đề KT toán 4 GK1 có ma trận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Họ và tên:……………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9A…………………………………………………… Môn: Ngữ Văn 9. Ngày … tháng … năm 2008 Thời gian: 45 phút. I- TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: (0,25đ) Nghệ thuật diễn đạt tiêu biểu của văn học thời trung đại: a.Thường viết theo lối biền ngẫu,biện pháp ước lệ b.Thường mượn điển cố,biện pháp ước lệ. c.Thường viết theo lối biền ngẫu,sử dụng nhiều điển tích. d.Viết theo lối biền ngẫu,sử dụng điển tích, biện pháp ước lệ. Câu 2: (025d)Thành ngữ nào sau đây phản ánh đúng hành động nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa được ghi lại trong”Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh” a. Vừa ăn cướp vừa la làng b.Trộm cắp như rươi c.Thừa gió bẻ măng d.Ném đá giấu tay Câu 3: (0,25đ) Ý nào thể hiện rõ nhất cách dụng binh tài giỏi của Quang Trung trong hồi thứ mười bốn (Trích Hoàng Lê nhất thống chí): a .Tổ chức cuộc hành quân thần tốc thắng lợi. b.Sắp xếp quân tiền,tả,hậu,trung hợp lí. c.Giữ được bí mật tuyệt đối d. Vừa hành quân vừa đánh giặc. Câu 4: (0,25đ) Tác phẩm nào được coi là “Tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc”? a.Hoàng Lê nhất thống chí. b.Truyện Kiều c.Truyền kì mạn lục d.Truyện Lục Vân Tiên Câu 5: (0,25đChuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ: a.Chuyện dã sử b.Truyện lòch sử c.Truyền thuyết d.Cổ tích Câu 6: (0,25đ) Nếu dùng một thuật ngữ tu từ học để nói về biện pháp nghệ thuật đựoc sử dụng trong câu thơ”Ngày xuân con én đưa thoi” thì em sẽ dùng thuật ngữ nào? a.Ẩn dụ b.Hoán dụ c.So sánh d.Liên tưởng. Câu7: (0,25) Trong “Truyện Kiều”, những từ”nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, cò kè” được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật: Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo a.Kim Trọng b.Mã Giám sinh. c.Từ Hải d.Sở Khanh Câu 8(0,25):Tính cách của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” được xây dựng qua nghệ thuật : a.Miêu tả chân dung nhân vật b.Miêu tả tâm lí,hành động nhân vật c.Miêu tả hình dáng,tâm lí nhân vật d.Miêu tả hành động, lời nói của nhân vật. Câu 9: (0,25) Câu nói sau là của nhân vật nào trong tác phẩm”Truyện Lục Vân Tiên”của Nguyễn Đình Chiểu? “Dốc lòng nhân nghóa há chờ trả ơn” a.LụcVân Tiên c.Ông Ngư b.Ông Tiều d.Nguyệt Nga Câu 10: (0,75) Ghép cột A với cột B để thấy đươc nghệ thuâït xây dựng nhân vật của Nguyễn Du qua các đoạn trích trong “Truyện Kiều" CộtA(Đoạn trích) CộtB(Nghệ thuật) Ghép 1.Chò em Thúy Kiều 2.Kiều ở lầu Ngưng Bích 3.Mã Giám sinh mua Kiều a.Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm b.Miêu tả nhân vật bằng bút pháp ước lệ c.Miêu tả nhân vật qua ngoại hình,hành động. d.Miêu tả nhân vật qua hình dáng, tâm lí. 1 với…. 2 với… 3với… II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (1đ) Nêu nội dung ý nghóa của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Câu 2: (6đ) Phân tích đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. (Truyện Kiều-Nguyễn Du) 2 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dug NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG SỐ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học trung đại 1 0.25 1 Hoàng Lê nhất thống chí 1 0.25 1 Chuyện cũ trong phủ Chúa Trònh 1 0.2 5 1 Chuyện người con gái N X 1 0.2 5 1 Truyện Kiều 2 0.5 2 1.0 1 6.0 4 1 TruyệnLục V T 1 0.2 5 1 0.25 1 1.0 2 1 Cộng số câu. Tổngsố điểm 5 1.2 5 5 1.75 1 1.0 1 6.0 10 3.0 2 7.0 Đáp án-biểu điểm I. Trắc nghiệm (3đ)Khoanh tròn đúng 1 câu (Từ 1 đến 9) được 0,25 đ 1.d 2.c 3.a 4b 5d 6a 7b 8d 9b Câu 10.1với b,2vớia ,3vớic. II. Tự luận (7đ) Câu 1(1đ) HS nêu được nội dung chính của đoạn trích : Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của Nguyễn đình Chiểu và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật:Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghóa khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu,nết na, ân tình. Câu 2(6đ)Hs nêu được các ý cơ bản: 1.Mở bài(1đ) -Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm TK.Nội dung chính của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích,trích dẫn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 1./-LỚP Số câu Mạch kiến thức, kỹ Đọc, viết, so sánh số đến lớp triệu Cộng, trừ có đến chữ số không nhớ, có nhớ không ba lượt không liên tiếp Tính giá trị biểu thức có chứa chữ, hai chữ, ba chữ Chuyển đổi với đơn vị đo số điểm Số câu Số điểm Mức TN TL 1,0 Số câu Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL 1,0 1,0 Tổng TN TL 1,0 1,0 1,0 2,0 Số điểm Số câu Số điểm Số câu thời gian: Giây - phút ; Thế kỉ – Số điểm năm Giải toán Tìm số Trung bình Số câu cộng; Tìm hai số biết tổng Số điểm hiệu hai số Góc vuông, góc tù, góc Số câu 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 6,0 bẹt.Đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc Hình Số điểm vuông, hình chữ nhật Tổng Số câu Số điểm Trường: TH …………………………… Lớp: …… Họ tên: ………………….…………… 4,0 1,0 1,0 3,0 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn : Toán lớp NĂM HỌC : 2016 - 2017 Thời gian 40 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐIỂM BẰNG SỐ ĐIỂM BẰNG CHỮ Nhận xét 1.Điền vào chỗ chấm thích hợp :(1đ) a)Đọc số sau: 181 075: b) Viết số vào chỗ chấm : Số "Bốn mươi lăm triệu ba trăm sáu mươi hai nghìn" viết là: 2.Khoanh vào chữ trước kết :(1đ) a) Số lớn số 56278 ; 56782 ; 56872 ; 56287 : A 56278 B 56782 C 56872 D 56287 b)Số bé số 593 475; 594 375; 593 735; 594 735 là: A 593 475 B 594 375 C 593 735 D 594 735 3.Tính: 1đ a) 352046 + 230541 = ………… b) 877259 – 244034 = ………… …………… ……………… …………… ……………… …………… ……………… 4.Tính: 1đ a) 518446 + 172529= b) 435 860 - 182 553= 5.Tính giá trị biểu thức : 1đ a) Biểu thức a - b nếu: a = 32 b = 20 giá trị biểu thức là: A 12 B 20 C 32 D 42 b) Biểu thức a x b x c : a = , b= c = giá trị biểu thưc là: A 17 B 28 C 90 D 47 Khoanh vào chữ trước kết :(1đ) a)Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: phút 20giây = …giây là: A 60 B 200 C 80 D 320 b)Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: kỉ 15 năm = … năm là: A 15 năm B 16 C 115 D 1015 Bài toán: Số học sinh khối lớp 32 ; 35 38 Hỏi bình lớp có học sinh? Bài toán: Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi 94m, chiều dài chiều rộng 16m Tính diện tích mảnh vườn ? Khoanh vào chữ trước kết để điền vào chỗ chấm :(1đ) Một hình chữ nhật có: góc vuông A B C D 10 Khoanh vào chữ trước kết :(1đ) Hình tam giác sau có: A B C A Một góc vuông hai góc nhọn B Một góc tù hai góc nhọn C Một