trảng Bàng, bánh tráng Trảng Bàng Long An có dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, rượu đế nếpGò Đen Đồng Tháp có bánh phồng tôm Sa Giang, nem Lai Vung, quýt hồng Lai Vung, chuột đồng Cao Lãnh, sen Trà Vinh có cốm dẹp trộn dừa kiểu Khmer, các món đuông đuông chà là, đuông đất, đuông dừa, mắm rươi, rượu Xuân Thạnh, bánh tét, bánh tráng ba xe, mắm kho, bún nước lèo, lươn um lá cách, cá cháy Cầu Quan, tôm càng nấu lẩu chua cơm mẻ, chuột đồng khìa nước dừa, vọp chong nướng lụi, bánh xèo, bánh ống, bánh canh Bến Có Sóc Trăng có bánh pía, lạp xưởng, bún nước lèo, bánh cống Đại Tâm (Mỹ Xuyên), bò nướng ngói Mỹ Xuyên, bún xào Thạnh Trị, bún gỏi già Hậu Giang có khóm Cầu Đúc (Vị Thanh), bưởi Năm Roi (Châu Thành), cá thát lát mình trắng (Long Mỹ) Kiên Giang có nước mắm Phú Quốc, rượu sim, bánh tằm bì, tôm khô,phồng mực, bún cá, tiêu, xôi Hà Tiên, bún nước lèo Cà Mau có mắm lóc U Minh, ba khía Rạch Gốc (Ngọc Hiển), sò huyết Bãi Bồi (Ngọc Hiển), tôm khô Bãi Háp (Năm Căn), v.v Người Khmer Nam Bộ cũng có cấu bữa ăn thông thường là cơm - canh - rau - tôm cá, với các món ăn đặc trưng mắm prahoc, canh sòm lo ko kô, bún sòm lo mun mờ chat Mắm prahoc(người Việt gọi là mắm bò hóc) làm bằng nhiêu loại cá, cách làm rất công phu và tốn thời gian (khoảng tháng) Bên cạnh đó còn có các loại mắm pro ot (bò ót), ơng pa, pơ ling làm bằng tép mồng, tép bạc, và một loại mắm chua rất ngon có tên là pha ơk (mắm chao) Dùng tôm tép trộn muối và cho vào nhiêu thính (gạo rang) xong đem phơi nắng khoảng 7-10 ngày Khi ăn người ta trộn với đu đủ xanh thái nhỏ, củ gừng, củ riêng, ớt, chuối chát xắt mỏng Canh sòm lo ko kô (canh sim lo) thì có cách nấu rất công phu, phải dùng thịt, cá tươi nấu với rau ngổ, chuối rém, trái đu đủ non và nêm bằng mắm prahoc Đây là món canh phổ thông dùng nhiêu nơi Món bún sòm lo mun mờ chat (bún nước lèo) thì cả người Khmer và người Việt đêu có và ưa thích Ngoài ra, người Khmer còn có món canh vừa chua vừa cay vừa béo gọi là sòm lo mò chu nấu với cơm mẻ rất đặc sắc, thêm trái chuối xiêm còn xanh và một ít mắm prahoc gọi là sòm lo mò chu pha le rất ngon Người Chăm Nam Bộ theo Hồi giáo có ăn riêng phù hợp với đao Hồi, gọi là các món halal Họ ăn thịt, phải là các loại thịt chính người Chăm Hồi giáo cắt tiết, đọc kinh Riêng thịt heo, thịt chó, thịt của vật tự nhiên ngã chết bị giết bằng cách xiết cổ, đập đầu, bị ngã, bị húc, bị mãnh thú xé xác, thì không phép dùng Trong tháng chay nhịn Ramadan, người Chăm Hồi giáo phải giữ mình sạch và phải chịu thử thách bằng cách nhịn thứ vào ban ngày và chỉ phép ăn, uống, hút thuốc vào ban đêm Vê trang phục, sống môi trường sông nước, nông dân người Việt Nam Bộ, cả nam và nữ, rất thích chiếc áo bà ba và chiếc khăn rằn Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rất tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng lưới, và có túi để có thể đựng một vài vật dụng cần thiết Chiếc khăn rằn dùng để che đầu, lau mồ hôi, và có thể dùng quấn ngang người để thay quần Trang phục thường nhật của nam giới người Khmer Nam Bộ cũng là bà ba đen, quấn khăn rằn Trong dịp lễ tết, họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái) Riêng niên hiện nhà thường không mặc áo và quấn chiếc xà rông kẻ sọc Trang phục nữ giới thông thường cách ba, bốn mươi năm là xăm pốt, một loại váy bằng tơ tằm, hình ống (kín) Chiếc váy điển hình là loại xăm pốt chân khen, một loại váy hở, quấn quanh thân, khác nhiêu tộc người khác cũng có loại váy này là cách mang váy luồn hai chân từ sau trước, rồi kéo lên giắt cạnh hông Họ thường mặc váy ngày lễ lớn, ngày mặc một màu khác Đó là loại xăm pốt pha muông Ngày các loại ít thấy, có khả chỉ sân khấu cổ truyên mà Thường nhật hiện nay, trang phục của người Khmer giống với người Việt địa phương Trong lễ tết, họ lại mặc loại áo dài giống người Chăm Người Chăm Nam Bộ cũng sử dụng trang phục dân tộc có tiếp nhận ảnh hưởng trang phục của các tộc người cộng cư Phụ nữ Chăm tiếp xúc với khách đường đêu đội khăn để che kín tóc, không phải mang mạng che mặt phụ nữ Hồi giáo Trung Đông Nhà của người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, và nhà nổi sông nước Nhà nổi sông nước là nơi cư trú đồng thời là phương tiện mưu sinh của gia đình theo nghê nuôi cá bè, vận chuyển đường sông, buôn bán các chợ nổi, bán sỉ và bán lẻ sông Người Khmer trước đêu nhà sàn, ngày phần nhiêu chuyển thành nhà đất, nhà sàn chỉ còn phổ biến khu vực gần biên giới Nhà của họ ngày vê hình dáng, vật liệu kiến trúc cũng gần giống với nhà của người Việt và người Hoa Nếu sống đất cao thì người Khmer thường làm nhà đất, còn nơi đất thấp họ phải cất nhà sàn, nhỏ nóc cao, mái rất dốc và thường lợp bằng lá dừa nước, các vùng gần biên giới thì dùng lá dừa chằm để lợp Người Chăm Nam Bộ trước cũng nhà sàn, ngày phần nhiêu cũng chuyển thành nhà đất Ở miên Đông, người Stiêng còn sử dụng nhà sàn dài, phù hợp với chế độ đại gia đình phụ hệ, người Chrau thì phần nhiêu cũng chuyển nhà sàn thành nhà đất người Việt Để lại, vận chuyển, các tộc người cư trú nơi đêu phải lựa chọn phương tiện phù hợp với các địa hình đặc trưng của không gian Nam Bộ Ở đất liên thì các cư dân Nam Bộ dùng xe bò, xe ngựa, xe đạp, xe thồ, xe tải Ở vùng sông nước thì dùng xuồng, ghe, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, bắc (phà), cộ Ở miên Tây sông nước, xuồng ghe có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa là phương tiện vận chuyển tiện dụng cho tất cả người, vừa là phương tiện mưu sinh và phương tiện cư trú của một số lớn cư dân làm nghê đò ngang, đò dọc, buôn bán và nuôi cá sông Hình ảnh dòng sông, đò vì vậy phổ biến đến mức trở thành một hình tượng văn học, một biểu tượng của không gian Nam Bộ Trong thời Pháp thuộc, giao thông đường bộ bước đầu phát triển, người Nam Bộ gọi các chuyến xe khách liên tỉnh, liên vùng là xe đò Nói chung, cho đến miên Tây giao thông đường thuỷ rất thông dụng và thuận lợi, mặc dù giao thông đường bộ cải thiện nhiêu 2.6 Giao lưu, tiếp biến vănhoa Không gian văn hoá Nam Bộ là phần mở rộng của không gian văn hoá Việt Nam một vùng đất mới mà đó, chung tay khai phá với người Việt còn có các tộc người bản địa và các tộc người di dân Vì vậy, vùng đất này, từ đầu văn hoá cư dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lưu mật thiết với văn hoá các cư dân Khmer, Hoa Trong thời cận đại và hiện đại, suốt thời gian dài vùng đất lại chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp rồi tiếp văn hoá Mỹ Và từ năm 1975, nơi cũng trở thành một địa bàn biến động mạnh mẽ vê thành phần tộc người không Tây Nguyên Vì vậy, Nam Bộ cũng là một vùng đất mà giao lưu, tiếp biến văn hoá và diễn với tốc độ rất nhanh Hệ quả là hầu không có hiện tượng văn hoá nào nơi còn nguyên chất thuần Việt mà có bóng dáng của nên văn hoá khác, hội tụ nơi ba thế kỷ qua Cho nên, có thể nói, giao thoa văn hoá chính sắc văn hoá NamBộ Nó khiến cho văn hoá Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn của nó là văn hoá Việt đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ Tuy nhiên, điêu đó không có nghĩa là văn hoá Nam Bộ chỉ là số cộng các luồng văn hoá hội tụ nơi Trong quá trình giao thoa văn hoá, cư dân Việt nơi không tiếp thu trọn gói các nên văn hoá khác mà chỉ yếu tố đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần để bổ sung vào hành trang văn hoá mang theo Vì vậy, văn hoá Việt nơi không tự đánh mất mình mà chỉ tái tạo các giá trị văn hoá mà vùng đất này thu nạp theo hướng làm cho nó thích ứng với văn hoá Việt, với nhu cầu của người Việt vùng đất mới Có thể nói, tái tạo các giá trị văn hoá sắc văn hoá nơi Bên cạnh tiếp biến văn hoá, văn hoá Nam Bộ còn mang đặc trưng đồng bằng sông nước Hai đặc trưng văn hoá chủ đạo này của vùng đất Nam Bộ buộc tất cả các nên văn hoá sinh tụ nơi đêu phải tự cấu trúc lại, lược bỏ giá trị không còn phù hợp với môi trường mới, phát triển sáng tạo giá trị mới giúp người có thể tồn tại và phát triển một vùng đồng bằng sông nước, đan xen tộc người khác biệt vê văn hoá Vì vậy, uyển chuyển, linh động, phóng khoáng, bao dung, trở thành sắc thứ ba văn hoá Việt NamBộvăn hoá NamBộ nói chung Trên trích dẫn nghiên cứu của TS Lý Tùng Hiếu ... Phật giáo (bon) lễ Phật đản (bon Pisakh Bâuchea), lễ nhập hạ (bon Châul Vâssa), lễ cầu phước (bon Đa), lễ hội linh (bon Pchum Bôn), lễ tang (bon Sôp) ; và các lễ hội văn hoa lịch... nên, có thể nói, giao thoa văn hoa chính sắc văn hoa Nam Bộ Nó khiến cho văn hoa Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn của nó là văn hoa Việt đồng bằng Bắc... giá trị văn hoa sắc văn hoa nơi Bên cạnh tiếp biến văn hoa , văn hoa Nam Bộ còn mang đặc trưng đồng bằng sông nước Hai đặc trưng văn hoa chủ đạo này của vùng đất Nam Bộ buộc