Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
302 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆUSƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNGDẪNHỌCSINHLỚP12TRƯỜNG THPT TRIỆUSƠNPHÂNDẠNGVÀGIẢIBÀITẬPVỀCHẤTBÉO Người thực hiện: Đỗ Thị Thu Hoàn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực môn: Hóa THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở lí thuyết Cơ sở thực nghiệm Thực trạng vấn đề Giải pháp thực Dạng 1: Công thức cấu tạo chấtbéoDạng 2: Bàitập tính lượng chấtchấtphản ứng xà phòng hóa 2.3.3 Dạng 3: Bàitập số axit, số este, số xà phòng hóa số iot chấtbéo 2.3.4 Dạng 4: Xác định công thức chấtbéo dựa vào số liên kết Π (pi) phân tử thông qua phản ứng cháy Bàitập vận dụng 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4.1 Đối với họcsinh 2.4.2 Đối với họcsinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Trang 01 01 01 02 02 03 03 03 04 04 04 06 08 11 12 16 16 16 17 17 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học gắn liền với thực tiễn Việc dạy học không mang lại kiến thức sách giáo khoa cho em họcsinh mà giúp em biết giải thích nhiều tượng thực tiễn Bên cạnh việc hình thành cho họcsinh tư để có định hướng việc giảitập kĩ làm tảng quan trọng giúp em phát triển lực họctập Trong môn hóa học nói riêng môn tự nhiên nói chung việc giảitập quan trọng Nó không kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu lí thuyết họcsinh mà qua phát triển tưu duy, kĩ vận dụng logic em Để giảitập hóa, đòi hỏi họcsinh cần nắm vững tính chất hóa học hợp chất, vận dụng linh hoạt công thức tính toán, định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn ion Hầu hết đề thi phầnchấtbéo chiếm vị trí quan trọng Các tậpphần kiến thức không khó lại có nhiều khái niệm mà lí thuyết sách giáo khoa không giới thiệu đưa vào tập Do giáo viên không đề cập gặp phải họcsinh lúng túng khó giải Đối với tậpchấtbéohọcsinh thường gặp khó khăn việc viết công thức cấu tạo dẫn đến khó khăn viết phương trình hóa học tính toán Hơn thành phầnchấtbéo thường có lẫn tạpchất khiến tâm lí họcsinh làm thấy rối Do việc hướngdẫnhọcsinh biết định dạng có định hướng đúng, xử lí nhanh làm tậpchấtbéo cần thiết Điều mang lại cho em tính chủ động việc xử lí tập làm chủ kiến thức Vì nghiên cứu đề tài “Hướng dẫnhọcsinhlớp12trường THPT TriệuSơnphândạnggiảitậpchấtbéo ” giúp em họcsinhlớp12 dạy tháo gỡ vướng mắc làm tập, đặc biệt có cách làm nhanh phù hợp với dạngtập trắc nghiệm khách quan Và sáng kiến kinh nghiệm mà xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, mục đích hướngdẫn em họcsinhlớp12 tự phândạng làm tậpphầnchất béo, đồng thời củng cố lí thuyết rèn luyện kĩ viết đồng phân, viết phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Từ việc tự khai thác kiến thức tạo cho em hứng thú với việc học, làm chủ kiến thức mang lại hiệu cao họctập Hơn với công thức rút trình làm tập giúp em giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Hướng dẫnhọcsinhlớp12trường THPT TriệuSơnphândạnggiảitậpchất béo” tập trung nghiên cứu kiến thức liên quan sách giáo khoa tài liệu tham khảo, từ vận dụng vào giảng dạy lớp 12A4, 12A5 trường THPT Triệusơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sưu