giáo án kpkh đôi mắt

4 2.4K 22
giáo án kpkh đôi mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án kpkh đôi mắt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Số tiết: 1 tiết Thực hiện ngày 18 Tháng 10 năm2008 MẶT CẦU I. Mục tiêu 1. Về Kiến thức : HS nắm được khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. 2. Về Kỹ năng: + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 3. Về thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. 4. Về tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. PHƯƠNG PHÁP, 1. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, … - Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ(2’) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ; Thể tích của khối nón, khối trụ? D A . . C B P R 0 H NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU. 1. Mặt cầu: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r (r > 0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. Ký hiệu: S(O; r) hay (S). Ta có: S(O;R) = { } |M OM r= + Bán kính: r = OM (M∈ S(O; r)) + AB là dây cung đi qua tâm O nên được gọi là đường kính: AB (OA = OB). 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu: Cho mặt cầu tâm O và bán kính r và M là một điểm bất kỳ trong không gian. + Nếu OM = r thì ta nói điểm M nằm trên mặt cầu S(O; r). + Nếu OM < r thì ta nói điểm M nằm trong mặt cầu S(O; r). + Nếu OM > r thì ta nói điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O; r). 3. Biểu diễn mặt cầu: (H.2.16)SGK, trang 42) 4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu: (SGK, trang 43) II. GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG. Cho S(0 R,) và mp (P). Gäi H là hình chiếu của O lên (P) và h = 0H là khoảng cách từ O tới (P) 1. Trường hợp h > r: ∀ M ∈ (P): 0M ≥ 0H = h >R ⇒ S(0; r) ∩ (P) = ∅ Trình bày khái niệm mặt cầu Trình bày khái niệm điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu: Hoạt động 1: Em hãy tìm tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước. Trình bày giao của mặt cầu và mặt phẳng HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép Hs thảo luận nhóm để tìm tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước. HS theo dõi , vẽ hình và ghi chép 10’ 12’ . A .B .O P R 0 H M P M H 0 R R O H d ( ∆ ) R O H d (∆ ) R O H d (∆) A B P R 0 H Củng cố: ( 2’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài Bài tập: Bài tập 1-10 trang 49 sgk Bmt, Ngày 11 tháng 10 năm 2008 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG Phạm Thị Phương Lan GIÁO ÁN Hoạt đông:KPKH Nội dung: Khám phá đôi mắt Chủ điểm: Bản thân Độ tuổi : - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ Ngày dạy: 27/9/2016 I - Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, phận thể - Trẻ nhận biết mắt phận quan trọng, mắt dùng để nhìn - Nhận biết đối tượng, biết tác dụng phận thể - Biết kết hợp tay, chân, mắt để chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát cho trẻ - Rèn khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ rót nước, kẹp đồ,vặn mở nút chai, - Rèn luyện kỹ tự phục vụ tiết học Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Biết yêu thương, đoàn kết,chờ đợi chơi II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị cô: - Tivi có kết nối với máy tính, slide hình ảnh, video mắt - Song loan, nhạc hát “các phận thể”nhạc không lời - Kính bịt mắt, số đồ chơi thân, quần áo, dày dép, mũ… - Chai nhựa, hộp nhựa to nhỏ khác có lắp,bóng nhựa, kẹp gỗ, kẹp sắt,bình rót nước, cốc, thìa, phễu,khay ilốc to,giá tạo hình,2 gương soi III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổ định tố chức: - Cô trẻ đọc vè phận - Trẻ đọc theo cô “ Tôi dùng đầu để nghĩ nghĩ nghĩ Tôi dùng đôi mắt để nhìn nhìn nhìn Tôi dùng mũi để ngửi ngửi ngửi Tôi dùng tai để nghe nghe nghe Tôi dùng miệng để cười khúc khích Tôi dùng tay để múa múa múa Tôi dùng chân để nhảy nhảy nhảy.” - Chúng vừa đọc vè nói gì? - Trẻ trả lời - Hôm tìm hiểu mắt - Trẻ chơi phương pháp và hình thức tổ chức: - Trẻ làm theo cô - TC:”hãy làm theo tôi” Cô hiệu lệnh cho trẻ - Trẻ trả lời thực Các dùng tay trái che mắt trái - Trẻ trả lời - Che mắt lại mắt? mắt có nhìn - Trẻ trả lời thấy không? - Lấy tay phải che mắt phải? lại mắt, có nhìn thấy không? - Trẻ trả lời - Lấy hai tay che mắt lại Lúc thấy nào? - Trẻ trả lời - Muốn nhìn thấy phải làm gì? - Trẻ trả lời - Vậy thấy mắt nào? Dùng để làm gì? - Trẻ trả lời Bây soi vào gương quan sát thật kỹ xem xung quanh mắt có phận gì? - Trẻ trả lời - Chúng có biết lông mày mi mắt để làm không? - Trẻ trả lời - Các nhìn vào thật lâu nói cho cô - Trẻ trả lời biết bên mắt có gì? Khi nhìn lòng đen, lòng trắng di - Trẻ trả lời chuyển theo hướng nhìn - Các bị đau mắt chưa? Khi đau mắt có cảm giác nào? - Trẻ trả lời - Khi chảy nước mắt? - Trẻ trả lời - Đôi mắt với nào? Vậy - Trẻ trả lời phải bảo vệ mắt nào? GD: Đôi mắt quan trọng, - Trẻ lắng nghe mắt không nhìn thấy vật xung quanh, làm việc cúng khó khăn Vì phải luôn bảo vệ cho đôi mắt cách không dụi tay lên mắt, không lấy tay,que trọc vài mắt,thường xuyên rửa mặt sẽ,có mắt sáng khỏe mạnh - “Tay đâu, tay đâu” Vòng tay đưa lên mắt Đưa xuống cho thật - Trẻ làm theo cô Xoay xoay xoay giống mắt mèo quanh mắt - Có mắt nào? - Trẻ trả lời TC: “Hãy điều khiển mắt” Cho trẻ cử động đôi mắt theo yêu cầu cô - Trợn mắt lên – nhìn xuống - Đảo mắt – Nháy mắt – chớp mắt - Trẻ làm theo cô - Mắt nhắm mắt mở Vừa chơi TC “hãy điều khiển mắt” tập thể dục cho đôi mắt Bây xem hình ảnh đôi mắt - Trẻ xem video hình TC: “Chọn đôi” - Cô chia lớp làm nhóm nhóm bịt - Trẻ tự lấy đồ cho nhóm mắt lại nhóm không bịt mắt, nhóm có chơi nhiệm vụ tìm đồ dùng thân đôi, màu, treo lên xếp lên bàn,chúng xem sau thời gian đội chọn xác - Cô kiểm tra kết đội.Các có biết đội bạn lại chọn (hoặc sai) không? - Chúng vận động theo lời hát cho thể dẻo dai - Trẻ trả lời - Chúng ta đến với tập chuyển bóng chuyển nước - Trẻ hát múa cô - Bài tập cần bạn kết hợp tay, chân, - Trẻ lằng nghe mắt cáh nhịp nhàng khéo léo Nhóm chuyển bình vào chai Nhóm chuyển bóng vào hộp đạy nắp lại Sau thời gian đội chuyển nhiều - Trẻ tự lấy đồ cho nhóm chơi đội nhận phần quà từ ban tổ chức Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động khám phá khoa học Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: Quá trình bốc hơi nước Giáo viên dạy: Mai Thị Kim Hoa Lớp Lá non Đăng ký xếp loại đầu năm: I. Yêu cầu: - Nhận biết quá trình bốc hơi nước có 4 giai đoạn: giai đoạn 1 nhiệt độ nóng làm nước bốc hơi, giai đoạn 2 nước bốc hơi tích tụ thành mây, giai đoạn 3 những giọt nước tích tụ nhiều và dày, giai đoạn 4 gió thổi nước rơi xuống tạo thành mưa. - Hiểu được ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống - Trẻ tham gia tích cực trò chơi “Ai nhanh hơn”. Chú ý quan sát thí nghiệm quá trình bốc hơi nước - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh quá trình bốc hơi nước có 4 giai đoạn - Hình ảnh một số ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống - Giấy, chì màu. Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Giáo án trình chiếu. - Mở rộng kiến thức: Cho trẻ xem hình ảnh nước có ích trong cuộc sống con người. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Khám phá - Cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Quan sát ông mặt trời chiếu sáng trên mặt nước biển điều gì sẽ xảy ra? - Cho trẻ quan sát nước bốc hơi Hỏi trẻ: + Khi nắng nóng mặt trời chiếu lên mặt nước biển, điều gì xảy ra c/c? - Cho trẻ quan sát nước bốc hơi tích tụ thành mây Hỏi trẻ: + Nước bốc hơi lên tích tụ thành gì? - Cho trẻ quan sát nước tích tụ ngày càng nhiều càng dày Hỏi trẻ + Nước tích tụ như thế nào? - Cho trẻ quan sát gió thổi đám mây chứa giọt nước, nước nặng rơi xuống tạo thành mưa Hỏi trẻ: + Gió thổi mạnh vào đám mây điều gì xảy ra? Cho trẻ quan sát mưa rơi trên mặt biển Hỏi trẻ: Thứ ba, ngày 2/3/2010 + Mưa rơi xuống đâu? Cô kết luận: mưa rơi xuống biển, gặp nắng nóng mặt trời chiếu lên, làm cho nước bốc hơi. Đây gọi là quá trình bốc hơi nước. Vậy quá trình bốc hơi nước có mấy giai đoạn? - Cho trẻ kể từng giai đoạn, cô chiếu hình ảnh tương ứng. - Quá trình bốc hơi nước là vòng tuần hoàn khép kín. Sau nay các con lớn sẽ được khám phá nhiều hơn - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. Kết hợp nghe bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” Khi nghe hết bài hát, trẻ chạy về 4 nhóm. Cô đến từng nhóm hỏi trẻ giai đoạn thứ mấy, hiện tượng gì. - Chơi 2 lần. - Cho trẻ nghe âm thanh (tiếng nước chảy) đoán xem đó là âm thanh gì? - Mở rộng kiến thức cho trẻ xem tranh ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống. * Giáo dục trẻ: Nước rất có ích cho đời sống con người tắm gội, nấu ăn, để uống. Vì vậy các con tiết kiệm nước, rót bao nhiêu thì uống hết bấy nhiêu. Không làm bẩn nước. - Để biết quá trình bốc hơi nước có kỳ diệu không, cô cho các con xem một thí nghiệm 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm sự bốc hơi nước - Trẻ quan sát cô làm thí nghiệm Hỏi trẻ: + Nhờ vào điều kiện gì nước mới bốc hơi? + Nước bốc hơi lên đâu? Cho trẻ làm gió thổi giọt nước rơi xuống. 