Quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng

117 134 0
Quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHU THỊ LAN ANH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHU THỊ LAN ANH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội - 2016 Đánh giá giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hƣớng dẫn TS Lê Trung Thành LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài "Quản lý rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng" tác giả viết hướng dẫn thầy giáo TS Lê Trung Thành - Trường Đại học Kinh tếĐHQGHN Trong trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa số lý luận chung quản lý rủi ro tín dụng sử dụng thông tin, số liệu từ số sách chuyên ngành, website ngân hàng, tạp chí, báo cáo … theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Trung Thành, người giúp đỡ tác giả tận tâm trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phịng Giám sát tín dụng, Phịng Tái thẩm định, Phòng Xử lý nợ Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vương tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Chu Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CH NG 1: T NG QUAN NGHI N CỨU, CỞ SỞ L LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN L TH RỦI RO T N DỤNG TRONG HO T Đ NG CỦA NG N HÀNG NG M I C PHẦN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Các khái niệm .6 1.2.2 Nội dung .9 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro tín dụng 15 1.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 20 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng .24 1.2.6 Kinh nghiệm từ hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 27 CH NG 2: PH NG PHÁP NGHI N CỨU VỀ QUẢN L RỦI RO T N DỤNG TRONG HO T Đ NG CỦA NG N HÀNG TMCP 28 2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2 Phương pháp xử lý hình thành số liệu .28 2.2.1 Phương pháp thống kê 28 2.2.2 Phương pháp phân tích 29 2.2.3 Phương pháp so sánh 29 CH NG 3: THỰC TR NG QUẢN L RỦI RO T N DỤNG T I H I SỞ NG N HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH V ỢNG 31 3.1 Giới thiệu khái quát 31 3.2 Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 36 3.2.1 Hoạt động xếp hạng tài sản bảo đảm (TSBĐ) 38 3.2.2 Hoạt động giới hạn cấp tín dụng 44 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 56 3.3.1 Kết đạt 56 3.2.2 Hạn chế tồn 61 3.3.3 Nguyên nhân 66 CH NG 4: GIẢI PHÁP TĂNG C ỜNG CÔNG TÁC QUẢN L RỦI RO T N DỤNG T I H I SỞ NG NG HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH V ỢNG 76 4.1 Định hướng hoạt động quản lý tín dụng Hội sở NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 76 4.1.1 Phân tích mơi trường kinh doanh 76 4.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng thời gian tới 83 4.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 87 4.2.1 Nâng cao trình độ cán 87 4.2.2 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 87 4.2.3 Quản lý thơng tin tín dụng .88 4.2.4 Thắt chặt thực quy trình, quy chế tín dụng .88 4.2.5 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội 89 4.2.6 Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định khách hàng phương án vay vốn .89 4.2.7 Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng .90 4.2.8 Thực phân tán rủi ro tín dụng 91 4.2.9 Xử lý nợ q hạn nợ khó địi .91 4.2.10 Phát triển công nghệ ngân hàng .91 4.3 Một số kiến nghị hoạt động quản lý tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng .92 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 4.2.3 Kiến nghị với ban ngành có liên quan 95 KẾT LU N 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ….98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại Cổ phần RRTD Rủi ro Tín dụng TCTD Tổ chức Tín dụng TCKT Tổ chức Kinh tế NHTM Ngân hàng Thương mại TSBĐ Tài sản bảo đảm KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 ATM Máy rút tiền tự động 13 VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng 14 HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải 15 VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 16 ICBC Ngân hàng Thương mại Công Nghiệp Trung Quốc i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2013- 33 2014- 2015 Bảng 3.2 Danh mục xếp hạng TSBĐ 38 Bảng 3.3 Phân loại TSBĐ để cấp tín dụng 41 Bảng 3.4 Cơ cấu cho khách hàng vay 42 Bảng 3.5 Dư nợ cấp tín dụng theo ngành nghề kinh tế 45 Bảng 3.6 Cơ cấu cho vay khách hàng 54 Bảng 3.7 Phân loại khách hàng cho vay 48 Bảng 3.8 Phân tích nợ theo thời gian vay 50 Bảng 3.9 Quy định thời hạn nợ hạn 51 10 Bảng 3.10 Tài sản có 51 11 Bảng 3.11 Lợi nhuận chi phí dự phòng rủi ro 53 năm 2013, 2014 2015 12 Bảng 3.12 Phân tích chất lượng cho vay 55 13 Bảng 3.13 Một số tiêu chí an tồn hiệu 57 14 Bảng 4.