tầm nghiên cứu tài liệu - Phân tích tổng hợp lí thuyết - Thực ngiệm giảng dạy NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lí thuyết - Khái niêm: Chấtbéo trieste glixerol axit béo, gọi triglixerit hay triaxylglixerol − Công thức tổng quát chất béo: ( R COO ) C H Công thức cấu tạo chấtbéo viết : R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R1 , R , R giống khác Axit béo monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn (khoảng từ 12 đến 24), không phân nhánh Một số axit béo thường gặp: Axit stearic: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH M= 284 Axit oleic: C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH M = 282 Axit panmitic: C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH M= 256 Axit linoleic : C17H31COOH M = 280 - Tính chất hóa họcchấtbéoPhản ứng thủy phân môi trường axit − + H → 3−R COOH + C H (OH ) ( R COO ) C H + 3H O ¬ to Phản ứng thủy phân môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hóa) − t0 − ( R COO ) C H + 3OH − → R COO − + C H (OH ) Muối Natri Kali axit béo gọi xà phòng Phản ứng cộng hiđro chấtbéo lỏng thành chấtbéo rắn (bơ nhân tạo) Ni → (C17H33COO)3C3H5+3H2 175−195 C (C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn Trong thành phầnchấtbéo có thêm tạpchất axit béo dư Phản ứng trung hòa axit beó RCOOH +OH − →RCOO − + H O 2.1.2 Cơ sở thực nghiệm Từ việc dạy lí thuyết cho em làm tậpchấtbéo với nhiều đối tượng họcsinh khác nhau, nhận thấy để em tự tiếp cận với tậpphần điều khó Từ khái niệm đơn giản tập mà sách giáo khoa đưa khó để họcsinh phát triển thành dạng tập, rút công thức để áp dụng nhanh làm Việc xây dựng hệ thống tập nhằm tập trung phândạngtập định tính, định lượng từ mức độ dễ đến khó giúp em dễ dàng việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ làm Khi làm tậpchất béo, lí thuyết phầnhọcsinh cần biết cách vận dụng linh hoạt kĩ làm định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố, 2.2 Thực trạng vấn đề Khi dạy xong lí thuyết chấtbéo cho họcsinh làm tập mà chưa có định hướngdạngtập cách giải, thân nhận thấy em lúng túng việc sử lí tập, hiệu giáo dục không cao Chính hướngdẫn em chia tập thành dạng khác để có cách giải nhanh Điều không làm em cảm thấy dễ dàng, hứng thú với việc học mà tạo cho em kĩ tư logic 2.3 Các giải pháp thực Để họcsinh khái quát kiến thức làm tập dễ dànghướngdẫn em chia thành dạngtập phương pháp giải sau: 2.3.1 Dạng 1: Công thức cấu tạo chấtbéo Ở tập loại họcsinh cần ý: Trong công thức cấu tạo chấtbéo gốc axit béo giống khác nên chấtbéo tạo thành từ axit béo hỗn hợp axit béo Do họcsinh cần xác định rõ đề để biết thành phần cấu tạo chấtbéoBàitập minh họa Câu 1: Triglixerit este lần este glixerin Có thể thu tối đa triglixerit đun glixerin với hỗn hợp axit RCOOH, R'COOH, R''COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) A B C 12 D 18 Hướng dẫn: Trong tập không nói rõ triglixerit phải chứa axit nên triglixerit tạo thành: - Từ axit béo: (RCOO)3C3H5 ;(R′ COO)3C3H5 ;(R″COO)3C3H5 - Từ hỗn hợp hai axit béo RCOOH, R′ COOH RCOO-CH2 RCOO-CH2 RCOO- CH2 R′ COO-CH2 RCOO-CH R′ COO-CH R′ COO-CH RCOO-CH R′ COO-CH2 RCOO-CH2 R′ COO-CH2 R′ COO-CH2 Tương tự họcsinh làm