góc bẹt hai góc nhọn D Một góc vuông, góc bẹt góc nhọn HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HKI MÔN : TOÁN Điền vào chỗ chấm thích hợp :(1đ) a)Đọc số: 0,5đ b) Viết số : 0,5đ 2.Khoanh vào chữ trước kết :(1đ), câu 0,5đ a) Ý C 56872 b) Ý A 593 475 3.Tính: 1đ, câu 0,5đ a) 582587 b) 633225 4.Tính: 1đ, câu 0,5đ a) 690 975 b) 253307 5.Tính giá trị biểu thức : 1đ, câu 0,5đ a) A 12 B) C 90 Khoanh vào chữ trước kết :(1đ), câu 0,5đ a) B 200 C 80 D 320 b) C 115 Bài toán: 1đ Số học sinh trung bình khối lớp là: 0,25đ (32 + 35 + 38) = 35 (học sinh) 0,5đ Đáp số : 35 học sinh 0,25đ Bài toán: 1đ Chiều dài mảnh vườn : (94 + 16) : = 55 (m) 0,25đ Chiều rộng mảnh vườn: 55 – 16 = 39 (m) 0,25đ Diện tích mảnh vườn : 55 x 39 = 2145(m2) 0,25đ Đáp số : 2145m2 0,25đ Khoanh vào chữ trước kết để điền vào chỗ chấm :(1đ) Một hình chữ nhật có: góc vuông Ý : D 10 Khoanh vào chữ trước kết :(1đ) B Một góc tù hai góc nhọn *Lưu ý: - Lời giải phép tinh sai không tính điểm -Làm tròn theo nguyên tắc: 5,25 thành 5,0; 5,5 thành 6,0 Duyệt BGH HT , ngày tháng năm 2016 TT Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn : toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thống kê 1 1 1 2 2 (3) Biểu thức đại số 1 1 1 2 2 (3) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đờng đồng quy 1 1 1 3 2 (4) Tổng 3 (3) 2 (4) 1 (3) 6 (10) Đề bài: A- Trắc nghịêm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng Câu 1: Để tìm hiểu sản lợng cây chè trong 30 lô (Tính theo kg/a) kết quả sắp xếp nh sau: - Có 3 lô đạt năng xuất 12 kg/a - Có 6 lô đạt năng xuất 15 kg/a - Có 10 lô đạt năng xuất 18 kg/a - Có 10 lô đạt năng xuất 22 kg/a - Có 3 lô đạt năng xuất 26 kg/a a) Dấu hiệu ở đây là gì ? A- Sản lợng chè B - Sản lợng cây chè trong 1 lô C- Sản lợng chè của từng lô b) Mốt của dấu hiệu là: A. 18; B. 20; C. 22; D. 26 Câu 2: Cho 2 đơn thức 2 1 x 3 y 2 và 5x 2 y 4 a) Tích 2 đơn thức 2 1 x 3 y 2 và 5x 2 y 4 là: A. 5 2 x 5 y 5 ; B. 2 5 x 5 y 6 ; C 2 5 x 5 y 6 ; D. 2 5 x 6 y 5 b) Hệ số của tích là: A. 2 1 ; B. 5; C. 2 5 ; D. 2 5 Câu 3: Cho ABC a) Trọng tâm của ABC là: A- Giao điểm của 3 đờng cao B- Giao điểm của 3 đờng trung tuyến C- Giao điểm của 3 đờng trung trực D- Giao điểm của 3 đờng phân giác b) Điểm cách đều 3 cạnh của ABC là: A- Giao điểm của 3 đờng cao B- Giao điểm của 3 đờng trung tuyến C- Giao điểm của 3 đờng trung trực D- Giao điểm của 3 đờng phân giác B- Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 4: a) Em hãy lập bảng tần số ở câu 1 b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biễu diễn sản lợng cây chè Câu 5: Cho P (x) = 2x 2 - 3x - x 5 + 3 Q (x) = 5x 4 + 3x 3 - x + 5 - x 2 a) Sắp xếp P (x) và Q (x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x b) Tính P (x) + Q (x) . Tìm bậc của đa thức tổng. Câu 6: Cho ABC vuông tại A, đờng phân giác BE, kẻ EH BC (H BC) Gọi I là giao điểm của AB và HE. a) Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận b) Chứng minh rằng: ABE = HBE c) BE là đờng trung trực của đoạn thẳng AH d) Chứng minh: EI = EC Đáp án + thang điểm chấm môn toán 7 A- Trắc nghiệm khách quan: Câu 1:a) Chọn B (0,5 đ) b) Chọn D (0,5 đ) Câu 2: a) Chọn C (0,5 đ) b) Chọn D (0,5 đ) Câu 3: a) Chọn A (0,5 đ) b) Chọn C (0,5 đ) B- Trắc nghiệm tự luận: Câu 4: a) Lập bảng tần số (1 đ) Giá trị (x) 12 15 18 22 26 Tần số (n) 3 6 10 10 3 b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (1 đ) 0 3 6 n 10 12 15 18 22 26 x Câu 5: a) Sắp xếp: (1 đ) P (x) = -x 5 + 2x 2 - 3x +3 Q (x) = 5x 4 + 3x 3 - x 2 - x +5 b) Tính P (x) + Q (x) = -x 5 + 5x 4 + 3x 3 + x 2 - 4x + 8 (1 đ) Bậc của đa thức tổng là 5 Câu 6 : (3 đ) ABC ( = 90 0 ) a) gt ABE = HBE; EH BC BA HE = kl a- ABE = HBE b- BE là đờng trung trực của AH c- EI = EC (Vẽ hình, ghi giả thiết-kết luận đúng) (0,5đ) b) Chứng minh ABE = HBE Xét ABE và HBE có BAE = 1V ; BHE = 1V ABE = HBE (gt) BE chung ABE = HBE (cạnh huyền - góc nhọn) c) Vì ABE và HBE (chứng minh ý b) (0,5đ) EA = EH BA = BH BG là đởng trung trực của AH d) Chứng minh: EI = EC (1đ) Xét 2 vuông HBI và ABC có: HB = AB IBH = CBA HBI = ABC (cạnh huyền-góc nhọn) AC = HI mà EH = EA (chứng minh ý c) EI = EC I B E A H C I 2 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN VẬT LÝ 7(08-09) Câu 1: Electron tự do là gì ? Dòng điện và dòng electron trong kim loại có liên quan với nhau không? Hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Câu 2: Có một vật nhiểm điện nếu ta lại muốn cho nó trở thành vật trung hòa về điện có thể làm bằng cách nào? Câu 3: Nêu tác dụng của cầu chì ? khi cầu bị đứt tại sao ta không dùng “cầu đồng”, “ cầu thép” Thay cho cầu chì? Câu 4: Cho một mạch điện như hình vẽ. Hãy cho biết cần phải mắc dụng cụ nào , mắc như thế nào để : a , Đo cường độ dòng điện qua nguồn điện .(có vẽ hình) b , Đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn Đ 1 ,Đ 2 . MA TRẬN ĐỀ Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Dòng điện - dòng điện trong kim loại 2 điểm 1 điểm 1 câu (3 điểm) Sự nhiểm điện 1 điểm 1 câu (1điểm) Cầu chì – an toàn điện 1 điểm 1 điểm 1 câu (2 điểm) vẽ ảnh ( đo hiệu điện thế , cường độ dòng điện ) 2 điểm 2 điểm 30% 30% 40% 10 điểm ĐÁP ÁN Câu 1 : Trong kim loại các electron có thể thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại và trở thành electron. Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng , chiều dòng điện dịch chuyển từ cực dương của nguồn qua các thiết bị điện rồi về cực âm của nguồn điện. Theo quy ước này dòng electron dịch chuyển có hướng theo chiều ngược lại, từ cực âm của nguồn sang cực dương của nguồn. Dòng điện gây ra 5 tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng , tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý. Câu 2: Muốn cho một vật đang nhiễm điện trở thành vật trung hòa về điện ta có thể bằng phương pháp nối đất cho vật đó. Câu 3: Tác dụng của cầu chì là để bảo vệ mạch điện và các thiết bị tiêu thụ điện ở phía sau cầu chì, tránh những sự cố đáng tiếc xãy ra. Nếu trong mạch điện có mắc cầu chì thì khi nhiệt độ tăng đến 327 0 C ,dây chì sẽ chảy ra , dòng điện bị ngắt và các dụng cụ được bảo vệ.Trong khi đó đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1080 0 C, thép nóng chảy ở 1300 0 C , nếu nhiệt độ tăng lên quá cao mà dây đồng,dây thép không bị nóng chảy , không ngắt mạch thì các dụng cụ sẽ bị hỏng. Câu 4: - Để đo cường độ dòng điện qua nguồn ta mắc ampeke phù hợp nối tiếp với nguồn điện.Chốt + của Ampeke mắc với cực + của nguồn. - Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn ta mắc vôn kế vào hai chốt của đèn lưu ý chốt + của vôn kế mắc với cực + của nguồn MA TRẬN NHẬN THỨC- Đại số 9 CHƯƠNG 4: Hàm số y = a x 2 ( a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Thời lượng ( Số tiết) Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm Điểm 10 Hàm số và đồ thị của y = a x 2 ( a ≠ 0) 4 23,5 2 47 2 Phương trình bậc hai một ẩn và cách giải 8 47 3 141 5 Phương trình quy về phương trình bậc hai 2 12 3 36 1 Giải toán bằng cách lập phương trình 3 17,5 2 35 2 17 100 10 259 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Đại 9 CHƯƠNG 4: Hàm số y = a x 2 ( a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Hàm số và đồ thị của y = a x 2 ( a ≠ 0) Vẽ được đồ thị hàm số y = a x 2 với giá trị bằng số của a Tìm được giá trị để hàm số đồng biến, nghịch biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:1 Số câu: 01 Số điểm:1 Số câu: 02 2điểm = 20% Chủ đề 2 Phương trình bậc hai một ẩn Giải được phương trình bậc hai có hệ số xác định Tìm được điều kiện cho pt có nghiệm, Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 03 Số điểm:3,5 Số câu: 01 Số điểm: 1,5 Số câu: 03 5 điểm=50% Chủ đề 3 Phương trình quy về phương trình Giải được pt trùng bậc hai phương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:1,5 Số câu: 01 1,5điểm=15% Chủ đề 4 Giải toán bằng cách lập pt Chuyển được toán lời văn sang toán giải phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:2 Số câu: 01 2 điểm=20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 5 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ; 75% Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 7 Số điểm ; 10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra 15 phút Câu 1( 4đ) Xác định hệ số a;b;c; và tính biệt thức đen ta cho các phương trình sau; a) 2 x 2 – 5 x + 6 = 0 b) x 2 + 4 x – 5 = 0 Câu 2 : ( 6 điểm ) Giải phương trình sau a) 7 x 2 – 5 x + 2 = 0 b) 2 5 2 2 0x x− + = Đề kiểm tra 45 phút Câu 1( 2đ) Cho hàm số y = (m +1 ) x 2 a) Tìm m để hàm số đồng biến trong R b) Vẽ đồ thị khi m + 1 = 2 Câu 2 ( 3,5 đ) Giải các phương trình sau a) 8x 2 – 15 x + 7= 0 b) 5 x 4 – 9x 2 + 4 = 0 Câu 3 (2,5đ): Cho phương trình x 2 –2 ( m-1) x + m 2 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép b) Giải phương trình khi m = 2 Câu 4(2đ) Tính các kích thước của một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 114 m và có diện tích là 806m 2 Hướng dẫn chấm Đề 15 phút Câu 1(4đ): Mối ý cho 2đ Xác định đúng a;b;c; cho 0,5đ Tính đúng đen ta cho 1,5đ Câu 2(6đ) : a) Giải đúng cho 2,5 đ b) Giải đúng cho 3,5 đ Đề 45 phút Câu 1(2đ) a) Tìm đúng m cho cả hai trường hợp cho 1đ b) Vẽ được chính xác đồ thị cho 1đ Câu 2(3,5đ) a) Giải đúng cho 1,5đ b) Giải đúng cho : 2 đ Câu 3:(2,5đ) a) tìm đúng m cho 1,5 đ b) Giải đúng phương trình cho 1đ Câu 4:(2đ) Lập được pt cho 0,75 đ Giải được pt tìm đúng nghiệm cho 1 đ Trả lời cho 0,25đ MA TRẬN NHẬN THỨC HÌNH HỌC 9 – CHƯƠNG 4: Góc với đường tròn Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Thời lượng ( Số tiết) Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm Điểm 10 Liên hệ giữa cung và dây 2 20 2 40 1,5 Các loại góc với đường tròn 8 40 3 120 5 Tứ giác nội tiếp 2 20 3 60 2,5 Đường tròn nội,ngoại tiếp Độ dài đường tròn,cung tròn 2 10 1 10 0,5 Diện tích hình tròn, quạt tròn 2 10 1 10 0,5 16 100 10 240 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH 9 , CHƯƠNG 4: Góc với đường tròn Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Liên hệ giữa cung và dây Nhận biết mối liên hệ giữa hai cung và dây trong một (O) Biết 2 cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm :0,5 Số câu: 01 Số điểm:1 Số câu: 02 1,5điểm = 1,5% Chủ đề 2 Các loại góc với đường tròn Nhận ra các góc và các cung bị chắn của các góc trong đường tròn Hiểu kn các loại góc của đường tròn Tính được só đo của góc theo sđ cung và ngược lại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:1,5 Số câu: 01 Số điểm:1,5 Số câu: 02 Số điểm:2 Số câu: 04 5 điểm=50% Chủ đề 3 Cung chứa góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4 Tứ giác nội tiếp Chứng minh được tứ giác nội tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:2,5 Số câu: 01 2,5 điểm=25% Chủ đề 5 CT tính C,S của đường tròn, hình tròn, hình quạt. Tính được diện tích của hình quạt. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 01 Số điểm:1 Số câu: 01 1 điểm=10.% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2đ = 20% 2 2,5đ =25% 4 5,5đ = 55% Số câu: 8 Số điểm= 10 Tỉ lệ:100 % ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Câu 1 ( 4 đ) Cho hình vẽ: Tìm các góc cùng chắn một cung So sánh độ lớn của góc BDC và góc BOC Câu 2( 6 đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB và cung AC có số đo 60 0 . Tính các góc của tam giác ABC Kẻ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn. M là điểm chính giữa của cung BC Chứng minh rằng AC là phân giác của góc xAM ĐỀ KIỂM TRA 45 phút( tiết 57) Bµi 1(2 ®): Cho đường tròn tâm O bán kính R, hai dây AB và CD cắt nhau tại E trong đường tròn, biết góc AEC = 80 0 , góc BCD = 60 0 . Tính số đo góc ADC, góc BAD Bµi 2 (3,5 ®): Cho hình vẽ . Biết góc BOD = 110 0 ; sđ AC = 70 0 a) Tính sđ của góc ADC ; góc OBE ; b) Cho OB = 2cm tính diện tích hình quạt OBD Bài 3( 4,5 đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy M trên nửa đường tròn sao cho cung AM nhỏ hơn cung MB Lấy D là đối xứng của A qua M a) Tam giác ADB là tam giác gì? Vì sao? b) BD cắt đường tròn tại N. Chứng ninh rằng AM = MN c) BM cắt AN tại E. Chứng minh rằng Tứ giác MDNE nội tiếp đường tròn Hướng dẫn chấm A B D C O E B C A O D Đề 15 phút Câu 1(4đ) Tìm được nhóm góc cùng chắn cung AD cho 1đ Tìm được nhóm góc cùng chắn cung BC cho 1,5đ So sánh đúng cho 1,5đ Câu 2(6đ) Vẽ đúng hình cho 1đ Tính được mỗi góc cho 0,75đ Chứng minh được AC là phân giác cho 2,75 đ Đề 45 phút Câu 1:(2đ) Vẽ được hình cho 0,5đ Tính đúng mỗi góc cho 0,75đ Câu 2:(3đ) a) Tính đúng góc ADC cho 0,5đ Góc OBE cho 1,5 đ b) Tính đúng được diện tích quạt cho 1đ Câu 3: (4,5đ) Vẽ hình cho 0,5đ a) Chứng minh được là tam giác cân cho 0,5đ b) Chứng minh được cho 1đ c) Chứng minh đúng cho 2,5đ ... số 593 47 5; 5 94 375; 593 735; 5 94 735 là: A 593 47 5 B 5 94 375 C 593 735 D 5 94 735 3.Tính: 1đ a) 352 046 + 230 541 = ………… b) 877259 – 244 0 34 = ………… …………… ……………… …………… ……………… …………… ……………… 4. Tính:... 115 D 1015 Bài toán: Số học sinh khối lớp 32 ; 35 38 Hỏi bình lớp có học sinh? Bài toán: Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi 94m, chiều dài... 51 844 6 + 172529= b) 43 5 860 - 182 553= 5.Tính giá trị biểu thức : 1đ a) Biểu thức a - b nếu: a = 32 b = 20 giá trị biểu thức là: A 12 B 20 C 32 D 42