3. Hoạt động 3: Hoạ sĩ tí hon Cho trẻ vào bàn vẽ lại tranh Bí Ẩn Của Đôi Mắt – Lông Mày (Sách cổ gọi là mi) Tổng quyết của Ma Y (Luận về mi) Mi là lọng che mắt Là nghi biểu của khuôn mặt Chủ sự hiền ngu của con người Mi phải thanh mà nhỏ, bằng mà rộng, mọc tốt (tốt tươi, có sức sống) mà dài là người thông minh. (Chữ Hiền ở đây không phải là hiền lành mà chữ hiền này chỉ những người thông minh tài cao đức rộng mà chỉ các bậc cao nhân mới đạt được). Nếu sợi mọc thô cứng mà đậm (quá đậm trong Tử vi là sao Phá quân), mọc ngược mà loạn, ngắn mà xóay trôn ốc là người hung ác, sống hay giở mặt. Lưu ý không phải 1 người có tất cả những tiêu chí này mới phạm mà chỉ cẫn có 1 trong các tiêu chí này cũng coi là mi hỏng. Mi dài hơn mắt thì phú quí, mi ngắn hơn mắt hoặc bằng mắt thì thanh đạm hoặc nghèo khổ, cùng khốn hoặc hay quẫn (tùy theo mắt). Mi cao lên đầu là người cương trực (Các ông Hộ pháp ở trong chùa, tướng võ hay vẽ lông mi cao bay lên, thẳng mà bay). Mi cao (xa mắt, cao dần lên phía trán) và cứng là người tính hào khí (hào kiệt). Đuôi mi quặp xuống: là người tính nhát, cầu an, mũ ni che tai, không dám mạnh dạn làm gì cả. 2 mi giao nhau: hay quẫn bách, hay đưa nhau vào thế khốn cùng khốn quẫn như mình. Mi mọc trái (dựng ngược lại) là kẻ bất lương, hại vợ con. Xương mi (mi cốt) cao gồ là người hung ác, vất vả. Trong mi có nốt ruồi sống (nốt ruồi sinh khí) là người thanh cao, cao sang hoặc gần những người sang trọng hoặc làm nghề cao đạo. Mi cao lên trán là người thông minh và đại quý. Tuy nhiên quý đến mức nào còn do thần khí và các bộ vị khác). Lưu ý: thực chất khi nói đến bộ vị nào cũng phải xét đến khí. Lông mi mọc trắng (đối với người tuổi trung niên có lông mi bạc) là thọ Mi có chỗ khuyết là người nhiều mưu gian, đa mưu túc trí. Mi thưa mi không là người giảo nịnh (gian xảo, nịnh bợ, nịnh theo lối gian giảo). Mi cao mà dài là uy quyền phúc lộc Lông mi dài mà rủ xuống mắt là người đại thọ, sống lâu. Lông mi tốt đẹp là người có quan chức. Lông mi cong cánh cung là người có phúc phận và thiện (phúc thiện nhân). Mi cong như trăng non là người siêu việt ( người có nghề tinh, nghề hơn đời). Mi nhỏ như sợi tơ mà rủ xuống (rủ là không có khí, vô khí) là người tham lam dâm dật và hiếm con (có thể không con vì người vô khí thì việc sinh sản là hơi khó). Mi đậm như con tằm là người háo sắc, nhất là khi tròng mắt đen trắng không phân minh nữa thì lại càng rõ. Mi dài hơn mắt là người chân thực và có lộc. Mi ngắn hơn mắt là người cô độc, thích 1 mình không thích sống với ai. Mi xoắn ốc là người hiếm anh em ruột thịt hoặc có anh em dị bào. 1. LÔNG MÀY VÀ CÁ TÍNH Lông mày có liên quan mật thiết đến mắt.giúp ta khám phá ra và đánh giá được trí tuệ của con người. Cho nên muốn xem được cá tính hay vận trình của con người ngoài xem lông mày phải xem cả mắt, chỉ xem lông mày thôi thì chưa đủ. 1. Người thông minh: Mày cong dài quá mắt, trông óng mượt (óng mượt là có sức sống) nhưng vừa phải (không đậm quá, không thưa quá, không rậm quá) là người thông minh mẫn tuệ nhưng nếu độ dài không đủ (hay ngắn bằng mắt) thì phải có nốt ruồi ở trong lông mày mới đắc cách. 2. Người thông minh đa tài, khéo léo: Mày dài