với trường hợp - Từ hỗn hợp hai axit béo RCOOH, R″COOH: đồng phân - Từ hỗn hợp hai axit béo R′ COOH, R″COOH: đồng phân - Từ hỗn hợp ba axit béo: đồng phân Vậy có 18 triglixerit tạo thành ⇒ Chọn D Câu 2: Khi thuỷ phân (xúc tác axit) chấtbéo thu hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Công thức có chấtbéo A (C17H35COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C C15H31COO-CH2 D C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH2 C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 Hướng dẫn: Do thủy phânchấtbéo thu hỗn hợp axit stearic (C 17H35COOH) axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 ⇒ Chấtbéo chứa gốc axit C17H35COOH gốc axit C15H31COOH ⇒ Chọn D Câu 3[5]: Trong thành phần loại sơn có trieste glixerol với axit béo Khi thủy phân hoàn toàn trieste môi trường axit người ta tìm thấy hai axit axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Số CTCT trieste hai axit với glixerol A B C D Hướng dẫn: Trong trieste gốc axit giống khác Vậy ta có trường hợp: - Trieste tạo thành từ axit: có công thức - Trieste tạo từ gốc axit linoleic C 17H31COOH gốc axit linolenic C17H29COOH : có công thức - Trieste tạo từ gốc axit linoleic C 17H31COOH gốc axit linolenic C17H29COOH : có công thức Vậy có CT este ⇒ Chọn D Câu 4[3]: Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp axit béo C 17H35COOH C17H33COOH để thu chấtbéo có thành phần chứa gốc axit axit Số CTCT có chấtbéo A B C D Hướng dẫn: Các CTCT có chấtbéo - Chứa gốc axit C17H35COOH gốc axit C17H33COOH C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH C17H33COO-CH C17H33COO-CH2 C17H35COO-CH2 - Chứa gốc axit C17H35COOH gốc axit C17H33COOH C17H35COO-CH2 C17H33COO-CH2 C17H33COO-CH C17H35COO-CH C17H33COO-CH2 C17H33COO-CH2 ⇒ Chọn C 2.3.2 Dạng 2: Bàitập tính lượng chấtphản ứng xà phòng hóa Phương trình hóa họcphản ứng xà phòng hóa: − t0 − ( R COO ) C H + 3OH − →3 R COO − + C H (OH ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mcb + mOH − = mxp + mglixerol Trong có: nglixerol = ncb = mOH − Kí hiêu: mcb: khối lượng chất béo; mxp: khối lượng xà phòng Phản ứng trung hòa axit dư: RCOOH +OH − →RCOO − + H O naxit = nOH − = n H 2O Bàitập minh họa Câu 1[4]: Khi cho 178 kg chấtbéo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) xà phòng thu A 61,2 B 183,6 C 122,4 D 297,6 Hướng dẫn: nNaOH = 0,6 kmol → nglixerol = 0,2 mol ⇒ mglixerol = 18,4 kg Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mcb + mOH − = mxp + mglixerol mxàphòng=178 + 120.20% - 18,4 = 183,6 kg => Chọn B Câu 2[3]: Đun nóng 4,03 kg tripamitin với lượng dư dung dịch NaOH Khối lượng (kg) xà phòng 72% muối natri panmitat thu A 5,79 B 6,79 C 7,79 D 5,22 Hướng dẫn: ntripanmitin = 5.10-3kmol = nglixerol ⇒ mglixerol = 0,46 kg nNaOH = 15.10-3kmol ⇒ mNaOH = 0,6 kg Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mcb + mOH − = mxp + mglixerol mxàphòng= (4,03 + 0,6 – 0,46): 72% = 5,79 kg => Chọn A Câu 3[3]: Một loại chấtbéo trung tính có M tb = 792,8 Từ 10 kg chấtbéo điều chế m kg xà phòng natri có 28% chất phụ gia m có giá trị A 13,48kg B 14,38kg C 10,353kg D 14,83 kg Hướng dẫn: nchất béo = 10000: 792,8 =12,613mol (RCOO)3C3H5+ 3NaOH → RCOONa + C3H5(OH)3 Cứ mol chấtbéophản ứng khối lượng muối tăng lên: 23.3 – 41 = 28g Vậy 12,613mol chấtbéophản ứng khối lượng muối tăng lên 353,164 g Và khối lượng muối thu 10000 +353,164 = 10353,164g Khối lượng xà phòng 72% (10353,164.100): 72 = 14380g => Chọn B Câu 4[4]: Thủy phân hoàn toàn chấtbéo dung dịch NaOH, sau phản ứng thu 2,78 gam C15H31COONa; m2 gam C17H31COONa m3 gam C17H35COONa Giá trị m2 m3 A 3,02 gam 3,05 gam B 6,04 gam 6,12 gam C 3,02 gam 3,06 gam D 3,05 gam 3,09 gam Hướng dẫn: nC15H31COONa = 0,01 mol = nC17H31COONa = nC17H35COONa m2 = 3,02 gam; m3 =3,06 gam => Chọn C Câu 5[4]: Đun sôi a gam triglixrit X với dd KOH đến phản ứng hoàn toàn thu 0,92g glixerol m gam hỗn hợp Y gồm muối axit oleic với 3,18 gam muối axit linoleic Công thức X giá trị a A.(C17H31COO)2 C3H5OOCC17H33,8,41 gam B (C17H33COO)2C3H5OOCC17H31,8,41 gam C (C17H33COO)2C3H5OOCC17H31,4,81 gam D (C17H31COO)2 C3H5OOCC17H33,4,81 gam Hướng dẫn: Theo ra: n glixerol = 0,01mol TH1: Nếu triglixrit (C17H31COO)2 C3H5OOCC17H33 (C17H31COO)2C3H5OOCC17H33 + KOH→ 2C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3 0,02 0,01 Có khối lượng muối linoleat: 0,02 318 = 6,36g > 3,18 : loại TH2: Nếu triglixrit (C17H33COO)2 C3H5OOCC17H31 0,01 (C17H33COO)2C3H5OOCC17H31 + KOH→ 2C17H33COOK + C17H31COOK + C3H5(OH)3 0,01 0,02 0,01 0,01 (Thỏa mãn) a= 0,01.841 = 8,41g => Chọn B Câu 6[2]: Trong chấtbéo có lượng axit béo tự Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chấtbéo cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092 kg glixerol m (kg) hỗn hợp muối natri Giá trị m A 3,765 B 2,610 C 2,272 D 2,353 Hướng dẫn: Theo ra: nNaOH =7,5 mol; nglixerol = 1mol ⇒ nNaOH phản ứng với axit dư = 4,5 mol = nH2O ⇒ mH2O = 0,081 kg Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phương trình trung hòa axit béo xà phòng hóa chấtbéo ta có: 2,145 + 0,3 = m muối + 0,092 + 0,081 ⇒ mmuói = 2,272 kg ⇒ Chọn C 2.3.3 Dạng 3: Bàitập số axit, số este, số xà phòng hóa số iot chấtbéo Các khái niệm số chấtbéo phương pháp giải gồm dạng sau 2.3.3.1.Chỉ số axit chấtbéo Khái niệm số axit: số mg KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự có gam chấtbéo Vậy để tính số axit ta có công thức: Chỉ số axit = mKOH ( mg ) ( mKOH trung hòa axit béo tự do) mcb Nếu cho phần trăm khối lượng chất, ta quy khối lượng chấtbéo gam Khi đó: Chỉ số axit = mKOH trung hòa axit dư Bàitập minh họa Câu [6]: Để trung hòa hết lượng axit tự có 5,6 g chất béo, người ta dùng hết ml dd KOH 0,1M số axit chấtbéo A B C D Hướng dẫn: Chỉ số axit chấtbéo = mKOH (mg ) 0,1.5.56 = 5,6 = mcb => Chọn A Câu 2[3]: Trung hòa hết 4,2 gam chấtbéo có số axit cần m gam NaOH Giá trị m A.0,028 gam B 0,021 gam C 0,023 gam D 0,200 gam Hướng dẫn: Chỉ số axit chấtbéo = mKOH (mg ) ⇒ mKOH =29,4 mg mcb ⇒ nKOH = nNaOH = 0,525.10-3 mol ⇒ mNaOH = 0,021 gam =>Chọn B Câu 3[7]: Chỉ số axit loại chấtbéo chứa tristearin axit béo stearic có 89% tristearin A 21,69 B 7,2 C 168 D.175,49 Hướng dẫn: Giả sử 1g chấtbéo có 0,89g tristearin 0,11g axit stearic => naxit = 0,11: 284 = 0,00038mol = nKOH => mKOH = 0,00038 56 = 0,02169g = 21,69mg Vậy số a xit chấtbéo = mKOH pư = 21,69 => Chọn A Câu 4[3]: Xà phòng hóa 100 gam chấtbéo có số a xit cần a gam dung dịch NaOH 25% thu 9,43 gam glixerol b gam muối natri Giá trị a,b A 15,2 103,145 B 5,12 10,3145 C 51,2 103,145 D 51,2 10,3145 Hướng dẫn: 10 Vì số a xit => nNaOH =0,0125mol; n glixerol = 0,1025mol ⇒ nNaOH = 0,3075 mol mdd NaOH= ((0,3075 + 0,0125).40.100)/25 = 51,2g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mmuối = mchất béo + mNaOH - mglixerol - mnước mmuối = 100 + 0,32.40 – 9,43 – 0,0125.18 = 103,145g => Chọn C 2.3.3.2 Chỉ số este chấtbéo Khái niệm: Chỉ số este số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit có gam chấtbéo Vậy số este tính theo công thức mKOH ( mg ) Chỉ số este = mcb (mKOH tham gia phản ứng xà phòng hóa triglixerit ) Nếu cho phần trăm khối lượng chất có chất béo, ta quy khối lượng chấtbéo gam Khi đó: Chỉ số este = mKOH pư với trigixerit Bàitập minh họa Câu 1: Một loại chấtbéo chứa 89% tristearin Chỉ số este chấtbéo A 168 B 186 C 196 D 169 Hướng dẫn: Trong gam chấtbéo có 0,89 gam tristearin ntristearin = 0,001 mol ⇒ nKOH = 0,003 mol ⇒ mKOH = 168 mg ⇒ Chọn A Câu 2[1]: Một loại chấtbéo có số axit Biết thành phầnchấtbéo gồm thành phần tripanmitin lượng dư axit panmitic Chỉ số este chấtbéo A 205,6 B 201,6 C 196,5 D 220,9 Hướng dẫn: Xét gam chấtbéo Chỉ số axit = ⇒ mKOH phản ứng với axit = mg ⇒ nKOH =naxit = 0,125.10-3mol ⇒ m axit = 0,032 gam ⇒ mtripanmitin = 0,968 gam ⇒ ntripanmitin = 1,2.10-3mol ⇒ nKOH phản ứng với tripanmitin = 3,6.10-3mol ⇒ mKOH =201,6 mg Vậy số este = 201,6 Chọn B 3.3.3 Chỉ số xà phòng hóa chấtbéo Khái niệm: Chỉ số xà phòng hóa số miligam KOH cần dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit trung hòa axit béo tự (tức xà phòng hóa hoàn toàn) có gam chấtbéo Vậy số xà phòng hóa tính theo công thức mKOH ( mg ) Chỉ số xà phòng hóa = mcb 11 ( mKOH tham gia phản ứng xà phòng hóa trung hòa axit dư ) Hoặc: Chỉ số xà phòng hóa = số axit + số este Nếu cho phần trăm khối lượng chất có chất béo, ta quy khối lượng chấtbéo gam Khi đó: Chỉ số xà phòng hóa = mKOH pư Bàitập minh họa Câu 1[2]: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 3,5g chấtbéo cần 50ml dd KOH 0,4M,chỉ số xà phòng hóa chấtbéo A.230 B.32 C 150 D 320 Hướng dẫn: nKOH = 0,02mol ⇒ mKOH = 1,12g = 1120mg Vậy số xà phòng hóa là: 1120:3,5 = 320 => Chọn D Câu 2[7]: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 gam chấtbéo cần 50ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số xà phòng hóa chấtbéo A 187 B 781 C 280 D 98 Hướng dẫn: mKOH ( mg ) 50.0,15.56 = 187 Áp dụng CT: Chỉ số xà phòng hóa = = 1,5 mcb => Chọn A Câu 3: Một loại chấtbéo chứa 2,84% axit stearic lại tristearin Chỉ số xà phòng hóa chấtbéo A 233,3 B 198,89 C 188,72 D 156,45 Hướng dẫn: Trong gam chấtbéo có: 0,0284 gam axit C17H35COOH.→naxit = 0.1.10-3mol 0,9716 gam (C17H35COO)3C3H5 →n = 1,09.10-3mol → nKOHpư = 0.1.10-3 + 3.1,09.10-3 =3,37.10-3 mol ⇒ mKOH = 188,72 mg mKOH ( mg ) Vậy số xà phòng hóa chấtbéo = = mKOH pư= 188,72 mcb => Chọn C Câu 4: Mẫu chấtbéo có thành phần triolein, có lẫn axit oleic với số axit Chỉ số xà phòng hóa chấtbéo A 112,7 B 191,8 C 90,5 D 234,6 Hướng dẫn: Xét gam chất béo: Chỉ số axit nên: mKOHphản ứng với axit = mg ⇒ nKOH = 1,25.10-4 mol= naxit ⇒ maxit tự =0,035 gam ⇒ mtriolein = 0,965 gam ⇒ ntriolein =1,1.10-3mol ⇒ Chỉ số este = mKOHpư với triolein = 3.1,1.10-3.56 =184,8 mg Vậy số xà phòng hóa chấtbéo = số axit + số este = 191,8 Chọn B 12 Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chấtbéo cần 50 ml dd KOH 0,1M Chỉ số xà phòng hoá chấtbéo A 280 B 140 C 112 D 224 Hướng dẫn: Ta có: nKOH = 0,005 mol ⇒ mKOH = 280 mg mKOH ( mg ) 280 = 112 → Chỉ số xà phòng = = ⇒ Chọn C mcb 2,5 3.3.3 Chỉ số iot chấtbéo Khái niệm: Chỉ số iot số gam iot cần để tham gia phản ứng cộng với 100 gam chấtbéo (Chuyển chấtbéo từ dạng lỏng sang chấtbéodạng rắn) Vậy số iot tính theo công thức: m Iot ( gam).100 Chỉ số iot = mcb Bàitập minh họa Câu 1[3]: Một loại chấtbéo có số iot 3,81 Giả sử mẫu chấtbéo chứa triolein tripanmitin, phần trăm theo khối lượng chất mẫu chấtbéo A 14,45% 85,55% B 9,66% 90,34% C 4,42% 95,58% D 2,34% 97,66% Hướng dẫn: Giả sử lấy 100 chấtbéo Chỉ số iot = mIot= 3,81 gam⇒ niot = 0,015 mol⇒ ntriolein = 0,005 mol Trong 100 gam chấtbéo có: mtriolein = 4,42 gam ⇒ %mtriolein = 4,42% mtripanmitin = 95,58 gam ⇒ %mtripanmitin = 95,58% => Chọn C Câu 2[4]: Khi cho 4,5 gam mẫu chấtbéo có thành phần tristearin phản ứng với dung dịch iot dùng hết 0,762 gam iot Chỉ số io chấtbéo A 22,08 B 11,37 C 30,21 D 16,93 Hướng dẫn: Áp dụng công thức mIot ( gam).100 0,762.100 =16,93 Chỉ số iot = = => Chọn D mcb 4,5 2.3.4 Dạng 4: Xác định công thức chấtbéo dựa vào số liên kết Π (pi) phân tử thông qua phản ứng cháy Đặt công thức chung triglixerit (CnH2n+1-2kO2)3C3H5 (Trong k số liên kết Π gốc axit) Ta có phương trình đốt cháy: 2(CnH2n+1-2kO2)3C3H5 + ( 9n-3k+4)O2 → 6(n+1)CO2 + 2(3n+4-3k)H2O Từ phương trình đót cháy ta có: (3k-1)ntriglixerit = số mol CO2 – số mol H2O 13 Bàitập minh họa Câu 1[2]: Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol triglixerit axit béo Sau phản ứng thu 19,152 lit (đktc) khí CO2 14,04 gam H2O Công thức triglixerit A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (C17H35COO)3C3H5 Hướng dẫn: nCO2 = 0,855 mol; nH2O = 0,78 mol Ta có: (3k-1).0.015 = 0,855- 0,78→ k= Vậy gốc axit béo chứa liên kết Π Do công thức triglixerit (C17H33COO)3C3H5 => Chọn A Câu 2[2]: Đốt cháy hoàn toàn m gam X trieste glixerol với axit stearic axit panmitic Sau phản ứng thu 13,44 lit CO (đktc) 10,44 gam H2O Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X (hiệu suất phản ứng 90%) thu glixerol có khối lượng A 0,92 gam B 1,656 gam C 0,828 gam D 2,484 gam Hướng dẫn: nCO2 = 0,6 mol; nH2O = 0,58 mol Ta có: (3k-1).ntriglixerir = 0,6- 0,58 Với k = 1→ ntriglixerir = 0,01mol = nglixerol → mglixerol = 0,828 gam => Chọn C Bàitập vận dụng Câu 1[4] : Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu 36,207 kg xà phòng Chỉ số axit mẫu chấtbéo A B C D 10 Câu 2: Đun nóng chấtbéo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng glixerol thu A 13,800 kg B 9,200kg C 6,975 kg D 4,600 kg Câu 3[3]: Để trung hòa lượng axit tự có 140 gam mẫu chấtbéo cần 150ml dung dịch NaOH 0,1 M Chỉ số axit mẫu chấtbéo A 4,8 B 7,2 C 6,0 D 5,5 Câu 4[2]: Đốt cháy hoàn toàn m gam chấtbéo X chứa triglixerit axit stearic, axit panmitic axit béo tự đó, sau phản ứng thu 13,44 lít CO (đktc) 10,44 gam nước Xà phòng hoá m gam X với hiệu suất phản ứng H=90%, khối lượng glixerol thu A 2,484 gam B 1,656 gam C 0,92 gam D 0,828 gam Câu 5: Khối lượng triolein cần để sản xuất tristearin A 4966,3 kg B 49,663 kg C 496,63 kg D 4,9663 kg 14 Câu 6[1]: Xà phòng hóa hoàn toàn 200 gam chấtbéo có số axit cần tối đa x gam dung dịch NaOH 25 % thu 18,86 gam glixerol y gam muối natri Giá trị x y A 98,4 206,74 B 102,4 206,29 C 102,4 283,09 D 98,4 206,29 Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chấtbéo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối luợng xà phòng A 18,7 gam B 18,4 gam C 17,8 gam D 17,4 gam Câu 8[4]: Cho m gam chấtbéo tạo axit panmitic axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp muối Biết 1/2 dung dịch X làm màu vừa đủ 0,075 mol Br2 CCl4 Giá trị m là: A 128,70 B 64,35 C 124,80 D 132,90 Câu 9: Xà phòng hóa 100g chấtbéo có số axit cần a gam dung dịch NaOH 25% thu 9,43 gam glixerol b gam muối natri Giá trị a,b A 15,2 103,145 B 5,12 10,3145 C 51,2 103,145 D 51,2 10,3145 Câu 10[3]: Để xà phòng hóa 1,0 kg chấtbéo có số axit 7, người ta đun chấtbéo với 142 gam NaOH dung dịch Sau phản ứng xảy hoàn toàn, trung hòa NaOH dư cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng glixerol thu từ phản ứng xà phòng hóa A 120,0 gam B 145,2 gam C 103,5 gam D 134,5 gam Câu 11: Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,51 gam chấtbéo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số xà phòng hóa chấtbéo A.151 B 167 C 126 D 252 Câu 12[2]: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp triglixerit tạo từ axit panmitic, oleic, linoleic thu 24,2 gam CO gam H2O Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X dung dịch KOH vừa đủ thu gam xà phòng ? A 11,90 B 18,64 C 21,40 D 19,60 Câu 13: Chấtbéo trung tính X có số xà phòng hóa 198,24 Từ 400 kg X thu m kg xà phòng Nat ri nguyên chất (hiệu suất 100%) Giá trị m A 413,216 B 433,26 C 445,034 D 468,124 Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 13,44 kg chấtbéo có số axit cần 120,064 kg dung dịch NaOH 15% Khối lượng glixerol thu A 13,8045 kg B 13,8075 kg C 13,75584 kg D 10,3558 kg 15 Câu 15[3]: Để xà phòng hoá 10 kg chấtbéo có số axit 7, người ta đun chấtbéo với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH Sau phản ứng hoàn toàn, muốn trung hoà NaOH dư cần 500 ml dd HCl 1M Khối lượng xà phòng nguyên chất tạo A 11230,3 gam B 10365,0 gam C 10342,5 gam D 14301,7 gam Câu 16: Một chấtbéo trieste axit axit tự có công thức với axit chứa chấtbéo Chỉ số xà phòng hóa mẫu chấtbéo 208,77 số axit tự Axit chứa chấtbéo A Axit stearic B Axit oleic C Axit linoleic D Axit panmitic Câu 17: Xà phong hoá hoàn toàn 795,6 kg chấtbéo có số axit cần 170,52 kg dung dịch NaOH 15% Khối lượng glixerol thu A.16,56kg B.13,8kg C.13,86kg D.17,94kg Câu 18: Cho X este glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,6 gam hỗn hợp muối x gam glixerol Giá trị x A 2,3 gam B 6,9 gam C 3,45 gam D 4,5 gam Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg loại chấtbéo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu 0,368 kg glixerol hỗn hợp muối axit béo Biết muối axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng Khối lượng xà phòng tối đa thu A 9,088 kg B 15,147 kg C 15,69 kg D 16,32 kg Câu 20: Để trung hoà 10 gam chấtbéo có số axit 5,6 khối lượng NaOH cần dùng A 0,06 gam B 0,056 gam C 0,08 gam D 0,04 gam Câu 21: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin 20% stearin Khối lượng xà phòng natri 72% điều chế từ mỡ A 733,4 kg B 1434,1 kg C 1466,8 kg D 1032,6 kg Câu 22: Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chấtbéo X dung dịch KOH thu 9,2 gam glixerol m gam xà phòng Giá trị m A 80,6 B 85,4 C 91,8 D 96,6 Câu 23: Để tác dụng hết 100g loại chấtbéo có số axit phải dùng 17,92 gam KOH Khối lượng muối thu A.109,813 gam B.107,482 gam C.108,265 gam D.98,25 gam 16 Câu 24: Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng Sau phản ứng thu m gam glixerol Giá trị m A 27,6 B 4,6 C 14,4 D 9,2 Câu 25[1]: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam chấtbéo môi trường axit thu 11,5 gam glixerol hỗn hợp axit A, B > m A : mB > Hai axit A, B A C17H33COOH C17H35COOH B C17H35COOH C17H31COOH C C17H31COOH C17H35COOH D C17H35COOH C17H33COOH Câu 26[3]: Để xà phòng hóa 10 kg chấtbéo có số axit 7, người ta đun chấtbéo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH Sau phản ứng hoàn toàn, để trung hòa NaOH dư cần 500ml HCl 1M Khối lượng glixerol tạo thành A 1,035 kg B 1,07 kg C 3,22 kg D 3,105 kg Câu 27: Cần chấtbéo chứa 85% tristearin để sản xuất 1,5 xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng) Biết hiệu suất thuỷ phân 85% A 1,500 B 1,454 C 1,710 D 2,012 Câu 28: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo panmitic stearic, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 29: Hiđro hoá hoàn toàn m(gam) triolein (glixerol trioleat) thu 89gam tristearin (glixerol tristearat) Giá trị m A 84,8 gam B 88,4 gam C 48,8 gam D 88,9 gam Câu 30: Cho 200 gam loại chấtbéo có số axit tác dụng vừa đủ với lượng NaOH, thu 207,55 gam hỗn hợp muối khan Khối lượng NaOH tham gia phản ứng A 32,36 gam B 31,45 gam C 30 gam D 31 gam Câu 31[2]: Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol triglixerit axit béo Sau phản ứng thu 19,152 lit (đktc) khí CO2 14,04 gam H2O Công thức có triglixerit A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 32[2]: Đốt cháy hoàn toàn m gam X trieste glixerol với axit stearic axit panmitic Sau phản ứng thu 13,44 lit CO (đktc) 10,44 gam H2O Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X (hiệu suất phản ứng 90%) thu glixerol có khối lượng A 0,92 gam B 1,656 gam C 0,828 gam D 2,484 gam 17 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4.1 Đối với họcsinh Sau hoàn chỉnh đề tài “Hướng dẫnhọcsinhlớp12trường THPT TriệuSơnphândạnggiảitậpchấtbéo ”tôi đưa ứng dụng dạy nhiều lớp khác với đối tượng họcsinh có lực học khác Kết cho thấy em không nắm lí thuyết nhanh mà định dạng tập, vận dụng linh hoạt công thức để giải cách dễ dàng, đặc biệt phù hợp với đối tượng họcsinh muốn dự thi theo khối tự nhiên Để kiểm tra mức độ ứng dụng thành công đề tài kiểm tra lớp giảng dạy, có lớp theo khối tự nhiên lớp theo khối xã hội Lần thứ với kiểm tra chưa áp dụng phương pháp, kiểm tra lần hai sau áp dụng phương pháp Dưới kết thu 43 điểm giỏi (>8- 10) (4,7%) Đề số điểm điểm trung điểm yếu điểm (7 – 8) bình (5-6.5) (3.5-4.5) (