1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non đề tài: Bác Hồ trong mắt trẻ thơ

2 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 113,08 KB

Nội dung

Giáo án mầm non đề tài: Bác Hồ trong mắt trẻ thơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bác Hồ mắt trẻ thơ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết quê hương Bác Hồ hình ảnh ghi nhận lại đời Bác - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể giọng thơ nhẹ nhàng với lòng kính trọng với vị lãnh tụ đất nước - Hát thuộc hát, bày tỏ tình cảm Bác Hồ qua lời hát trẻ thơ - Phát triển trí nhớ, ý có chủ định, xúc cảm tình cảm, NN văn học, diễn đạt theo hiểu biết trẻ - Giáo dục trẻ tình cảm thương yêu lòng biết ơn Bác Hồ II CHUẨN BỊ: - Những hình ảnh quê hương, đời (đoạn phim tư liệu Bác Hồ…) - Máy hát, chiếu phim, hát theo chủ đề Bác Hồ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô nhắc cho trẻ nhớ thơ “Bác Hồ em”, cho trẻ đọc chung - Tổ chức cho trẻ thi đọc thơ diễn cảm: theo nhóm, cá nhân - Trò chuyện trẻ: + Đố bạn sinh nhật Bác Hồ ngày nào? + Quê hương Bác đâu? - Cung cấp cho trẻ biết: quê hương Bác xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An * Hoạt động 2: - Cho trẻ xem đoạn phim tư liệu Bác, gợi ý cho trẻ nhận xét hình ảnh mà trẻ nhìn thấy, dừng lại đàm thoại vài chỗ cần thiết: + Bác Hồ làm gì? Bác Hồ trồng vậy? + Bác Hồ trồng nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Bác gặp gỡ người sao? Họ có vui mừng không? + Bác Hồ làm với bạn nhỏ nhỉ? + Đố bạn biết Bác Hồ thương nhất? - Giảng giải cho trẻ: “Bác Hồ thương yêu cháu thiếu niên nhi đồng Khi sống, bận nhiều công việc, Bác chăm lo cho cháu, yêu quí cháu Bác hay đến thăm cháu, xúc cơm cho cháu, chia kẹo cho cháu …” + Các bạn thiếu nhi có thương Bác không? + Phải làm để thể tình thương ấy? (chăm học, chăm làm…) * Hoạt động 3: - Cô giới thiệu hát “Nhớ ơn Bác”, mở nhạc cho trẻ hát cô - Trò chuyện với trẻ nội dung hát : + Các bạn thiếu niên nhi đồng nhớ ơn Bác điều gì? + Các bạn hứa với Bác? - Cho trẻ hát vận động minh họa theo nhóm GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nhớ ơn Bác Hồ. Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" của nhạc sĩ Phong Nhã. - Trẻ nhớ được vận động cơ bản bài "Nhớ ơn Bác Hồ". II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Đọc bài thơ "Ảnh Bác". - Thế các con có biết Bác Hồ là ai không? - Bác Hồ là vị lảnh tụ của đất nước Việt Nam chúng ta. Đặc biệt Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi. Hôm nay để tưởng nhớ đến Bác Hồ cô sẽ dạy các con bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu. - Trẻ đọc bài thơ. - Bác Hồ là người đứng đầu một nước. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Nhớ ơn Bác Hồ" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Bài hát này vui, có các bạn múa hát • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tươi. Về nội dung thì nói về Bác Hồ. Có Bác Hồ thì đời em được ấm no, chúng em múa ca nhớ công ơn Bác Hồ. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè. Bây giờ mỗi tổ các con tự nghĩ xem múa như thế nào cho hay nè, sau đó cô sẽ mời từng tổ lên biểu diễn điệu múa của mình nha. - Còn cô cô sẽ múa: - ĐT1: Ai yêu Hồ Chí Minh -> • Nam + Nữ: Tay trái chống hông, tay phải tạo thành một góc 45 0 , lòng bàn tay ngửa, bước nhún theo nhịp bắt đầu từ chân trái. - ĐT2: Ai yêu nhi đồng -> • Nam: Hai tay bắt chéo nhau đưa lên trước mặt rồi từ từ úp lên ngực vào chữ "nhi đồng". • Nữ: Hai tay từ từ lên trước mặt, lòng bàn tay ngửa, cuộn cổ tay vào chữ "Minh" rồi bắt chéo hai tay vào chữ "đồng". - ĐT3: A có Bác ấm no-> • Nam + Nữ: Hai tay vỗ tay áp vào má, đầu nghiêng phải, nghiêng trái theo nhịp bài hát. - ĐT4: Chúng em Bác Hồ -> • Nam: Chân trái chống gót trái lên phía trước, hai tay chống hông theo nhịp nhạc rồi đổi bên (4 lần). • Nữ: Tay phải giơ cao, tay trái đưa ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp ký nhún chân bắt đầu bằng chân trái theo nhịp nhạc rồi sau đó đổi bên (4 lần). => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa - Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ chú ý nghe hát. - Bài hát nhẹ nhàng, tình cảm, nói về các bạn thiếu niên nhi đồng thể hiện tình cảm của mình đối với Bác Hồ. thế VĐ của bài hát. c.Nghe hát: " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô Chủ điểm: Quª h ¬ng - §Êt n íc - B¸c Hå. Tên bài: B¸c Hå cña em. Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi Thời gian: 15 – 20 phút

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w