quá mắt, hướng mọc lông mày xuôi về đuôi mắt, phủ kín mi cốt (bất kể lông mày nào mà lộ mi cốt đều là tướng hung hãn tướng bất trắc hết), mày không được ăn lên trên hoặc ăn xuống dưới thì là người tâm tính trung hậu thông minh khoáng đạt, biết nhiều hiểu rộng. Lông mày quá đậm, quá lên, quá xuống đều là dở, chỉ cần phủ mi cốt là được. Nếu có lông mày đẹp như trên nhưng cặp mắt mà bị mờ thì sẽ bị giới hạn các đức tính trên vì mắt là thần rất quan trọng: Người này chỉ khéo léo thông minh những việc vặt trong nhà. Nếu được lông mày đẹp + mắt sáng có thần thì các đức tính trên sẽ được phát triển tột cùng: người có tính xã hội hóa phát triển, làm lợi được cho nhiều người khác, thực hiện được các ý tưởng Thanhvina81@gmail.com Chủ nhật ngày 12 tháng 01 năm 2014 GIÁO ÁN BD ĐỘI TUYỂN HSG DỰ THI CẤP TỈNH BUỔI 4: CHUYÊN ĐỀ: AXIT phản ứng với BAZƠ I. Lý thuyết : 1. Axít : là hợp chất trong đó có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit là chất có thể cung cấp H + (tức ion hoá hoàn toàn trong nước tạo thành H 3 O + ) Tuỳ theo độ mạnh yếu mà ta phân làm 3 nhóm axit: + Axit rất mạnh : H 2 SO 4 , HNO 3 , HCl, HBr, HI, HClO 3 , HClO 4 + Axit trung bình : H 3 PO 4 , H 2 SO 3 + Axit yếu : HNO 2 , HF, CH 3 COOH + Axit rất yếu: H 2 CO 3 , HClO, H 2 S Chú ý : HNO 3 , H 2 SO 4(đ) ngoài tính axit nó còn có tính oxi hoá mạnh nên sẽ tác dụng với các chất khử mạnh tạo ra sản phẩm khử là : NH 4 NO 3, N 2 , N 2 O ,NO, NO 2 ; H 2 S, S, SO 2 (trình bày rõ trong sách Cao Cự Giác ) 2. Bazơ: là hợp chất gồm một hay nhiều nhóm – OH liên kết với nguyên tử kim loại Có 2 loại bazơ : + Bazơ tan : Là những dung dịch bazơ kiềm như NaOH, KOH, LiOH, Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 + Bazơ không tan : Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 3. Xét điều kiện và bản chất phản ứng : a. Điều kiện phản ứng : Axit tác dụng với bazơ thuộc loại phản ứng trung hoà, phản ứng luôn luôn xẩy ra với cặp axit và bazơ bất kì vì sản phẩm sinh ra nước là chất điện li yếu. b. Bản chất phản ứng : Xét thấy thực chất của phản ứng giữa axit và bazơ là : H + OH  H 2 O (1) Theo (1) thì cứ 1mol nguyên tử H kết hợp với 1 mol nguyên tử O thành phân tử H 2 O Vì vậy : n H = n OH II. Các dạng bài tập vận dụng và hướng dẫn giải: a. Dạng 1: 1 Axit tác dụng với 1 bazơ + Loại 1: axit một nấc ( HCl, HBr, HI, HNO 3 ) Câu 1: Trộn 50 ml dung dịch HNO 3 nồng độ xM với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M thu được dung dịch A. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh . Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào d/dịch A thấy quỳ trở lại thành màu tím Tính x ? + Loại 2: axit hai nấc ( H 2 SO 4 , H 2 S ) Câu 1: Trộn 120ml dd H 2 SO 4 với 40 ml dd NaOH. Dung dịch sau khi trộn chứa một muối axit và còn dư axit có nồng độ 0,1M. Mặt khác nếu trộn 60ml dd H 2 SO 4 với 80 ml dd NaOH này thì trong dd sau khi trộn còn dư NaOH với nồng độ 0,16M.Tìm nồng độ của hai dd ban đầu. Lời giải: Gọi x,y lần lượt là nồng độ ban đầu của H 2 SO 4 và NaOH Thí nghiệm 1: H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O (1) 0,04y 0,04y Từ đề và (1) ta có: 0,12x-0,04y =0,1x0,16=0,016(*) Thí nghiệm 2: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O (2) 0,04x 0,08x Từ 2 và đề ta có: 0,06y - 0,08x =0,016 (**) Từ * và ** giải ra x = 0,4M; y = 0,8M. Câu 2: Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 và dd NaOH biết: - 30 ml dd H 2 SO 4 được trung hoà hết bởi 20 ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M - 30 ml dd NaOH được trung hũa bởi 20ml dd H 2 SO 4 và 5 ml dd HCl 1M Câu 3: Có 2 dung dịch NaOH (B1; B2) và 1 dung dịch H 2 SO 4 (A). Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thì được dung dịch X. Trung hoà 1 thể tích dung dịch X cần một thể tích dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2: 1 thì được dung dịch Y. Trung hoà 30ml dung dịch Y cần 32,5 ml dung dịch A. Tính tỉ lệ thể tích B1 và B2 phải trộn để sao cho khi trung hoà 70 ml dung dịch Z tạo ra cần 67,5 ml dung dịch A. + Loại 3: Axit ba nấc H 3 PO 4 ( Hoặc cho P 2 O 5 vào dd ) *Gv hướng dẫn giải bài tổng quát với kiềm I và II Dạng bài tập P 2 O 5 tác dụng với dd kiềm I (NaOH hoặc KOH) thực chất là axít H 3 PO 4 (do P 2 O 5 + H 2 O trong dd NaOH ) tác dụng với NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau : H 3 PO 4 + NaOH  NaH 2 PO 4 + H 2 O (1) H 3 PO 4 + 2NaOH  Na 2 HPO 4 + 2H 2 O (2) H 3 PO 4 + 3NaOH  Na 3 PO 4 + 3H 2 O (3) VD1: Có dd chứa a mol H 3 PO 4 tác dụng với dd có chứa b mol NaOH thu được dd A ta có thể biện luận các chất theo tương quan giữa a và b như sau : 43 POnH nNaOH = k (Nhớ lấy tỷ lệ bazơ/axit) 1- Nếu 0 < k <1 chỉ xảy ra phản ứng (1) taọ ra NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 còn dư 2 - Nếu k = 1 phản ứng (1) vừa Tiết 90: CHIẾU DỜI ĐÔ LÍ CÔNG UẨN ( 974 - 1028) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. -Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô đó là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: I. Giáo viên: + Tranh ảnh + Giáo án II. Học sinh: + Soạn bài + Sách giáo khoa C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: * Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: I.TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: +Lí Công Uẩn(974- Chúng ta có được cuộc sống ngày hôm nay phải luôn luôn ghi nhớ công lao trời biển của các vị anh hùng, cha ông thời trước. Họ là những người lấy đời sống của nhân dân làm thước đo sự vững mạnh và phồn thịnh của đất nước. Hôm nay cô cùng các em đến thăm một nơi với làn điệu dân ca nổi tiếng, các em có biết đền này ở đâu không? * Chiếu ảnh đền Đô Đây chính là đền Đô - Bắc Ninh, nơi thờ tám vị vua thời Lí, thăm vị vua đầu tiên sáng lập ra vương triều Lí đó là Lí Công Uẩn với áng văn bất hủ, có giá trị về mặt lịch sử quí giá: Chiếu dời đô. *Chiếu: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hỏi: Em hãy giới thiệu nét chính về tác giả? + Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức là Lí Thái Tổ, quê Bắc Ninh. Nghe Quan sát Trả lời Viết bài Trang 1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1028) tức là Lí Thái Tổ.Quê Bắc Ninh. + Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn. + Là người sáng lập ra vương triều nhà Lí lấy niên hiệu là Thuận Thiên 2. Đặc điểm cơ bản của thể chiếu: SGK 3.Tác phẩm: a, Hoàn cảnh ra đời: Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên(1010) b,Cách tổ chức bài chiếu: + Nội dung: 2 phần. +Hình thức: Tâm + Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn. + Là người sáng lập ra vương triều nhà Lí lấy niên hiệu là Thuận Thiên GV: Ông mồ côi cha, được bố nuôi là Lí Khánh Văn dạy dỗ và sự giúp đỡ của sư Vạn Hạnh, cộng với tài năng, có ý chí ông được triều đình và nhân dân mến mộ tôn ông lên làm vua. Ông trở thành một ông vua anh minh, giàu lòng nhân ái.Ông thọ 55 tuổi, làm vua được 18 năm. * Chiếu ảnh. 2.Đặc điểm cơ bản của thể chiếu: GV: Một số bài chiếu thời Lí: - Xá thuế chiếu- Lí Thánh Tông Lâm chung di chiếu- Lí Nhân Tông. 3. Tác phẩm: GVHD đọc- Chú ý cách đọc: trang trọng ,dứt khoát - Nhận xét cách đọc của HS a, Hoàn cảnh ra đời: Hỏi: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản? + Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên (1010) GV: Khi lên ngôi vua, Lí Công Uẩn tiếp nhận một triều đại thế lực chưa đủ mạnh, dân nghèo khổ, kinh đô vẫn phải dựa vào núi rừng hiểm trở, việc dời đô mang lại cuộc sống ấm no cho muôn dân là cần thiết. b, Cách tổ chức bài chiếu: Hỏi: Bài chiếu chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần? + Nội dung: 2 phần. Phần 1: Từ đầu đến không dời đổi. Lí do dời đô. Phần 2: Còn lại. Thành Đại La đủ ưu thế để trở thành kinh đô đất Việt. + Hình thức: Nghe Viết bài Quan sát Nghe Đọc thông tin Sgk. Nghe Đọc thông tin Sgk Nghe Trả lời Nghe Trả lời Viết bài Trả lời Trang 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tình, trao đổi có lí, có tình Hoạt động 3: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Lí do dời đô: a,Viện dẫn sử sách Trung Quốc: + Đóng đô ở nơi trung tâm + Mưu toan nghiệp lớn + Tính kế muôn đời cho con cháu + Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân. Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. + Đưa dẫn chứng cụ thể, lí do xác đáng để làm tiền đề cho lí lẽ ở phần sau: dời đô. b, Nhận xét hai nhà Đinh, Lê: Hỏi: Em nhận xét khái quát về hình thức của bài chiếu? + Tâm tình, trao đổi có lí, có tình. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Lí do dời đô: ... mắt Cho trẻ cử động đôi mắt theo yêu cầu cô - Trợn mắt lên – nhìn xuống - Đảo mắt – Nháy mắt – chớp mắt - Trẻ làm theo cô - Mắt nhắm mắt mở Vừa chơi TC “hãy điều khiển mắt tập thể dục cho đôi. .. trọc vài mắt, thường xuyên rửa mặt sẽ,có mắt sáng khỏe mạnh - “Tay đâu, tay đâu” Vòng tay đưa lên mắt Đưa xuống cho thật - Trẻ làm theo cô Xoay xoay xoay giống mắt mèo quanh mắt - Có mắt nào?... lời phải bảo vệ mắt nào? GD: Đôi mắt quan trọng, - Trẻ lắng nghe mắt không nhìn thấy vật xung quanh, làm việc cúng khó khăn Vì phải luôn bảo vệ cho đôi mắt cách không dụi tay lên mắt, không lấy

Ngày đăng: 16/10/2017, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan