1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao hiệu quả cho phần đọc hiểu văn bản của học sinh trong kỳ thi THPT quốc gia môn ngữ văn

20 804 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN CỦA HỌC SINH TRONGTHI THPT QUỐC GIA - MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn thị Mỹ Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực ( môn ): Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Tên mục Trang I Mở đầu……………………………………………………………………3 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………… 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………… 18 III Kết luận, kiến nghị…………………………………………………… 19 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………20 I Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, với đổi kì thi THPT quốc gia, môn Ngữ Văn có thay đổi lớn nội dung quy cách đề nhằm tiến tới kiểm tra toàn diện kĩ cần có học sinh Trong đó, số kĩ đầu tiên, thiết yếu học sinh THPTđọc - hiểu văn Tuy nhiên, qua thực tế dạy - học kết kì thi THPT Quốc gia năm đầu đổi phạm vi nhà trường nơi công tác, nhận thấy phần kiến thức lẫn kĩ đọc hiểu học sinh nhìn chung thiếu yếu Các em gặp nhiều lúng túng cách trình bày, cách diễn đạt, cách vận dụng kiến thức học vào dạng câu hỏi cụ thể Chohọc sinh học kiến thức kĩ đọc hiểu văn từ cấp THCS tiếp tục đề cập tới cấp THPT kiến thức kĩ rời rạc, thiếu liên kết, từ dẫn đến việc học sinh không đủ kĩ cần thiết để vận dụng lí thuyết đọc hiểu vào thực hành văn cụ thể Như đề cập trên, SGK Ngữ Văn hành khối cấp THPT nhìn chung không đáp ứng kịp yêu cầu đổi kiểm tra đánh giáthi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn, có kĩ cần thiết cho việc đọc hiểu văn Cụ thể, SGK Ngữ Văn 10, 11, 12 có kiến thức thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ phục vụ cho phần đọc hiểu mà chưa có phần luyện tập cho học sinhđọc hiểu văn cụ thể Mặt khác, câu hỏi đưa phần đọc hiểu thường đa dạng, không theo khuôn mẫu cụ thể tùy thuộc vào ngữ liệu mẫu đưa Vì vậy, giáo viên không trọng vào việc định hướng phương pháp, kĩ cụ thể cho học sinh điều chắn em dễ lúng túng hoàn toàn làm theo năng, nghĩ viết nấy, chí không ăn nhập với câu hỏi đưa Kết phần đọc hiểu chiếm nhiều thời gian dung lượng thời gian toàn ( đến 50 phút hơn, em làm khoảng 30-35 phút thục kĩ nắm vững kiến thức phần ) khiến Văn khó hoàn thành 120 phút, từ dẫn đến hiệu làm thường không cao Tất vấn đề buộc giáo viên môn Văn phải băn khoăn, trăn trở, tự học, tự nghiên cứu cách thức nhằm hướng dẫn cho học sinh cách làm phần đọc hiểu cách khoa học nhất, đạt hiệu cao Hơn nữa, phần đọc hiểu có 3,0 điểm toàn thi lại phần đề thi mà làm tốt phần này, em tự tin có tâm tốt cho phần làm Hiện nay, việc ôn thi cho đối tượng học sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chủ yếu dựa vào việc tự học, tự nghiên cứu kinh nghiệm thân giáo viên chủ yếu, cộng thêm việc trao đổi với đồng nghiệp kết hạn chế; chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu cách làm phần đọc hiểu Vì vậy, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm thân đúc rút qua nhiều năm hướng dẫn học sinh ôn tập chothi THPT Quốc gia Mong kinh nghiệm có điều kiện triển khai sâu rộng để mang đến kết cao cho công tác dạy học nhà trường THPT, tạo cho học sinh sau tốt nghiệp THPT tiếp cận với văn mức độ khó thực tiễn sống em 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh đạt kết khả quan kì thi THPT Quốc gia - Góp phần nâng cao lực đọc hiểu văn cho học sinh đời sống thực tiễn vô đa dạng không phạm vi thi cử - Giúp cho thân có hội tự học, tự bồi dưỡng kiến thức nhằm tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc trình hướng dẫn học sinh tiếp cận với phần đọc hiểu văn bản; từ nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, góp phần bước nâng cao chất lượng dạy học thân - Nhằm chia sẻ trao đổi nhóm chuyên môn nhà trường nơi công tác để thành viên có hội tích lũy thêm kiến thức nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy môn Ngữ văn tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Những kiến thức kĩ làm phần đọc hiểu văn đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài xây dựng sở theo số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm hiểu phạm vi, mục đích yêu cầu, hệ thống kiến thức phần đọc hiểuthi THPT Quốc gia - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Trên sở làm thực tế học sinh để thống kê cách làm, số lượng đạt yêu cầu, số lượng không đạt kĩ kiến thức,… - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Từ số liệu thống kê để biết cần bổ sung kĩ cho HS, sữa chữa lỗi sai làm học sinh II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: 2.1.1.1 Khái niệm: - Đọc hoạt động dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà thân đọc, đồng thời sử dụng máy phát âm để phát âm nhằm truyền đến với người nghe - Hiểu nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng trình bày văn ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi: Nội dung đề cập, đề cập đến nào, có ý nghĩa ? Như vậy, đọc - hiểu đọc kết hợp với việc hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai; nghĩa đọc kết hợp, liền với lực tư biểu đạt 2.1.1.2.Mục đích: Đọc hiểu phải nắm được: - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận văn - Hình thức cấu trúc đoạn văn văn ý nghĩa hình thức cấu trúc - Nội dung văn - Ý đồ, mục đích viết văn - Ý nghĩa từ, cụm từ hình ảnh, biện pháp tu từ,…được dùng văn - Nêu thông điệp ( học rút ) từ văn có lí giải hợp lí Với học sinh THPT, có kĩ tốt đọc hiểu văn đồng nghĩa với việc tiến tới biết phân tích, xử lí văn mức độ khó tương lai 2.1.2 Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu: 2.1.2.1.Phạm vi đọc hiểu văn bản: Bao gồm loại văn sau: - Văn văn học: chủ yếu văn nằm chương trình học học sinh THPT - Văn nhật dụng: loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống người cộng đồng xã hội đại như: giáo dục kĩ sống; vấn đề có liên quan đến tâm hồn, quan niệm sống, phẩm chất, giới quan, nhân sinh quan người, đề thuộc ý nghĩa, giá trị sống Văn nhật dụng đa phần thuộc văn luận văn báo chí Nhìn chung, văn chọn cho học sinh tiếp cận văn phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh; khơi gợi đòi hỏi em phải nêu rõ chủ kiến thân Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thứ Tiếng Việt mà học sinh học cộng thêm kiến thức xã hội lực diễn đạt, lập luận học sinh 2.1.2.2 Yêu cầu đọc hiểu văn bản: Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: - Phân loại câu hỏi đề vào dạng: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao - Với dạng câu hỏi, cần tìm cách trả lời xác, ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý - Diễn đạt nội dung cần trình bày cách khoa học 2.1.3.Những kiến thức cần có để thực việc đọchiểu văn bản: Nhìn chung kiến thức đọc hiểu phong phú, đa dạng Trong phạm vi SKKN này, xin nêu kiến thức thiết yếu cần có để tiến hành việc đọc hiểu văn dễ dàng 2.1.3.1 Kiến thức phương thức biểu đạt: Gồm phương thức biểu đạt sau: - Tự sự: Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Miêu tả: Là làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người trước mắt - Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh - Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết - Thuyết minh: Là phương thức biểu đạt nhằm trình bày, giới thiệu tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe - Hành – công vụ: Là văn điều hành xã hội, có chức xã hội Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương 2.1.3.2 Kiến thức phong cách chức ngôn ngữ: Gồm phong cách ngôn ngữ sau: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là phong cách mang dấu hiệu đặc trưng ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt ngày Ngôn ngữ sinh hoạt gồm dạng: chuyện trò, nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ; mang tính ngữ, bình dị, suồng sã - Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học ( khoa học chuyên sâu; khoa học giáo khoa; khoa học phổ cập ) - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich), chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Phong cách ngôn ngữ luận: Là ngôn ngữ dùng văn thể tư tưởng, lập trường, thái độ lĩnh vực trị, xã hội - Phong cách ngôn ngữ hành chính: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính, thể rõ giấy tờ hành thông thường:Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… - Phong cách ngôn ngữ báo chí :Là ngôn ngữ dùng lĩnh vực thông tin vấn đề thời nhằm phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, từ thúc đẩy tiến xã hội 2.1.3.3 Kiến thức thao tác lập luận: Bao gồm thao tác: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Giải thích: Là dùng lí lẽ để giảng giải cho người khác hiểu tượng, vấn đề - Chứng minh: Là đưa dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến nhằm thuyết phục người đọc ( người nghe ) tán đồng với ý kiến người viết ( người nói ) - Phân tích: Là chia tách đối tượng thành phận, phương diện khác để xem xét cặn kẽ mối quan hệ bên bên đối tượng - So sánh: Là đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật đối tượng Có hai loại so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản - Bác bỏ: Là sai trái, lệch lạc ý kiến, quan niệm đó, đồng thời đưa nhận định đắn thân - Bình luận: Là bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động 2.1.3.4 Kiến thức biện pháp tu từ: Các biện pháp tu từ phân loại theo nhóm sau: - Điệp âm, điệp vần, điệp thanh; điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp - So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng, sử dụng từ Hán Việt, từ Nôm, từ láy, cách tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu… 2.1.3.5 Kiến thức hình thức cấu trúc đọan văn: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng – phân – hợp: - Đoạn diễn dịch: đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề - Đoạn quy nạp: đoạn văn từ ý cụ thể, chi tiết nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn văn - Đoạn song hành: đoạn văn mà câu đoạn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, câu có vai trò ngang hàng với Đây kiểu đoạn văn câu chủ đề - Đoạn móc xích: đoạn văn mà ý móc nối vào với nhau, thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước câu sau Đoạn văn câu chủ đề - Đoạn tổng-phân-hợp: đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành thống kê kết phần đọc hiểu hai kiểm tra : kiểm tra lớp, thi học kì II tập trung trường - năm học 2015 – 2016 học sinh lớp dạy Qua khảo sát thực tế làm học sinh, thấy thực trạng cụ thể phần đọc hiểu làm học sinh sau: Kiểm tra định kì lớp - Bài số Thi học kì II Lớp 11A1 10B3 10B5 11A1 10B3 10B5 Số HS trả lời / dạng câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao 22 / 42 15 / 42 13 / 42 12 / 42 20 / 41 14 / 41 12 / 41 10 / 41 17 / 43 11 / 43 10 / 43 / 43 30 / 42 18 / 42 16 / 42 15 / 42 27 /41 16 / 41 15 / 41 14 / 41 25 / 43 13 / 43 12 / 43 11 / 43 Như vậy, qua bảng thống kê thấy dạng câu hỏi thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao phần đọc hiểu dạng đề mà học sinh có kết thấp ( Chưa đạt tới 50% so với yêu cầu ) Nhiều em trả lời sai cách trả lời câu hỏi phần chứng tỏ em thiếu kiến thức lẫn kĩ năng, cần phải rèn luyện, bổ sung để đáp ứng yêu cầu môn 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để giải tồn trên, đưa giải pháp sau: - Giải pháp 1: Hệ thống lại kiến thức đọc hiểuhọc sinh học THCS, đồng thời qua dạy thuộc chương trình SGK, giáo viên cung cấp, nhấn mạnh thêm kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu đề Ngoài ra, giáo viên cần khuyến khích học sinh tự đọc, tự tìm hiểu kiến thức qua nguồn tài liệu đáng tin cậy khác Với đơn vị kiến thức, cần kết hợp với thực hành văn để khắc sâu kiến thức kĩ làm học sinh.Tuy nhiên, tùy theo đối tượng học sinh mà việc cung cấp, hệ thống kiến thức có khác Chẳng hạn, với học sinh lớp 10 chủ yếu nhắc lại kiến thức học cấp THCS, kết hợp với kiến thức đọc hiểu học SGK Ngữ Văn 10 để hình thành tảng kiến thức vững Với học sinh lớp 11, cung cấp kiến thức mức độ nâng cao Đặc biệt, với học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia, cần tiến tới nhuần nhuyễn kiến thức lẫn kĩ đọc hiểu để làm tốt yêu cầu đề - Giải pháp 2: Kết hợp kiến thức đọc hiểu học với cách thực hành đề cụ thể Đây xâu chuỗi, vận dụng kiến thức đọc hiểu học Để làm tốt điều này, công việc giáo viên cần tìm ngữ liệu mẫu chuẩn xác, phù hợp với trình độ học sinh để thiết kế đề bài; tham khảo thêm đề minh họa, đề tham khảo, đề thử nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, đề số trường học có uy tín thân người dạy phải nghiên cứu kĩ hướng dẫn cho học sinh - Giải pháp 3: Sau có đề chuẩn xác, phù hợp với trình độ học sinh, giáo viên cần hướng dẫn em đọcngữ liệu đề để có cảm nhận ban đầu văn Mục đích tránh việc học sinh đọc lướt, đọc qua loa, dẫn đến nhận thức ngữ liệu cần tìm hiểu chưa đúng.Tuy nhiên, cần tránh việc lãng phí nhiều thời gian việc đọc trình trả lời câu hỏi, học sinh phải đọc lại ngữ liệu - Giải pháp 4: Sau đọcngữ liệu đề bài, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc phân loại câu hỏi đề theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Cụ thể, hướng dẫn học sinh cách phân loại câu hỏi theo mức độ sau: Nhận biết - Phương thức biểu đạt - Thao tác lập luận - Phong cách ngôn ngữ - Các biện pháp tu từ -Tìm từ ngữ, hình ảnh, câu văn theo yêu cầu đề Mức độ câu hỏi Thông hiểu Vận dụng thấp - Các hình thức cấu trúc đoạn văn ( diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng – phân – hợp ) - Tìm câu chủ đề văn - Hiệu (tác dụng) biện pháp tu từ văn - Giải nghĩa từ ngữ, văn - Giải nghĩa câu văn ý kiến văn ( Dạng câu hỏi: Anh / chị hiểu câu nói – ý kiến; Vì tác giả cho rằng…) Vận dụng cao Chỉ thông điệp, điều tâm đắc, học ý nghĩa, tác dụng học rút từ văn cho - Giải pháp 5: Sau phân loại xong, với mức độ câu hỏi, giáo viên hướng dẫn cách thức trả lời phù hợp, cụ thể sau: + Với dạng câu hỏi nhận biết, học sinh cần nắm rõ yêu cầu, phạm vi câu hỏi ( xác định phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận hay tìm từ ngữ, hình ảnh văn ) Sau đó, đọc lại văn bản, ý tới phần văn có liên quan đến câu hỏi Xem xét phần thích cuối ngữ liệu đề ( nhan đề, tên tác giả, nguồn trích dẫn ) để xác định phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt văn Tìm hiểu mục đích viết văn bản, cách triển khai, lập luận, thái độ tác giả với nội dung đề cập để xác định thao tác lập luận văn Ở dạng câu hỏi này, cần trả lời mạch lạc, ngắn gọn, có lời dẫn; không cần lí giải đề không yêu cầu + Với dạng câu hỏi thông hiểu, câu hỏi có hai ý ý nên trình bày gạch đầu dòng theo trình tự, có trả lời ý trả lời ý Cách trả lời cần mạch lạc, ngắn gọn, dễ hiểu, tối kị việc diễn đạt dài dòng, vòng vo + Với dạng câu hỏi vận dụng thấp ( Anh / chị hiểu từ ngữ, câu nói, ý kiến…? Vì tác giả cho …? ), cần đọc kĩ gạch phần văn đề có liên quan đến câu hỏi, vào ý nghĩa văn để tìm câu trả lời Trong trình suy nghĩ, gạch đầu dòng ý cần trả lời giấy nháp, sau viết vào Câu trả lời phải hướng, tránh hỏi đằng, trả lời nẻo + Với dạng câu hỏi vận dụng cao, học sinh phải tư mức độ cao hơn, phải lật lật lại vấn đề để tìm câu trả lời thỏa đáng Ví dụ, với dạng câu hỏi : “Thông điệp văn có ý nghĩa anh / chị ?”, cần trình bày ý: Ý 1: Thông điệp văn có ý nghĩa nhất: Là ý nghĩa toát lên từ toàn văn bản, việc trích câu văn gọi thông điệp nhiều học sinh làm Thông điệp – điều tâm đắc học sinh rút từ văn diễn đạt cách hiểu Ý 2: Lí giải thông điệp lại có ý nghĩa với thân: Ở góc độ này, nên lấy yếu tố văn bản, thực tiễn kinh nghiệm sống, hiểu biết thân học sinh để lí giải, có vậy, học sinh bộc lộ chủ kiến thân Sự lí giải không giống học sinh song cần đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Khi học sinh quen với dạng câu hỏi đề cách trả lời, bước phân loại dạng câu hỏi nên lướt qua để có thời gian trọng vào nội dung cần đạt câu trả lời Mặt khác, câu hỏi phần đọc hiểu có xâu chuỗi, câu sau tiếp nối câu trước theo tư logic Vì vậy, giáo viên cần lưu ý học sinh nên làm theo trình tự câu hỏi đưa Sau số đề cụ thể kèm theo cách thức triển khai rút qua thực tiễn giảng dạy thân Trong đề khác ngữ liệu ( dạng văn ) mà có khác dạng câu hỏi, phạm vi kiến thức Với dạng câu hỏi cụ thể, xin nêu cách thức trả lời cụ thể sau: Đề 1: Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! Ta lớn lên khao khát chân trời Những mảnh đất chân chưa bén Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực Những ngàn trôi miết màu xanh (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36) 10 Câu Những từ ngữ, hình ảnh đoạn trích lấy từ chất liệu văn học dân gian? Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Đất đai cỗi cằn người nở hoa”? Câu Nêu tác dụng biện pháp điệp từ sử dụng bốn câu thơ cuối đoạn trích Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? Văn đưa đề văn nghệ thuật ( đoạn thơ ), mang nét đặc trưng riêng so với dạng văn nhật dụng Với đề này, hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Bước 1: Đọcngữ liệu đề đưa ra, ý nguồn trích dẫn văn - Bước 2: Phân loại dạng câu hỏi đề bài: + Câu 1: Dạng nhận biết + Câu 2: Dạng vận dụng thấp + Câu 3: Dạng thông hiểu + Câu 4: Dạng vận dụng cao - Bước 3: Học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để đưa cách trả lời xác, phù hợp nhất, cụ thể: + Câu 1: Đọcvăn bản, học sinh dễ dàng tìm văn từ ngữ, hình ảnh lấy từ chât liệu văn học dân gian: cô Tấm làm hoàng hậu, khế chua có đại bàng đến đậu, chim ăn - trả ngon ngọt, người trồng dựng cửa + Câu 2: Gồm hai bước: Đọc kĩ câu thơ đề để thấy câu thơ có hai vế, ta giải thích vế: Đất đai cỗi cằn tượng trưng cho thiên nhiên khắc nghiệt mà người phải đối mặt; người nở hoa tượng trưng cho thành mà người đạt tới sau nhiều thử thách Chỉ mối quan hệ hai vế câu: quan hệ tương phản Từ thấy ý nghĩa câu thơ: Tuy điều kiện tự nhiên khắc nghiệt không cản trở thành công người; ngược lại lại thử thách đề người khẳng định sống + Câu 3: Học sinh cần xác định ý trọng tâm: Biện pháp điệp từ sử dụng bốn câu thơ cuối đoạn trích: từ điệp lại lần câu thơ ( chân trời, mảnh đất, biển khơi, ngàn ) Tác dụng biện pháp điệp từ trên: Điệp từ gắn liền với loạt danh từ vẻ đẹp thiên nhiên đất nước nhằm biểu đạt khát vọng, mơ ước muốn khám phá giới vô tận người Việt Nam; ẩn chứa niềm tin vào hệ người Việt Nam ước mơ, khao khát mà biết biến mơ ước trở thành thực + Câu 4: Gồm yêu cầu: 11 Yêu cầu 1: Học sinh biết cách chọn điều tâm đắc nhât ( điều mang lại ấn tượng cho người đọc ) Ở đây, ngữ liệu cho văn nghệ thuật nên điều tâm đắc thuộc hai phương diện nội dung nghệ thuật văn tùy theo lựa chọn học sinh Tuy nhiên, giáo viên cần định hướng cho học sinh cách lựa chọn điều tâm đắc phù hợp cách nêu yếu tố tâm đắc nội dung nghệ thuật Ở câu hỏi này, từ nội dung đoạn thơ khắc họa hình tượng Đất Nước bắt nguồn từ truyền thống văn hóa xa xưa dân tộc, kéo dài tới ngày nay, tới mai sau với mơ ước cao đẹp, nhân văn; tìm thấy thông điệp văn là: Cần biết nối tiếp giữ gìn truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước tình yêu quê hương đắt nước hệ người Việt Nam Tương tự, với chất liệu dân gian đậm đà, phép điệp từ sử dụng đoạn thơ, học sinh tìm thấy điều tâm đắc nghệ thuật đoạn thơ : câu thơ, hình ảnh thơ đậm đà chất dân gian hiệu điệp từ bốn câu thơ cuối Yêu cầu 2: Học sinh lí giải điều vừa nêu lại điều tâm đắc với thân Cách lí giải nên ngắn gọn, phù hợp Với thông điệp thuộc nội dung văn trình bày trên, cần lí giải thực tiễn sống: Đây truyền thống đạo lí ngàn đời dân tộc Việt Nam mà người Việt Nam cần biết trân trọng, gìn giữ Với thông điệp thuộc nghệ thuật văn trình bày trên, cần lí giải kiến thức thân học sinh: Câu thơ ( từ ngữ, điệp ngữ hình ảnh thơ ) mang lại hiệu cho đoạn thơ ( phần hiệu biểu đạt phải nêu cụ thể, không viết chung chung ) Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới: Thế giới có muôn vàn điều thú vị để khám phá Chobạn độ tuổi nào, bạn nên phá vỡ giới hạn nhận thức luyện cho kĩ quan sát cách khỏi nhà, thiên nhiên ý tới điều xung quanh Hãy đặt cho thân câu hỏi như: “Tại sao…? Tại không…?” thử tự tìm câu trả lời hay trợ giúp người quen biết Đừng tự cao tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/chị không cho điều đâu!” Vì nhận thức nhiều điều học, bổ sung nhiều kiến thức Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm viện bảo tàng phòng trưng bày nghệ thuật, đọc sách nhiều chủ đề khác nhau, có sở thích khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện môn thể thao Dù bạn chọn cho môn nữa, bạn nên theo học đến tìm hiểu không ngừng nghỉ đạt kiến thức sâu sắc lĩnh vực Đừng “chạm đến lần bỏ xó” Hãy tâm rèn luyện củng cố trí tò mò để trở thành phần cá tính bạn Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm niềm đam mê cho 12 thân Có khát vọng khám phá tìm tòi động lực giúp bạn tiếp cận với giới vươn biển lớn (Trích Tìm kiếm niềm đam mê, theo Hộ chiếu xanh quanh giới, Nhà xuất Thế giới, 2017, tr17-18) Câu Ở đoạn văn đây, tác giả sử dụng cách trình bày cách sau:diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành? Câu Theo tác giả, có lợi ích “nhận thức nhiều điều học”? Câu Tại tác giả cho “Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm niềm đam mê cho thân”? Câu Theo anh/chị, cần làm để niềm đam mê khám phá điều kì diệu “trở thành phần cá tính”? Văn đề thứ thuộc dạng văn nhật dụng, đề cập đến vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí mà giới trẻ quan tâm – quan niệm sống, nhân sinh quan lành mạnh: hành động để tìm kiếm niềm đam mê cho Đây dạng văn thiết thực, phù hợp với nhận thức học sinh, với học sinh lớp 12 đứng trước ngưỡng cửa tương lai Tương tự đề số 1, đề này, hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Bước 1: Đọcngữ liệu đề đưa ra, ý nguồn trích dẫn văn - Bước 2: Phân loại dạng câu hỏi đề bài: + Câu 1: Dạng thông hiểu + Câu 2: Dạng nhận biết + Câu 3: Dạng vận dụng thấp + Câu 4: Dạng vận dụng cao - Bước 3: Học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để đưa cách trả lời xác, phù hợp nhất, cụ thể: + Câu 1: Đọc lại văn bản, tìm xem đoạn văn có câu chủ đề hay không? Nếu có câu chủ đề nằm vị trí đầu hay cuối đoạn ? Trả lời câu hỏi trên, học sinh thấy hai đoạn văn, câu chủ đề nằm cuối đoạn Vì vậy, dễ dàng trả lời: hai đoạn văn trình bày theo cách quy nạp + Câu 2: Với dạng câu hỏi mang tính nhận biết này, cần tìm ngữ liệu xem câu trích dẫn đề nằm vị trí nào, sau đọc kĩ, học sinh tìm câu trả lời Ở đây, câu trích dẫn thuộc câu chủ đề đoạn văn thứ nhất: “Vì nhận thức nhiều điều học, bổ sung nhiều kiến thức ”.Vậy câu trả lời đơn giản là: Theo tác giả, “nhận thức nhiều điều học”, có lợi ích: bổ sung nhiều kiến thức 13 + Câu 3: Với dạng câu hỏi Tại tác giả cho rằng, cần suy nghĩ, lật lật lại vấn đề để tìm câu trả lời phù hợp Ở đây, ta cần định hướng cho học sinh đặt câu hỏi để trả lời: Tò mò hay thắc mắc mang lại cho ta điều ? Đó giúp ta khám phá tìm hiểu sống, giới muôn màu muôn vẻ xung quanh, từ mà ta lĩnh hội nhiều kiến thức Vì lần tò mò hay thắc mắc vậy, ta tìm niềm đam mê cho thân ? Bởi tò mò, thắc mắc động lực giúp ta theo đuổi mong muốn thân, từ mà ta có niềm đam mê tìm hiểu, khám phá kiến thức vô tận sống + Câu 4: Thuộc dạng câu hỏi vận dụng cao, vậy, học sinh cần huy động kiến thức hiểu biết, kinh nghiệm sống thân để đưa câu trả lời Cần hiểu rõ câu hỏi: Nêu giải pháp để niềm đam mê khám phá điều kì diệu “trở thành phần cá tính” ( nghĩa khiến niềm đam mê trở thành phẩm chất ) Từ đó, học sinh nêu: Mỗi cần phải không ngừng học hỏi nhằm tìm kiếm kiến thức mới; không ngại dấn thân vào khó khăn gian khổ để tích lũy kinh nghiệm sống; theo đuổi đến đam mê tích cực thân, Đề 3: Đọc văn thực yêu cầu: Nền văn hoá truyền thống Việt Nam thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết đặt người vị trí trung tâm, coi người kết tinh tinh tuý tạo hoá Rất nhiều câu tục ngữ ông cha ta thể tư tưởng này, “người ta hoa đất”, “người sống đống vàng”, “một mặt người mười mặt của”… Nhưng thật đáng lo tảng đạo đức xã hội có dấu hiệu suy thoái nghiêm trọng, lệch lạc lối sống vòng quay giá trị ảo biến phận không nhỏ người trẻ trở thành nô lệ tung hô, ý mạng xã hội Không số gục ngã trước uy lực thần thánh nút “like” Ngày 21.9, cộng đồng mạng xã hội vô sửng sốt với clip nam niên tẩm xăng tự thiêu nhảy xuống dòng kênh Tân Hóa - TP.HCM “gom” đủ 40.000 cú click vào nút “like” Facebook Ít hôm sau dư luận lại nhận thêm cú sốc từ hành động châm lửa… đốt trường nữ sinh lớp Khánh Hòa đủ “like” ủng hộ Facebook Cũng trào lưu “Việt Nam nói làm” biến tướng thành hành động quái đản, thật đáng thương đáng trách bạn trẻ cuồng quay với hai từ “nổi tiếng” đầy tai tiếng Nếu trách chủ nhân status câu “like” đáng lên án vô tâm hàng trăm nghìn người dùng mạng xã hội với tâm lạnh băng Họ hay cố tình cú click đóng 14 góp thêm tràng pháo tay cho lối sống bệnh hoạn, vô tình đưa khổ chủ đến dần với bờ vực hiểm nguy (Uy lực thần thánh nút like hay lối sống bệnh hoạn - Trương Khắc Trà, Báo Thanh niên, 14-10-2016) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Anh/chị hiểu câu nói tác giả: “con người kết tinh tinh tuý tạo hoá”? Câu Theo anh/chị, tác giả viết: Cũng trào lưu “Việt Nam nói làm” biến tướng thành hành động quái đản, thật đáng thương đáng trách bạn trẻ cuồng quay với hai từ “nổi tiếng” đầy tai tiếng Câu Thông điệp văn có ý nghĩa anh/chị? Văn đề thứ thuộc loại văn nhật dụng lại đề cập đến tượng đời sống mang tính cấp thiết, nóng hổi nay: lối sống ảo, suy thoái, lệch lạc lối sống; đòi hỏi học sinh phải bộc lộ suy nghĩ, chủ kiến thân Ở đề này, hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Bước 1: Đọcngữ liệu đề đưa để có ấn tượng ban đầu văn bản, ý phần xuất xứ văn - Bước 2: Phân loại dạng câu hỏi đề bài: + Câu 1: Dạng nhận biết + Câu 2: Dạng vận dụng thấp + Câu 3: Dạng vận dụng thấp + Câu 4: Dạng vận dụng cao - Bước 3: Học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để đưa cách trả lời xác, phù hợp nhất, cụ thể : + Câu 1: Đọc lại văn để năm nội dung ý nghĩa, cách lập luận, triển khai văn Thông thường, tất văn mang tính phân tích, bình luận vấn đề thao tác nghị luận bình luận Học sinh cần hiểu văn sử dụng nhiều phương thức biểu đạt có thao tác Vì vậy, nêu thao tác chủ đạo đó, tránh nêu từ hai thao tác lập luận trở lên + Câu 2: Thực chất câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa câu nói ( ý kiến ) tác giả văn bản: “Con người kết tinh tinh tuý tạo hoá” Trước tiên, cần giải thích từ : kết tinh ( hội tụ), tinh tuý ( điều tốt đẹp, cao quý ) Vậy câu nói hiểu là:Câu nói đề cao vai trò người đời sống xã hội.Con người nơi hội tụ tất tốt đẹp nhất, quý giá + Câu 3: Với dạng câu hỏi Vì tác giả viết ( Tại tác giả cho rằng), học sinh cần xác định hai vế ý kiến tác giả giải thích rõ vế: 15 Trào lưu “Việt Nam nói làm” biến tướng thành hành động quái đản: Tác giả muốn cảnh báo trào lưu nguy hiểm diễn sống hôm nay: trào lưu “Việt Nam nói làm”đã biến tướng theo hướng xấu ( quái đản ) Thật đáng thương đáng trách bạn trẻ cuồng quay với hai từ “nổi tiếng” đầy tai tiếng: Một phận giới trẻ không nhận thức hậu trào lưu, muốn tiếng ảo nên có hành động đầy tai tiếng, bị xã hội phê phán, lên án + Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa văn Tương tự cách làm đề trên, học sinh cần trình bày ý: Ý 1: Nêu rõ thông điệp ( xuất phát từ toàn ý nghĩa văn ), chẳng hạn: Không nên sống ảo; tuổi trẻ phải biết sống thật, nói làm đúng… Ý 2: Lí giải thông điệp thân tâm đắc ? Với vấn đề thuộc tượng đời sống này, cần lí giải tác hại lối sống ảo tích cực việc sống thực, sống với sống vốn có mình, biết đối mặt với thực, từ mà phấn đấu vươn lên Đề 4: Đọc văn sau thực yêu cầu: Mỗi người, dù hay nhiều, dù nặng hay nhẹ, phạm lỗi, làm sai đời, điều không tránh khỏi Tuy nhiên, thái độ người lỗi lầm hoàn toàn khác Có số người dám dũng cảm thừa nhận làm sai, dám gánh vác trách nhiệm, cậu học trò Hải Phòng, vô tình làm vỡ gương ôtô mà chủ xe đó, để lại thư xin lỗi số điện thoại với mong muốn đền bù Cũng có người trốn tránh lỗi lầm, rũ bỏ trách nhiệm Kì thực, nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm nghĩa vụ mà người nên làm, ai, không muốn phá hỏng danh dự Đây phẩm đức tối thiểu mà người nên chuẩn bị cho Nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm cần dũng khí Dũng khí bắt nguồn từ cảm giác nghĩa người – lòng tự trọng nhân loại Lòng tự trọng tất thứ lương thiện vầ nhân từ Nó khiến người có hành vi đắn, tư tưởng cao thượng, tín ngưỡng chân chính, sống tốt đẹp Chúng ta nên “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng, để chúng trở thành kiểu ý thức mãnh liệt não (Nguồn Internet) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 3: Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu “Chúng ta nên “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng, để chúng trở thành kiểu ý thức mãnh liệt não chúng ta”? Câu Thông điệp văn có ý nghĩa anh/chị? 16 Đây dạng văn nhật dụng, đề cập đến gương tuổi trẻ đời sống: dám nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm ; nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ suy nghĩ, chủ kiến thân gương đó.Tuy nhiên, dạng câu hỏi đề có điểm khác so với đề Ở đề này, hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Bước 1: Đọcngữ liệu đề đưa ra, ý phần xuất xứ, nguồn trích dẫn văn - Bước 2: Phân loại dạng câu hỏi đề bài: + Câu 1: Dạng nhận biết + Câu 2: Dạng nhận biết + Câu 3: Dạng vận dụng thấp + Câu 4: Dạng vận dụng cao - Bước 3: Học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để đưa cách trả lời xác, phù hợp nhất, cụ thể : + Câu 1: Đọc lại văn suy đoán, lập luận Thông thường, phần thích cuối cho ta biết phong cách chức văn Ở đây, văn trích từ nguồn In- ter –net nhằm thông tin kèm chủ kiến kiện mang tính xã hội Vì văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Đương nhiên, có văn kết hợp hai phong cách ngôn ngữ học sinh cần xác định hai phong cách coi + Câu 2: Học sinh cần đọcvăn để thấy bên cạnh việc trình bày nội dung ca ngợi hành động chàng trai, tác giả tỏ thái độ đồng tình, mong muốn nhiều người noi theo gương Từ suy luận đó, thấy thao tác lập luận sử dụng thao tác bình luận + Câu 3: Với dạng câu hỏi: Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu, cần trả lời rõ ràng ý: Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng.” Tác dụng: Nhấn mạnh tinh thần nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm người Tinh thần cần tự giác, chủ động ăn sâu vào ý thức chất, tính cách người Lưu ý: Phần tác dụng ( hiệu ) biện pháp tu từ không viết chung chung mà thực tế số học sinh thường bộc lộ làm ( chẳng hạn : Làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, hấp dẫn hơn,…) mà phải xuất phát từ việc hiểu rõ ý nghĩa văn bản, ý nghĩa việc sử dụng biện pháp tu từ ( nhằm nhấn manh, bộc lộ điều gì, thái đọ gì, nội dụng gì,…? ) + Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa văn trên: Học sinh cần trình bày ý: Ý 1: Nêu rõ thông điệp: Căn vào nội dung ý nghĩa văn bản, tìm thông điệp như: Thông điệp 1: Nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm phẩm đức tối thiểu mà người nên chuẩn bị cho 17 Thông điệp 2: Nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm cần dũng khí lòng tự trọng người Tuy nhiên, học sinh phải biết chọn thông điệp thân cho có ý nghĩa Ý 2: Lí giải thông điệp thân tâm đắc ? Tương tự đề ( văn đề cập đến tượng đời sống ), thông điệp 1,có thể lí giải ý nghĩa tích cực việc biết nhận lỗi sai lầm, biết gánh vác trách nhiệm; tác hại việc trốn tránh, không dám đối mặt với sai lầm, không dám gánh vác trách nhiệm người để thấy điều đắn thông điệp nêu Ở thông điệp lập luận: Dũng khí lòng tự trọng có vai trò việc nhận lỗi gánh vác trách nhiệm; ngược lại, dũng khí lòng tự trọng, người dám nhận lỗi, dám gánh vác trách nhiệm hay không ? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân nhà trường: - Đối với việc chất lượng giảng dạy: Sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao rõ rệt kết thi học sinh, giúp em tự tin việc làm thi Qua khảo sát thực tế làm học sinh phần đọc hiểu, năm học 2016 – 2017 lớp giảng dạy tiếp nối từ năm học trước, thu kết sau: Số HS trả lời / dạng câu hỏi Kiểm tra Lớp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng định kì thấp cao lớp - Bài 12 A1 39 / 42 38 / 42 36/ 42 35 / 42 số 11B3 38 / 41 36 / 41 30 / 41 28 / 41 11B5 36 / 43 30/ 43 29 / 43 25 / 43 Thi học kì 12 A1 40 / 42 39 / 42 38 / 42 36 / 42 II 11B3 39 /41 38 / 41 35 / 41 34 / 41 11B5 38 / 43 32 / 43 31 / 43 29 / 43 Như vậy, so với kết thống kê năm học trước, kết phản ánh tiến rõ rệt học sinh phần đọc hiểu; kết chung khả quan Tính trung bình, từ 60 đến 70% học sinh lớp dạy đạt yêu cầu phần đọc hiểu với mức điểm 2,0 đến 2,5 / 3,0 điểm phần đọc hiểu ; 20 đến 25 % học sinh đạt điểm tuyệt đối 3,0; có khoảng 10% học sinh có mức điểm từ 1,0 đến 1,5 điểm - Đối với thân: Sáng kiến giúp nâng cao kiến thức lực sư phạm minh, có say mê giảng dạy truyền cảm hứng học tập cho học sinh - Đối với nhà trường: Trong sinh hoạt chuyên môn, nhóm chuyên môn trao đổi với kiến thức kinh nghiệm phần đọc hiểu này, áp dụng vào thực tế giảng dạy giáo viên nhằm bước nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ Văn Sáng kiến nêu người ủng hộ, góp ý vận dụng thành công, từ góp phần nâng cao kết kì 18 thi tốt nghiệp THPT phạm vi nhà trường nơi công tác Cụ thể điểm trung bình thi tốt nghiệp môn Ngữ Văn học sinh khối 12 nâng lên so với năm trước từ 1,0 đến 1,5 điểm, kết đáng mừng cần phát huy III Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: - Việc nâng cao kiến thức kĩ đọc hiểu cho học sinh vô cần thiết, không cho việc học tập, thi cử mà áp dụng vào thực tiễn sống học sinh Công việc đòi hỏi kiên trì, bền bỉ giải pháp hợp lí giáo viên việc hướng dẫn cho học sinh tiếp nhận kiến thức lẫn kĩ thực hành văn cụ thể Vì vậy, vai trò giáo viên quan trọng - Những giải pháp SKKN mà nêu chắn nhiều thiếu sót cần phải bổ sung thực tế, sáng kiến giúp thân vững vàng công việc giảng dạy thu hiệu rõ ràng Sáng kiến chia sẻ với đồng nghiệp nhận đồng tình góp ý để hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu thân Tôi tin rằng, góp ý, bổ sung nhiều nữa, SKKN góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm kết việc dạy học cho nhiều giáo viên Ngữ Văn trường THPT 3.2 Kiến nghị: - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu phần đọc hiểu thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chắn nhiều thiếu sót Mong SKKN nhận góp ý từ đồng nghiệp người có chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng SKKN, từ triển khai, ứng dụng SKKN vào thực tiễn mức độ sâu rộng - Trong phạm vi nhỏ hẹp SKKN, thân mong việc đổi SGK tới gắn liền với thực tiễn sống hơn, có phần hướng dẫn cụ thể để học sinh giáo viên bớt khó khăn việc dạy học, đồng thời tiếp cận với đổi cần thiết môn Ngữ Văn - Qua đây, mong đội ngũ giáo viên có nhiều tài liệu thiết thực cho môn Ngữ Văn nói riêng để có định hướng tốt việc giảng dạy, để chất lượng dạy học môn ngày nâng cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết,không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn thị Mỹ Hằng 19 Tài liệu tham khảo SGK Ngữ văn 10, tập 1, tập 2, Ban bản, NXB Giáo dục SGK Ngữ văn 11, tập 1, tập 2, Ban bản, NXB Giáo dục SGK Ngữ văn 12, tập 1, tập 2, Ban bản, NXB Giáo dục Đề thi thử nghiệm – Kì thi THPT Quốc gia năm 2017 - Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tham khảo – Kì thi THPT Quốc gia năm 2017 - Bộ Giáo dục Đào tạo 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt – Đinh Trọng Lạc – Nhà xuất Giáo dục 1999 20 ... lí văn mức độ khó tương lai 2.1.2 Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu: 2.1.2.1.Phạm vi đọc hiểu văn bản: Bao gồm loại văn sau: - Văn văn học: chủ yếu văn nằm chương trình học học sinh THPT - Văn. .. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu phần đọc hiểu thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chắn nhiều thi u sót Mong SKKN nhận góp ý từ đồng nghiệp người có chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng SKKN,... dẫn cho học sinh cách làm phần đọc hiểu cách khoa học nhất, đạt hiệu cao Hơn nữa, phần đọc hiểu có 3,0 điểm toàn thi lại phần đề thi mà làm tốt phần này, em tự tin có tâm tốt cho phần làm Hiện

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3.5. Kiến thức về các hình thức cấu trúc của đọan văn: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng – phân – hợp: - Nâng cao hiệu quả cho phần đọc   hiểu văn bản của học sinh trong kỳ thi THPT quốc gia môn ngữ văn
2.1.3.5. Kiến thức về các hình thức cấu trúc của đọan văn: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng – phân – hợp: (Trang 7)
-Tìm từ ngữ, hình ảnh,   câu   văn   theo yêu cầu đề bài. - Nâng cao hiệu quả cho phần đọc   hiểu văn bản của học sinh trong kỳ thi THPT quốc gia môn ngữ văn
m từ ngữ, hình ảnh, câu văn theo yêu cầu đề bài (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w