Hoạt động khám phá khoa học và xã hội Lĩnh vực GDPT nhận thức Đề tài Giáo viên: trần thu huyền Lớp 4 tuổi D Chuự boọ ủoọi ủi dieón haứnh èng nhßm §«i giµy Mò tai bÌo B×nh toong Qu¶ lùu ®¹n KhÈu sóng trêng GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: Bản thân Hoạt động chính: Khám phá khoa học: TÌM HIỂU VỀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ Hoạt động bổ trợ: Hát “Bạn có biết tên tôi” Đối tượng: 3,4 tuổi Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người thực hiện: Trần Thị Thúy I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ tuổi: Trẻ biết thể có giác quan, tác dụng trẻ trải nghiệm giác quan - TrÎ tuổi: Biết thể có giác quan “Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác Biết tác dụng giác quan, trẻ trải nghiệm quan Kỹ năng: - Trẻ tuổi rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời số câu hỏi đơn giản - Trẻ tuổi rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ, giữ gìn thể II Chuẩn bị Đồ dùng cho giáo viên trẻ: * Đồ dùng cô: - Tranh vẽ giác quan - Tranh chơi trò chơi, số dụng cụ phát âm (Trống, xắc xô) Một số thực phẩm cho trẻ khám phá giác quan * Đồ dùng trẻ: Lô tô giác quan Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ôn định tổ chức: - Cho trẻ ngồi theo hình chữ U -Trẻ ngồi vào chiếu Giới thiệu bài: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Trẻ trò chuyện cô + Tuần học chủ đề nhánh gì? - Các giác quan bé + Các có biết thể có giác - Trẻ nói theo ý hiểu quan không? - Muốn biết giác quan rõ học - Trẻ lắng nghe hôm học “Tìm hiểu giác quan bé” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hướng dẫn: Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan bé * Trò chuyện với trẻ thị giác “Mắt” - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” + Các vừa chơi trò chơi gì? (3 tuổi) + Vì người bắt dê không bắt dê? (4 tuổi) Chúng nhìn gì? (4 tuổi) + Mắt dùng để làm gì? (3,4 tuổi) + Không có mắt có nhìn không? (3,4 tuổi) - Trốn cô: Khi bịt ,mắt vào có nhìn thấy cô không? (3, 4tuổi) + Có mắt con? (3,4 tuổi) cho trẻ đếm Hai mắt gọi đôi mắt - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát đôi mắt + Mắt gọi gì? (4 tuổi) Mắt gọi thị giác (cho trẻ nói to thị giác) + Muốn mắt sáng phải làm gì? => Cô chốt lại: Đây đôi mắt đấy, mắt gọi thị giác Mắt quan trọng nhìn thấy vật xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ đôi mắt * Thính giác (Tai) - Bây lắng nghe xem cô tạo âm Cô đánh 1- tiếng trống + Các có biết vừa nghe tiếng gì? (3,4 tuổi) + Đúng Để nghe tiếng trống nhờ có gì? (4 tuổi) + Bây nhìn lên tranh để khám phá xem đôi tai có đặc điểm + Các quan sát xem đôi tai có đặc điểm gì? (4 tuổi) + Bạn giỏi cho cô biết tai gọi quan gì? (4 tuổi) => Tai giúp nghe âm xung quanh, tai quan trọng phải vệ sinh không cho vật cứng, nhọn vào tai, nhớ chưa? * Vị giác (lưỡi) - Cô thấy bạn giỏi cô thưởng cho bạn miếng cam có thích không? + Các thấy cam nào? (3, tuổi) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi - Bịt mắt bắt dê - Vì bị bịt mắt - Bằng mắt - Để nhìn - Không - Trẻ nhắm mắt lại - Không - Có mắt, trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nói theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe - Thị giác - Rửa - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Tiếng trống - Nhờ có đôi tai - Trẻ lắng nghe, quan sát - Trẻ nói theo ý hiểu - Thính giác - Trẻ lắng nghe - Có - Chua HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ + Nhờ có mà nhận biết cam chua nhỉ? (3, 4tuổi) + Nhờ có lưỡi mà biết vị chua cam Cô đưa tranh cho trẻ quan sát + Đây gì? (3, tuổi) + Cô hỏi trẻ đặc điểm lưỡi + Vậy cho cô biết người có lưỡi? (3, tuổi) => Cô khái quát lại lưỡi giúp ta nếm vị chua, mặn, cay Vì lưỡi quan trọng phải giữ gìn vệ sinh sẽ, không * Khứu giác, xúc giác: Cô đặt câu hỏi tương tự => Cô chốt lại: Trên thể có tất giác quan thị giác để nhìn, khứu giác để ngửi để thở, vị giác để cảm nhận vị thức ăn, thính giác để nghe, xúc giác để cầm, nắm Các giác quan cần thiết thiếu hàng ngày phải đánh răng, rửa mặt, rửa tay, vệ sinh thể thường xuyên Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: Giơ theo yêu cầu cô Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có lô tô giác quan Khi cô nói tên giác quan tìm thật nhanh giơ lên - Cô cho trẻ chơi, bao quát hướng dẫn trẻ Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội bạn đầu hàng cầm lô tô giác quan lên gắn bảng + Luật chơi: Đội gắn nhiều đội chiến thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ chơi Hoạt động bổ trợ: Thơ “Cái lưỡi” Củng cố: Cô hỏi trẻ lại tên - Cô nhắc lại tên giáo dục trẻ Nhận xét- tuyên dương: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Lưỡi - Trẻ lắng nghe, quan sát - Cái lưỡi - Trẻ nói theo ý hiểu - Có lưỡi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe, quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ - Trẻ nhắc lại tên - Trẻ láng nghe CHƯƠNG TRÌNH GDMN CHƯƠNG TRÌNH GDMN I. Mục đích bài học I. Mục đích bài học Sau bài học này học viên nắm được: • Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi ở từng độ tuổi của trẻ. • Những điểm mới của lĩnh vực PTNT trong CT GDNT và CT GDMG. • Cách thiết kế và tổ chức hoạt động GD PTNT ở NT và MG. Những điểm mới về mục tiêu Những điểm mới về mục tiêu • Mục tiêu của lĩnh vực PTNT được đặt ra đối với trẻ ở cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi mẫu giáo. (CT cũ không phân chia theo lĩnh vực) • Coi trọng việc tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức. • Chú ý việc phát triển các KN cho trẻ chú ý PT tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, tư duy như thế nào?. • Q uan tâm hình thành và phát triển khả năng uan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt, suy nghĩ của trẻ ( biểu đạt, suy nghĩ của trẻ ( b ng hành ng, ằ độ b ng hành ng, ằ độ hình nh, l i nói) ả ờ hình nh, l i nói) ả ờ ( (CT cũ chưa chú ý đúng mức tới hình thành và phát triển khả năng này) 1/ Mục tiêu lĩnh vực PTNT 1/ Mục tiêu lĩnh vực PTNT Nhà trẻ Mẫu giáo - Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. - Có sự nhạy cảm của các giác quan. - Có khả năng QS, NX, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. - Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng XQ. - Có khả năng QS, SS, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. - Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói .) với ngôn ngữ nói là chủ yếu. - Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng XQ và 1 số khái niệm sơ đẳng về toán. Nội dung Nội dung (xem chi tiết tài liệu CT) (xem chi tiết tài liệu CT) Nhà trẻ Mẫu giáo a) L.tập và ph.hợp các g.quan: Nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm. b) Nhận biết: - Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số ĐDĐC, PTGT quen thuộc với trẻ. - Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa, quả quen thuộc. - 1 số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ. - Bản thân và những người gần gũi. a) Khám phá khoa học - Các bộ phận của cơ thể con người. - Đồ vật. - Động vật và thực vật. - Một số hiện tượng tự nhiên. b) LQ với một số KN sơ đẳng về toán: - Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm. - Xếp tương ứng. - So sánh, sắp xếp theo qui tắc. - Đo lường. - Hình dạng. - Định hướng trong K.Gian, T.Gian. c) Khám phá xã hội - Bản thân, gia đình, họ hàng và cộng đồng. - Trường mầm non. - Một số nghề phổ biến. - Danh lam, thắng cảnh và các ngày lễ, hội. Những điểm mới về nội dung Những điểm mới về nội dung • Nội dung lĩnh vực PTNT ở NT bao gồm 2 phần: + Luyện tập và phối hợp các giác quan; + Nhận biết. • Nội dung lĩnh vực PTNT ở mẫu giáo bao gồm 3 phần: + Khám phá khoa học: 5 ND + Làm quen với 1 số biểu tượng sơ đẳng về toán: 6 ND + Khám phá xã hội: 4 ND ND kiến thức chia theo mức độ của các độ tuổi Tên gọi: thể hiện coi trọng các hoạt động K.phá, tự trải nghiệm Các kỹ năng: QS, SS, P.loại, giải quyết VĐ được coi trọng, đặc biệt là kỹ năng QS và phát hiện MQH giữa các SVHT, giữa các hình, các số. Kết quả mong đợi Kết quả mong đợi (xem cụ thể tài liệu CT) (xem cụ thể tài liệu CT) Nhà trẻ Mẫu giáo - Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan - Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi bằng cử Giáo án : dạy hội thảo lĩnh vực phát triển thẩm mỹ chủ điểm lớn : Thế giới động vật chủ đề nhánh : Con vật nuôi trong gia đình môn học : làm quen chữ cái đề tài : Làm quen chữ cái b,d,đ đối tợng : Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian : 30-35 phút Ngời soạn : Nguyễn Thị Loan Ngời dạy : Nguyễn Thị Loan I mục đích yêu cầu : a. Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái b,d,đ .nhận biết đợc cấu tạo của 3 chữ - Trẻ nhận biết chữ cái b,d,đ trong các từ trọn vẹn : đồngcỏ đàn dê đàn bò con dê đà điểu con bò - Trẻ nhận biết và phân biệt các kiểu chữ : in thờng ,viết thờng ,in hoa - Trẻ nhận biết đợc chữ cái b,d,đ thông qua trò chơi b. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng phát âm đúng các chữ cái b,d,đ .biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ra ý tởng của mình - Rèn kỹ năng quan sát so sánh đặc điểm giống và khác các chữ cái - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định c. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi - Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập II. chuẩn bị : - Tranh vẽ con bò con dê đà điểu và thẻ chữ rời - Ba bức tranh vẽ đồng cỏ đàn dê đàn bò và thẻ chữ cái b,d,đ - Mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ cái rời t,c,b,d,đ - Đàn ooc gan ghi bài hát đàn gà trong sân - Tham khảo các trò chơi III. tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài ai đúng ai sai - Hỏi trẻ: các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trong bài hát có những con vật nào ? - Những con vật đó sống ở đâu ? - Cho trẻ bắtchớc tiếng kêu của các con vật - Giáo dục trẻ * Hoạt đông2: 1. Làm quen nhóm chữ cái b,d,đ - Trò chơi gắnchữ từ tơng ứng bức tranh * Cách chơi : Chia cả lớp thành 3 tổ mỗi tổ gắn các từ tơng ứng với từ trong các bức tranh các bớc a. làm quen chữ cái b: Cho trẻ quan sát tranh con bò và tìm chữ cái đã học - Giới thiệu chữ cái mới chữ b - Cô phát âm 2 lần - Cho cả lớp phát âm,cá nhân phát âm - Hỏi trẻ :ai có nhận xét gì về cấu tạo của chữ b (chữ b có 1 nét thẳng phía bên trái và 1 nét cong bên phải ) - Giới thiệu chữ b viết thờng và chữ in hoa - Cho cả lớp phát âm 2 lần b . làm quen chữ cái d: - Cho trẻ quan sát tranh con dê và tìm chữ đã học - Giới thiệu chữ cái mới chữ d - Cô phát âm 2 lần - Cho cả lớp phát âm,cá nhân phát âm - Hỏi trẻ : ai có nhận xét gì về cấu tạo chữ d - ( chữ d có nét cong phía bên trái và nét thẳng bên phải ) - Giới thiệu cho trẻ biết chữ d viết thờng và chữ d in hoa - cho cả lớp phát âm - So sánh : chữ caí b,d có gì giống và khác nhau + Giống nhau: đều có 1 nét thẳng và 1 nét cong tròn + Khác nhau : chữ b thì nét thẳng phía bên trái nét cong bên phải . chữ d nét cong bên phải c. Làm quen chữ cái đ: - Cho trẻ quan sát bức tranh con đà điểu và tìm chữ cái đã học - Giới thiệu chữ cái mới chữ đ - Cô phát âm 2 lần - Cho cả lớp phát âm ,cá nhân phát âm - Hỏi trẻ : ai có nhận xét gì về cấu tạo chữ đ - Trẻ trả lời - Trẻ bắt chớc tiếng kêu các con vật Cả lớp chơi Trẻ rút các chữ cái đã học - trẻ lắng nghe - trẻ phát âm - Trẻ nhận xét theo ý của trẻ - cả lớp phát âm - Trẻ rút các chữ cái đã học -Trẻ phát âm - trẻ nhận xét - Cả lớp phát âm -Trẻ trả lời -Trẻ rút chữ cái đã học -Trẻ lắng nghe -Trẻ phát âm -Trẻ nhận xét - ( chữ đ có nét cong phía bên trái và nét thẳng bên phải , 1nét ngang ngắn phía trên ) - Giới thiệu cho trẻ biết chữ đ viết thờng và chữ d in hoa - Cho cả lớp phát âm - So sánh : chữ caí d ,đ - Giống nhau: đều có 1 nét thẳng và 1 nét cong tròn - Khác nhau : chữ đ có 1 nét ngang ngắn phía trên - Hỏi trẻ: các con đã đợc làm quen chữ cái gì? Hoạt đông3: 2 Trò chơi với chữ cái *trò chơi1 : Thi phát âm nhanh - Cách chơi : Cô nêu cấu tạo của chữ b,d,đ trẻ phát âm chữ cái đó *Trò chơi 2: Gắn chữ còn thiếu - Cô giới thiệu nội dung 3 bức tranh cho trẻ quan sát dới tranh có chứa các từ trọn vẹn và từ còn thiếu các chữ LÜnh vùc ph¸t triÓn nh©n thøc §Õm ®Õn 7 nhËn biÕt ch÷ sè 7 Bé chọn nhóm số lượng 7 hoa hồng Bóng Búp bê Bàn ủi quả táo Con mèo Đúng rồi , bé giỏi lắm ! Chưa đúng, cố lên nhé ! SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI HỌC TỐT NỘI DUNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THUỘC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC A. phần mở đầu . Bác Hồ kính yêu đã nói : Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người . Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình mà còn của toàn xã hội. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, bắt đầu nhìn, và bắt đầu vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen, hành vi xấu. Chính vì vậy chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, nền khoa học hiện đại, do vậy con người cần phải năng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của nó. Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ MN, đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi đang ở những bước phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm Những thế giới khách quan xung quanh thật rộng lớn, có biết bao điều mới lạ và hấp dẫn và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá, cho nên GDMN đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. Trách nhiệm nặng nề, cao cả ấy đều thuộc vào cô giáo mầm non, tạo nền móng vững chắc, là chặng đường khôn lớn của trẻ ở lứa tuổi này. "Cái nảy sảy cái ung" Chính vì vậy sự nhạy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong việc CSGD trẻ đòi hỏi cô giáo phải linh hoạt, nhạy bén kịp thời, có năng lực có tính chủ động và sáng tạo. Ca dao xưa có câu "Dạy con từ thuở lên ba" Câu ca dao đó đã đi vào lòng người và không thể nào quên. Vì vậy việc cho trẻ LQMT tự nhiên mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động và đầy hấp dẫn đối với trẻ thơ. Vì thế trẻ luôn luôn khao khát, khám phá, tìm hiểu về chúng. Cho trẻ LQMT tự nhiên sẽ cung cấp vốn hiểu biết những gì xung quanh mình, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, các động vật ) đến MT xã hội (công việc của mỗi người trong XH, quan hệ giữa người với người ) và qua đó mà trẻ hiểu biết về chính bản thân mình. Vì vậy giáo viên không tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ chức, không tập trung đến sự chú ý của trẻ vào tiết học thì kết quả sẽ hạn chế. Trên thực tiễn cho thấy các tiết học cho trẻ LQMT tự nhiên trong lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi còn rất mờ nhạt, giáo viên rất ngại dạy, mà trẻ không hứng thú học tập. Qua nhiều năm giảng dạy bản thân tôi rất băn khoăn suy nghĩ, mình làm gì và làm thế nào để giúp trẻ học tốt môn MT tự nhiên trong MTXQ thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức. Vì vậy mà bản thân tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt ... chốt lại: Trên thể có tất giác quan thị giác để nhìn, khứu giác để ngửi để thở, vị giác để cảm nhận vị thức ăn, thính giác để nghe, xúc giác để cầm, nắm Các giác quan cần thiết thiếu hàng ngày phải... sát - Trẻ nói theo ý hiểu - Thính giác - Trẻ lắng nghe - Có - Chua HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ + Nhờ có mà nhận biết cam chua nhỉ? (3, 4tuổi) + Nhờ có lưỡi mà biết vị chua cam Cô đưa tranh cho trẻ quan sát... tay, vệ sinh thể thường xuyên Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: Giơ theo yêu cầu cô Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có lô tô giác quan Khi cô nói tên giác quan tìm thật nhanh giơ lên - Cô