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2016-2018 84 ii 4.2.9 Xử lý nợ hạn nợ khó địi Ngân hàng cần nâng cao hoạt động xử lý nợ q hạn nợ khó địi Bộ phận xử lý nợ thành lập để phối hợp với chi nhánh thực thu hồi khoản nợ khó địi, Phịng Giám sát tín dụng định kỳ hàng ngày, tháng, năm có báo cáo nợ xấu cho Hội đồng xử lý nợ xấu đề xuất phương thức thu hồi nợ Tuy nhiên, Ngân hàng cần bổ sung thêm nhân hoàn thiện cấu quy trình xử lý nợ khó địi để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ 4.2.10 Phát triển công nghệ ngân hàng Hiện Ngân hàng sử dụng hệ thống ngân hàng lõi corebanking chuyên nghiệp, nhiên hệ thống core sử dụng từ năm 2002 cịn thiếu nhiều tính năng, chưa hỗ trợ cán tín dụng nhiều Việc nhập lãi, phí đơi phải nhập tay, chưa có chức tốn tự động, chưa có chức thu gốc lãi phương thức thu lãi theo dư nợ thực tế, làm hạn chế tính sản phẩm tín dụng Bên cạnh đó, việc khai thác liệu thơng tin khách hàng chưa đầy đủ làm hạn chế khả kiểm sốt, giám sát tín dụng Ngân hàng Trong mơi trường hội nhập có xuất nhiều ngân hàng nước ngồi với hệ thống cơng nghệ đại điểm yếu mà Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cần sớm khắc phục cách nâng cấp thay hệ thống core 4.3 Một số kiến nghị hoạt động quản lý t n dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 4.3.1 Kiến nghị với Ch nh phủ Hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Mơi trường pháp lý có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Do vậy, Chính phủ cần: Ban hành nghị định đấu giá tài sản, quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn bán đấu giá tài sản chấp Xác định thể chế hóa q trình kiện tụng cho 92 việc xét xử tịch thu tài sản chấp, cầm cố đảm bảo cho ngân hàng thu đuợc nợ tới mức cao sở giải chấp tài sản nhận chấp, cầm cố; Hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo việc xem xét khung giá quyền sử dụng đất cho phản ánh đuợc giá thị truờng xây dựng đội ngũ cán chuyên trách việc đánh giá bất động sản Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống chuẩn mực giấy tờ sở hữu tài sản tất thành phần kinh tế Thông qua thúc đẩy việc chuyển quyền sở hữu tài sản nhanh chóng, dễ dàng, tạo điều kiện cho NHTM việc nhận tài sản đảm bảo phát mại tài sản đảm bảo Quy định rõ truờng hợp vơ hiệu hóa hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế; Quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp, ngành việc xử lý tài sản chấp NHTM thời gian, thủ tục xử lý truờng hợp Cải tiến cơng tác tồ án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý án có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án Phát triển thị truờng chứng khoán, tạo kênh huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia kinh doanh, tìm kiếm thơng tin thị truờng chứng khoán Bên cạnh việc xem xét sửa đổi điều luật ban hành, Chính phủ cần nghiên cứu cho điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng, nhu: Luật sở hữu tài sản, luật kiểm toán, 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, NHNN cần hoàn thiện quy chế, quy định mơi truờng pháp lý cho hoạt động tín dụng Cụ thể: NHNN cần bổ sung, hồn thiện sách, chế thúc đẩy phát triển nghiệp vụ ngân hàng Trên sở luật Nhà nuớc, NHNN cần rà sốt văn chồng chéo, khơng cịn phù hợp với thực tế, xây dựng hoàn chỉnh, đồng hệ thống văn hướng dẫn (dưới luật) để hệ thống văn ngành 93 mang tính pháp lý cao khơng đơn hướng dẫn nghiệp vụ, tránh mâu thuẫn như: Điều 52, Khoản 2, Luật tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín dụng có quyền bán tài sản cầm cố chấp để thu hồi nợ yêu cầu người bảo lãnh thực trách nhiệm có quyền khởi kiện khách hàng không trả nợ theo nghị định 86/ CP ngân hàng khơng có quyền bán đấu giá tài sản cầm cố chấp Nâng cao hiệu lực Thanh tra quản lý NHNN việc khắc phục khuyết điểm, xử lý kiên sai phạm phát chủ động có giải pháp đồng với ngành có liên quan Ban hành chế quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ NHTM Giao quyền cho NHTM định loại dịch vụ cần thu phí, mức thu phí loại dịch vụ theo nguyên tắc thương mại NHNN không nên ban hàng biểu phí dịch vụ ngân hàng cho NHTM áp dụng nay, vừa không đầy đủ, vừa tính cạnh tranh Thứ hai, cần nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng NHTM cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu để phục vụ công tác thẩm định khách hàng NHNN xây dựng Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC Hệ thống CIC phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ công tác cho vay NHTM TCTD Tuy nhiên, thành lập nên việc thu thập cập nhật thông tin biến động CIC chưa hiệu Số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho NHTM tổ chức tín dụng sử dụng tài liệu CIC cung cấp Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thơng tin CIC phần lớn doanh nghiệp, tổ chức tín dụng cung cấp thường phản ánh sai lệch doanh nghiệp chưa thực đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê, cung cấp thông tin không kịp thời, tổ chức tín dụng chưa tuân thủ quy định cung cấp thông tin, xác nhận dư nợ khách hàng, thiếu tinh thần hợp tác, đơi cịn bí mật thơng tin khách hàng mà biết để đảm bảo quyền lợi cho Thứ ba, thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng 94 Khi doanh nghiệp gặp rủi ro dẫn đến tình trạng khơng có khả trả nợ cho ngân hàng, tùy theo tính chất loại rủi ro tình hình tài doanh nghiệp, NHTM sử dụng biện pháp như: trích chuyển tài khoản tiền gửi khách hàng NHTM, gia hạn khoản vay, phát mại tài sản chấp, khoanh nợ cuối bù đắp quỹ dự phòng rủi ro Tuy nhiên, quỹ dự phịng rủi ro khơng bù đắp hết rủi ro khơng thể tính cộng đồng, tương trợ ngân hàng việc trích lập dự phịng rủi ro trích trực tiếp từ kết hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định trích lập rủi ro NHNN Ngồi cách trích lập dự phịng để bù đắp rủi ro phát sinh, ngân hàng tham gia bảo hiểm cho khoản tín dụng Bảo hiểm tín dụng có nghĩa vụ bồi thường cho ngân hàng rủi ro xảy theo luật định phối hợp với ngành hữu quan tổ chức biện pháp đề phòng, ngăn chặn, hạn chế tổn thất đảm bảo an tồn cho cơng ty bảo hiểm NHTM Bảo hiểm tín dụng thu hút nhiều khách hàng tham gia nên có khả tốn nhanh, kịp thời bù đắp chi phí ngân hàng có tổn thất lớn đồng thời phát huy tính cộng đồng, tương trợ ngân hàng Trên giới tồn hai hình thức cơng ty bảo hiểm tín dụng Một là, cơng ty bảo hiểm tín dụng thuộc ngành ngân hàng ngân sách nhà nước cấp cổ đông NHTM góp vốn Loại hình cơng ty bảo hiểm chủ yếu kinh doanh bảo hiểm hoạt động ngân hàng tiền gửi tiền vay Hai là, cơng ty bảo hiểm tín dụng độc lập hoạt động điều tiết, can thiệp NHNN, NHTM phải tham gia nên mức phí bảo hiểm rẻ hơn, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh NHTM hệ thống ngân hàng Đây hình thức phù hợp với điều kiện Việt Nam 4.2.3 Kiến nghị với ban ngành có liên quan Bộ Kế hoạch & Đầu tư Sở ban ngành cần tiến hành rà soát lại doanh nghiệp thành lập để cân đối vốn ngành nghề kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực doanh nghiệp vốn, công 95 nghệ đảm bảo tính đồng từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng đạt hiệu cao Bộ tài cần có biện pháp kinh tế buộc doanh nghiệp chấp hành pháp lệnh thống kê, thực tốt cơng tác duyệt tốn kiểm tra theo chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý nguồn số liệu cung cấp Uỷ ban nhân dân Sở ban ngành cần có sách hỗ trợ ngân hàng việc hợp pháp hóa tài sản chấp, tài sản cầm cố truờng hợp khách hàng không trả đuợc nợ Các quan công an, tòa án nên tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh chóng vụ khiếu nại, phát mại tài sản để thực việc thu hồi nợ cho ngân hàng 96 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng đẩy ngân hàng vào cạnh tranh giành giật thị phần tín dụng Khi đó, chất lượng tín dụng không ý mức bị giảm sút nghiêm đặc biệt kinh tế bị sa vào khủng hoảng Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn, bị uy tín, lợi nhuận, lợi cạnh tranh bị phá sản…Do việc tăng cường quản lý rủi ro nhiệm vụ quan trọng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn Sau nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau đây: - Chỉ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP gặp phải ba năm: 2013 – 2014 – 2015 - Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, cho thấy hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Đưa số kiến nghị với Chính phủ, ngân hàng nhà nước ban ngành liên quan Những kết luận phần quan trọng luận văn, với thực trạng, giải pháp, kiến ghị đề xuất, kết nghiên cứu đề tài tác giả Do tác giả phải giành nhiều giờ, nghiên cứu nghiêm túc đề tài để có kết Qua đây, đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu phản ảnh chân thực đưa số giải pháp nhằm quản lý tốt rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, nhận diện sớm rủi ro tín dụng để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, kiểm soát khoản nợ có vấn đề, nợ xấu, từ nâng cao chất lượng tín dụng, đủ sức cạnh tranh đứng vững thị trường kinh tế 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Joel B.,2012 Quản trị rủi ro Ngân hàng Nhà xuất lao động xã hội Ngân hàng Nhà nước,2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm theo Thơng tư 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013 Hà Nội Ngân hàng Nhà nước,2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội Ngân hàng Nhà nước,2007 Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dung hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Hà Nội Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ,2014 Quy định xử lý kiện quản lý rủi ro tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 55/QĐ-VPBank ngày 11/5/2014 Hà Nội Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng,2013 Chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 103/QĐ-VPBank ngày 18/6/2013 Hà Nội Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2013, 2014, 2015 Báo cáo Tài Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2013, 2014, 2015 Báo cáo Thương niên Cao Thị Lan Hương, 2010 Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiêu kinh doanh – Ngân hàng hàng hải Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Học Đại học Ngoại thương 98 10 Lê Thùy Linh, 2014 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương 11 Nguyễn Thị Mai Nga Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,2005 Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê 13 PGS.TS Đinh Xuân Hạng Ths.Nguyễn Văn Lộc,2012 Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Nhà xuất tài 14 Luật Quốc hội,2010 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 15 TS.Nguyễn Minh Kiều,2013 Tín dụng thẩm định tín dụng Nhà xuất tài 16 Trần Trung Tường , 2011 Quản lý tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 17 Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng,2008 Basel II Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Danh mục xếp hạng tài sản bảo đảm Tỷ lệ cấp t n dụng Tên tài sản Bảo Xếp hạng hiểm tối đa (%) Tiền gửi, sổ tiết kiệm, GTCG Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm, tiền gửi theo hợp đồng tiền gửi, chứng tiền 1.1 gửi GTCG VPBank phát hành A1 100% A2 89% D1 60% E1 50% A2 89% Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm, tiền gửi theo hợp đồng tiền gửi, chứng tiền gửi GTCG TCTD khác phát 1.2 hành Cổ phiếu Cổ phiếu niêm yết thị trường tập 2.1 trung (HSX, HNX) Cổ phiếu chưa niêm yết niêm yết 2.2 thị trường phi tập trung (upcom) Trái phiếu, kỳ phiếu, t n phiếu Do quan nhà nước, NHTM năm danh sách HNTMCP 3.1 VPBank ban hành thời kỳ 100 3.2 Do đơn vị khác phát hành Bất động sản 4.1 Căn hộ chung cư, hộ tập thể E1 50% B2 75% C2 65% B2 75% C2 65% Căn hộ chung cư xây dựng từ năm 4.1.2 1998 sau Căn hộ/ hộ tập thể cũ xây dựng 4.1.2 trước năm 1998 4.2 Quyền sử dụng đất Tại thành phố trực thuộc trung 4.2.1 ương a Tại quận nội thành Tại vị trí cịn lại (khơng bao gồm b thị xã) Tại thành phố trực thuộc tỉnh, 4.2.2 thị xã Tại quận/phường nội thành a thị xã C1 70% b Các vị trí cịn lại D1 60% Các thị trấn đất nông thôn 4.2.3 pháp làm TSBĐ a Thị trấn C2 65% b Các vị trí cịn lại D2 55% 101 Quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh 4.3 và/hoặc cơng trình xây dựng Có mục đích sử dụng khách sạn, văn 4.3.1 phòng TTTM, khu resort Tại quận nội thành, thành phố a thị xã C1 70% D2 55% Tại vị trí cịn lại (khơng bao gồm b thị xã) Có mục đích sử dụng nhà xưởng sản xuất, cửa hàng giới thiệu sản phẩm mục đích KD khác (trong trường hợp nhận gồm cơng trình xây dựng 4.3.2 đất phải làm bảo hiểm loại 3) Tại quận nội thành, thành phố, các khu công nghiệp phép nhận theo hướng dẫn nhận BĐS a VPBank thời kỳ C1 70% b Tại vị trí cịn lại E1 50% 4.4 Quyền sử dụng đất nông nghiệp QSD đất nông nghiệp liền kề đất ở/đất Bằng mức Theo tỉ lệ sản xuất kinh doanh, ghi nhận xếp hạng đất ở/ đất giấy chứng nhận với đất ở/đất SXKD đất ở/đất SXKD chấp với SXKD vị 4.4.1 đất ở/đất SXKD vị trí trí QSD đất nơng nghiệp khơng liền kề với đất ở/đất SXKD và/hoặc không 4.4.2 ghi nhận giấy chứng nhận với đất ở/đất SXKD 102 Đất xen kẹt khu dân cư thuộc a phường, quận nội thành, thị D1 60% b Đất nông nghiệp khác E1 50% Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán/chuyển nhƣợng/thuê dài hạn (chủ đầu tƣ dự án BĐS) Giảm hạng so Giảm 5% với hạng so với tài tài sản sản cùng loại loại có có vị vị trí trí Phƣơng tiện vận tải có nguồn gốc thƣơng hiệu nƣớc Trung Quốc, Việt Nam (Huyendai, Kia, Hino, Toyota, Mitsubishi, Isuzu, Deawoo, Thaco-Kia…) Xe ô tô du lịch chỗ, xe bán tải chỗ không dùng mục đích 6.1 kinh doanh, trị giá khơng qua tỉ đồng B2 75% C1 70% D1 60% Ơ tơ du lịch chỗ, xe bán tải 6.2 chỗ sử dụng cho mục đích Xe tơ du lịch chỗ trị giá 6.3 tỉ Xe có nguồn gốc thƣơng hiệu Việt Nam, Trung Quốc (Thaco- Ollin, Thaco-Auman, Vinaxuki, Jac, Faw, Cuu Long, CNHTC-Sinotruck, 103 Transinco) 7.1 Xe ô tô du lịch chỗ, xe bán tải chỗ khơng dùng cho mục đích kinh doanh, trị giá không tỉ 7.2 C1 70% D1 60% E1 50% E1 50% D2 55% Xe ô tô du lịch chỗ, xe bán tải chỗ không dùng cho mục đích kinh doanh, trị giá tỉ đồng Phương tiện vận tải chuyên dùng (không bao gồm xe đầu kéo, sơ mi rơ móc) phương tiện thi cơng Tàu biển, tàu sông phương tiện vận tải đường thủy khác 10 Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất 11 Hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất Hàng hóa cần phải đăng ký sở hữu trước sử dụn (xe đạp, xe máy/xe 11.1 máy điện, xe máy/mơ tơ, tơ…) Hàng hóa quản lý theo phương thức a b cầm cố B1 C1 Hàng hóa quản lý theo phương thức "tiền vào-hàng ra" thuê kho bên thứ và/hoặc có bảo vệ VPBank 104 80% thuê c Hàng hóa quản lý theo phương thức "tiền vào-hàng ra" khách hàng tự quản lý kho hàng D2 60% B1 80% sản phẩm ngành công nghiệp điện tử C1 70% Khoáng sản D2 55% D1 60% 11.2 Hàng hóa khác a Hàng hóa quản lý theo phương thức cầm cố - Sim thẻ Sản phảm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ, - Hàng hóa lại theo phương thức - cầm cố b Hàng hóa quản lý theo phương thức "tiền vào hàng ra" Thuê kho từ bên thứ và/hoặc có bảo vệ VPBank thuê, xuất hàng theo văn giải chấp VPBank 105 Sản phảm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ, sản phẩm ngành công nghiệp điện tử C2 65% - Khống sản E1 50% - Hàng hóa cịn lại D2 55% c Hàng hóa quản lý theo phương sản phẩm ngành công nghiệp điện tử D2 55% - Khoáng sản E2 40% - Hàng hóa cịn lại E1 50% thức "tiền vào hàng ra" khách hàng tự quản lý kho hàng xuất nhập hàng theo điều kiện thỏa thuận với VPBank Sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ, d Hàng hóa quản lý theo phương thức "tồn kho luân chuyển" phê duyệt 106 Tỷ lệ co cấp H cấp phê duyệt quyết định định ... quản lý rủi ro tín dụng Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng đặt nhiều thách thức Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh. .. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CHƢƠNG... quản lý rủi ro tín dụng bao gồm tồn hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Tình hình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Hội sở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Các công tác quản lý

Ngày đăng: 17/10/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan