1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kỹ năng làm văn trong giờ đọc hiểu

21 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

RÈNNĂNG LÀM VĂN TRONG GIỜ ĐỌCHIỂU VĂN BẢN MỤC LỤC A- Phần mở đầu Trang ILí chọn đề tài II - Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài 2- Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 3- Phương pháp nghiên cứu 4- Kế hoạch nghiên cứu B- Phần nội dung INội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu III- Những biện pháp thực - Khâu chuẩn bị 2- Thực dạy lớp IV- Kết thực C- Kết luận kiến nghị D- Tài liệu tham khảo 2 3 3 4 6 19 20 21 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, Bộ GD- ĐT đề phương án đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nhằm đáp ứng xu phát triển chung thời đại Việc đối phương pháp dạy học bao gồm nhiều yếu tố, phải lấy học sinh làm trung tâm Trong dạy, giáo viên người hướng dẫn, định hướng, tổ chức nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Việc rèn kỹ làm văn học văn văn học phù hợp với quan điểm dạy học Bộ giáo dục, tích hợp kiến thức tiết học Tiếng Việt - Làm văn - Đọc văn (văn văn học) Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, thấy: Việc rèn kỹ làm văn giảng văn cho học sinh quan trọng, em có ý thức rèn kỹ làm văn giảng văn viết làm văn nghị luận (nghị luận xã hội nghị luận văn học) em không lúng túng cách viết, cách triển khai vấn đề hướng, trọng tâm viết đạt kết cao Tuy nhiên trình giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông lại thấy: - Đối với giáo viên: Rất nhiều giáo viên coi trọng dạy văn văn học, cố gắng dạy cho hay, cho hấp dẫn, để lại ấn tượng cho học sinh khám phá tác phẩm, ngôn ngừ diễn đạt mà nhiều giáo viên chưa có định hướng rõ ràng việc rèn kỹ làm văn cho học sinh - Đối với học sinh: Hầu hết em có tâm lí “rất sợ” “rất chán” lí thuyết làm văn (bởi khô khan, đơn điệu, nặng nề thuật ngữ, khái niệm ) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xuất phát từ mục đích thiết thực việc dạy văn nhà trường phổ thông giúp học sinh có phương pháp cảm thụ văn chương biết diễn đạt cảm thụ cách thành công, có thuyết phục - Bài làm văn tổng hợp kiến thức, vốn từ kỹ làm văn, kết cuối để đánh giá học sinh - Thực tế học tập học sinh môn Ngữ văn nhiều em có kiến thức tác phẩm, đưa vào văn lại trình bày cách vụng về, thiếu thuyết phục chứng tỏ yếu kỹ làm văn - Giờ học văn văn học loại chiếm nhiều phân phối chương trình môn Ngữ văn Trong học này, học sinh thực hành kỹ làm văn cách thiết thực, sinh động III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Kỹ làm văn khái niệm bao hàm phạm vi rộng, phạm vi viết đề cập đến việc làm năm học vừa qua với lớp 11 có phần lớn học sinh học môn Văn trung bình việc làm bước đầu có hiệu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giáo viên kết hợp đối chiếu, thống kê lí luận với thực tiễn giảng dạy Cụ thể, hướng cho học sinh thấy rằng: Thông qua học văn văn học, việc em tìm hiểu cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương việc em rèn luyện kỹ làm văn cách cụ thể thiết thực nhất, đặc biệt kỹ phân tích tác phẩm V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Giáo viên đưa phương pháp chung cho tất học sinh chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên hướng dẫn (định hướng) nhằm rèn kỹ làm văn học văn văn học B PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG LÍ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích thiết thực việc dạy văn nhà trường phổ thông việc giúp học sinh có phương pháp cảm thụ văn chương biết diễn đạt cảm thụ cách thành công, có thuyết phục, đề tài nghiên cứu đưa định hướng nhận thức giáo viên học sinh - Đối với giáo viên: + Giờ dạy văn văn học trình giáo viên giảng giải, thẩm bình đồng thời tổ chức dẫn dắt học sinh bước chiếm lĩnh tác phẩm Thấy điều nên sử dụng đọc văn để kết hợp rèn kỹ làm văn cho học sinh Tôi xác định rõ việc làm cần thiết, phải tiến hành cách kiên trì liên tục + Vì đọc văn phân môn quan trọng chiếm thời lượng nhiều môn Ngữ văn - Tiếng Việt nhà trường THPT, nên học văn văn học kỹ làm văn phải giáo viên thể cách rõ ràng, sinh động, có định hướng cụ thể để học sinh nhận diện thực hành kỹ với - Đối với học sinh: + Làm cho em thấy mối quan hệ mật thiết kiến thức phân môn: Tiếng Việt, đọc văn, làm văn + Chỉ rõ cho em thấy kỹ làm văn, đặc biệt kỹ phân tích tác phẩm không rèn lí thuyết làm văn mà thực tế phải rèn hàng ngày học văn văn học + Việc rèn kỹ làm văn giúp em hiểu (văn văn học) cách chắn làm tốt tập làm văn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để có sở khoa học, tiến hành khảo sát thực tế nhận thấy: Về chương trình sách giáo khoa: - Còn nặng nề lí thuyết - Phân bố chương trình chưa hợp lí Về phía giáo viên: Thực tế giảng dạy dạy văn văn học thường giáo viên coi trọng dạy cho hay, cho hấp dẫn, để lại ấn tượng cho học sinh khám phá tác phẩm mà nhiều giáo viên chưa có định hướng rõ ràng việc rèn kỹ làm văn cho học sinh Về phía học sinh: Tình trạng thực tế cho thấy em có tâm lí “không thích ”, “rất sợ” học lí thuyết làm văn Vì việc học sinh áp dụng lí thuyết vào thực hành (trong việc tìm hiểu tác phẩm viết làm văn) không tự giác hiệu Số liệu điều tra trước thực đề tài: - Bài làm văn số (kiêm tra chất lượng đầu năm lớp 11 có 45 học sinh có học lực môn văn lớp 10 đại đa số trung bình yếu) Tôi đề văn sau: Hãy phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích “ Trao duyên” ( trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Kết làm sau: Sô (%) Điểm yếu (từ 2đ - đ) Điểm trung bình (từ 5đ-6đ) Điểm (từ 7đ-8đ) 20 (45%) 19 (42%) (13%) - Nhận xét: Xem xét kỹ làm em thấy phần lớn em bị điểm kỹ làm yếu Chưa biết cách phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, chưa biết cách lập luận, khả chọn phân tích dẫn chứng yếu, kết cấu làm không chặt chẽ III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đê học văn văn học có hiệu đáp ứng hai yêu cầu vừa giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học, vừa rèn kỹ làm văn, tiến hành việc sau: Khâu chuẩn bị a- Soạn giáo án thầy Để soạn giáo án đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học cần phải: - Tìm hiểu kỹ tác giả - tác phẩm - Thiết kế dạy hợp lí, khoa học - Chú trọng cách phân tích (cách tìm hiểu, khai thác) tác phẩm phù hợp với loại thể, để giảng cho em thấy loại thể tác phẩm có cách phân tích, khám phá riêng b- Chuẩn bị trò Ngoài việc soạn theo câu hỏi sách giáo khoa có thêm số yêu cầu có tính chất bắt buộc em thực hiện: - Với tác phẩm văn xuôi: phải đọc kỹ tác phẩm tóm tắt tác phẩm, nắm tình tiết quan trọng, diễn biến số phận nhân vật, chủ đề, tư tưởng chủ đề tác phẩm - Với tác phẩm thơ: phải nắm nội dung, cảm hứng chủ đạo tác phẩm, hiểu biết tâm trạng nhân vật trữ tình - Nếu đoạn trích: cần phải tìm hiểu tác phẩm, vị trí, giá trị đoạn trích Thực dạy lớp a- Kiểm tra cũ Ngoài việc kiểm tra “bài cũ”, mạnh dạn có thêm câu hỏi kiểm tra việc chuẩn bị “bài ” em, động viên khuyến khích em việc đặt câu hỏi dễ, câu hỏi gợi mở cho điểm thưởng, điểm khuyến khích “rộng rãi hơn” Ví dụ: Để chuẩn bị cho tiết học tác phẩm “Chí Phèo" Nam Cao sau đặt câu hỏi kiểm tra cũ đặt câu hỏi kiểm tra chuẩn bị mới: Tác phẩm“Chí Phèo” kể đời nhân vật nào? Nhân vật nhân vật đồng thời nhân vật trung tâm? Em kể cách vắn tắt đời nhân vật không ? Sau thử nghiệm cách kiểm tra thấy em soạn tự giác hơn, nắm tác phẩm nên em chủ động tích cực phát biểu ý kiến xây dựng có nghĩa em tạo cho cách học tốt, tạo cho tâm tốt để chủ động sáng tạo, tiếp nhận tác phẩm đồng thời rèn kỹ đọc - hiểu tác phẩm, khả tư duy, tiếp nhận tác phẩm b Tổ chức nội dung giảng - Công việc Thầy: Giới thiệu, giảng giải, thẩm bình, đánh giá tác phẩm, đặc biệt việc tổ chức, dẫn dắt học sinh khám phá giá trị tác phẩm hệ thống câu hỏi - Công việc trò: Tích cực tham gia vào giảng cách trả lời câu hỏi, nghe ghi - Nội dung kiến thức: Chủ trương dạy tác phẩm theo loại thể nên trình phân tích dẫn dắt học sinh tiếp nhận tác phẩm có ý thức nhắc nhở em vừa tư để cảm thụ chiếm lĩnh tác phẩm, vừa rèn kỹ làm văn, đặc biệt kỹ phân tích tác phẩm, nắm dạng kiểu phân tích tác phẩm kỹ lập luận Cách khai thác tác phẩm theo loại thể để rèn kỹ làm văn phân tích tác phẩm cho học sinh: Phần văn văn học chương trình môn Ngữ văn nói chung lớp 11 nói riêng có hai thể loại thơ văn xuôi Mỗi loại lại có đặc trưng riêng nên cần phải giảng đặc trưng thể loại Trong trình soạn giảng cố gắng áp dụng cách làm Cụ thể: Đối với tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: Tôi cho học sinh tập trung khai thác yếu tố: - Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Vị trí đoạn trích - Cốt truyện, tình huống, nhân vật, cách kể, tình tiết quan trọng, kết cấu - Giá trị nội dung nghệ thuật - Tư tưởng tình cảm nhà văn gửi qua tác phẩm - Đánh giá vị trí, giá trị tác phẩm - Tác động giáo dục tác phẩm với đương thời Chú ý: Trong thể loại truyện ngắn, lại đặc biệt lưu ý em cách phân tích nhân vật tình truyện để từ em nắm vững dạng đề phân tích nhân vật tự sự, phân tích tình truyện kiểu phân tích tác phẩm Nhân vật ba yếu tố quan trọng thể loại truyện ngắn Mỗi truyện ngắn mảnh đời, số phận, thông qua số phận, mảnh đời nhà văn gửi vào suy ngẫm, nhận xét, đánh giá tư tưởng tình cảm đời người Như vậy, việc phân tích nhân vật tác phẩm cách để tiếp nhận giá trị tác phẩm Khi em hiểu vai trò nhân vật tác phẩm, thông qua giảng cụ thể lại cho em thấy việc phân tích nhân vật cần phải linh hoạt để phù hợp với bút pháp xây dựng nhân vật tác giả Có thể quy cách sau: - Phân tích nhân vật theo đặc điểm: Ngoại hình, ngôn ngữ, hành vi cử chỉ, suy nghĩ nội tâm phân tích vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, tính cách Ví dụ: Nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân - Phân tích nhân vật theo chặng đường phát triển số phận, tính cách Ví du: Nhân vật Chí Phèo tác phẩm “Chí Phèo ” Nam Cao - Phân tích nhân vật dựa vào đặc điểm bật tính cách nhân vật Ví dụ: Nhân vật viên quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù ” Nguyễn Tuân Tình truyện đóng vai trò quan trọng truyện ngắn Từ tình truyện khám phá giá trị tác phẩm Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo theo hướng “lạ hóa” Đó môi trường hoàn cảnh để nhân vật xuất hiện, tính cách phát triển dụng ý nhà văn bộc lộ thông qua số tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, “Chí Phèo” Nam Cao ,… Tôi rút cho em cách phân tích tình truyện gồm bước sau: - Nêu tình - Phân tích diễn biến tình - Đánh giá tình Ví dụ: Tình tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân - Nêu tình truyện: Đó gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục chốn ngục tù - Phân tích diễn biến: Đây gặp gỡ kì lạ hai nhân vật + Trên bình diện xã hội, họ đối lập + Trên bình diện nghệ thuật, họ tri âm, tri kỉ + Gặp chốn ngục tù dơ bẩn tạo mối quan hệ đặc biệt éo le, trớ trêu tâm hồn tri kỉ - Đánh giá ý nghĩa: + Tình truyện làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao - người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục + Tình truyện góp phần thể sâu sắc tư tưởng, chủ đề tác phẩm Đó quan niệm Nguyễn Tuân đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ lòng yêu nước thầm kín tác giả + Nghệ thuật xây dựng tình độc đáo, đặc sắc khiến tác phẩm có sức hấp dẫn riêng Với thơ, đoạn thơ Học sinh cần khai thác yếu tố sau: - Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Thế loại, đề tài, cấu tứ, kết cấu, cảm hứng chủ đạo, vận động cảm xúc nhân vật trữ tình - Âm điệu, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật - Giá trị nội dung nghệ thuật - Đánh giá tác phẩm Tóm lại: Thông qua giảng định hướng cho học sinh rèn kỹ làm văn, giúp em nhận diện cách phân tích tác phẩm (Tác phẩm trọn vẹn phận tác phẩm) Đối chứng với lý thuyết làm văn để nắm dạng đề kiểu phân tích tác phẩm, áp dụng làm Dùng câu hỏi đọc - hiểu văn văn học để rèn kỹ phân tích tác phẩm (kỹ lập luận) - Đây việc làm quan trọng giảng văn, đồng thời việc làm đem lại hiệu lớn trình rèn kỹ - Hệ thống câu hỏi để rèn kỹ hệ thống câu hỏi thường dùng tất học văn văn học: Có câu hỏi tìm ý, có câu hỏi triển khai ý, câu hỏi tìm chi tiết, câu hỏi cảm thụ, câu hỏi tổng hợp Nhưng có ý thức rèn kỹ dùng câu hỏi nói rõ với học sinh dụng ý ý nghĩa câu hỏi đó, nhắc em có thói quen dùng câu hỏi tương tự trình tư làm văn Đối với tác phẩm thơ Khi học thơ “Vội vàng” tác giả Xuân Diệu Phân tích bốn câu đầu thơ “Tôi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi.” Tôi đặt câu hỏi: - Câu hỏi tìm ý (tìm luận điểm): Bốn câu thơ cho thấy khát vọng lớn lao hồn thơ Xuân Diệu? Qua phần học sinh trả lời, sửa, bổ sung đến ý cần phân tích là: 10 + Ước nguyện, khát vọng táo bạo chống lại qui luật thiên nhiên + Một yêu thiên nhiên, yêu sống đến ham hố, cuồng nhiệt - Câu hỏi triển khai ý tìm dẫn chứng: Khát vọng lớn lao thể qua hình thức nghệ thuật gì? + Sử dụng điệp từ “tôi muốn” + Nhịp điệu nhanh, gấp gáp - Câu hỏi phát huy lực cảm thụ rèn kỹ phân tích từ ngữ, hình ảnh thơ: Ví dụ giảng bốn câu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Tôi hỏi: Hình ảnh tranh thiên nhiên người thôn Vĩ lên hoài niệm nhà thơ nào? Loại câu hỏi giúp em rèn kỹ vốn em cho khó (và thực tế làm văn kỹ yếu em) Cho nên trình giảng dạy thường dùng nhiều câu hỏi dạng - Câu hỏi liên kết ý: Vì dòng thơ viết kỉ niệm mà hình ảnh thơ lại lên cách sống động, tươi vừa diễn ngày hôm qua? Thi nhân trở sống trọn vẹn với kí ức đẹp tuổi trẻ Những kỉ niệm lưu giữ thật sâu nơi tâm hồn nhà thơ dù đời có đắng cay, bất hạnh nhà thơ điểm tựa nuôi dưỡng tình yêu sông - Câu hỏi đánh giá: Trong cảm hứng chung thơ “Vội vàng”, bốn câu đầu thơ có vị trí, ý nghĩa nào? Bốn câu thơ tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc chủ đạo thơ Đối với tác phẩm văn xuôi 11 Khi giảng truyện ngắn “Chí Phèo”của Nam Cao Sau phần đọc hiểu tác phẩm, đặt câu hỏi (Cô trò làm việc) Câu hỏi phát hiện: - Câu hỏi 1: Về mặt nghệ thuật, thành công xuất sắc truyện ngắn gì? Câu hỏi giúp học sinh phát tình truyện độc đáo hấp dẫn (giáo viên ghi tình lên bảng, tiếp tục đặt câu hỏi để khai thác diễn biến tình huống) - Câu hỏi 2: Tình gì? Câu hỏi phát tên (nội dung) tình + Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù + Chí Phèo gặp Thị Nở - Câu hỏi 3: Tình có ý nghĩa gì? (Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời Có ý nghĩa ) + Ý nghĩa 1: Bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật nhân vật truyện + Ý nghĩa 2: Góp phần giá trị(hiên thực, nhân đạo, nghệ thuật) tác phẩm Câu hỏi tư duy: - Câu hỏi 4: Tại tình truyện lại tác động lên nhân vật truyện? Thế giới nhân vật truyện bao gồm ai? (Thầy, trò làm việc, đến thống ) - Tình truyện làm thay đổi đời, số phận nhân vật + Các nhân vật gồm Bá Kiến, Chí Phèo, Thị Nở, người dân làng Vũ Đại Câu hỏi tìm dẫn chứng nhận xét - đánh giá - C âu hỏ i 5: (Câu hỏi tìm chi tiết dẫn chứng) Tìm chi tiết để chứng minh tác động tình truyện lên nhân vật truyện, làm bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật (Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm chi tiết cho nhân vật truyện) Với Chí Phèo 12 - Khi bị Bá Kiến đẩy vào tù + Trước Chí Phèo vốn người nông dân lương thiện, hiền lành + Bá Kiến ghen tuông đẩy Chí vào tù, chế độ nhà tù thực dân phong kiến tàn bạo biến Chí Phèo lương thiện trở thành tên lưu manh, qủy làng Vũ Đại - Câu hỏi 6: Nam Cao mô tả cụ thể, chi tiết hình dáng, cách ăn mặc, nói năng, cách sinh hoạt Chí Phèo sau tù nào? + Hình dáng tợn: “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết! Cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết!” + Trang phục lạ hoắc: “ Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng” + Ngôn ngữ, hành động côn đồ: Uống rượu say khướt, đập phá, chửi bới, rạch mặt ăn vạ -> Chí Phèo hết nhân hình, nhân tính, bị đồng loại xa lánh, hắt hủi, loại trừ Chí Phèo rơi vào trình tha hóa - Câu hỏi 7: Em có nhận xét cách miêu tả nhân vật Chí Phèo sau tù nhà văn? (Câu hỏi nhận xét, đánh giá, bình luận) Quá trình tha hóa ngày lún sâu vào tội ác Chí Phèo nói lên thực trạng đau đớn xã hội Việt Nam trước Cách mạng: Những người nông dân hiền lành, lương thiện bị bọn địa chủ, cường hào, ác bá nham hiểm, độc ác lợi dụng, biến họ thành tay sai, tước sống lương thiện quyền sống lương thiện họ - Câu hỏi 8: Tìm chi tiết thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo buổi sáng sau tỉnh rượu tình Chí Phèo gặp Thị Nở? + Lần hết say, tỉnh táo “ Hắn buâng khuâng tỉnh dậy sau say dài…Nghĩ đến rượu, rùng mình…Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm.” + Nhận thức giới xung quanh “ Tiếng chim hót vui vẻ quá! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hôm nghe thấy…Chao ôi buồn!” 13 + Nhận thức thân: Quá khứ: nhớ lại quãng đời lương thiện với ước mơ gia đình nho nhỏ “ Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm.” Hiện tại: “ Tỉnh dậy thấy già mà cô độc Buồn thay cho đời! Có lí được? Hăn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu… Dẫu sao, tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời.” Tương lai: “ Chí Phèo trông trước thấy tuổi già hắn, đói rét ốm đau, cô độc, đáng sợ đói rét ốm đau.” => Lòng buồn, ý thức cảnh ngộ bi đát - Câu hỏi 9: Sự chăm sóc Thị Nở tác động tới tâm trạng Chí Phèo sao? + Khi Thị Nở mang cho bát cháo hành, nhận bát cháo từ tay Thị Nở, chí Phèo “ngạc nhiên”, sau mắt “ ươn ướt” Chí ngạc nhiên từ bé đến chưa có tự nhiên cho Xưa muốn có gì, phải dọa nạt hay cướp giật Hắn cảm động đến phát khóc lần người, lại người đàn bà bà chăm sóc Hắn nhìn bát cháo mà suy ngẫm, bâng khuâng Hắn ăn cháo thấy “cháo thơm làm sao!” Hắn đặt câu hỏi cho mình: “tại đến tận nếm mùi vị cháo?” Và Chí nghĩ đến người đàn bà qua đời Mụ vợ ba nhà Bá Kiến gợi lại Chí cảm giác bị làm nhục, bị khinh bỉ Còn với Thị Nở, Chí cảm nhận yêu thương, chăm sóc, “ muốn làm nũng với thị với mẹ” Bát cháo Thị Nở khiến cho Chí tỉnh ngộ để nhận “ Thị sống yên ổn với người khác lại được” +Tất người dân làng Vũ Đại ruồng rẫy Chí, có Thị Nở nhìn đối xử với Chí người Tình cảm yêu thương giản dị, mộc mạc, chân thành thị Nở đánh thức nhân tính Chí, khơi dậy Chí khát vọng 14 lương thiện, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, lòng chí lại chứa chan hi vọng vào sống Chí nói với thị Nở: “Giá thích nhỉ?” “hay sang với tớ nhà cho vui” Ẩn sau câu nói Chí niềm khát khao cháy bỏng yêu thương, chăm sóc, mong muốn có gia đình vui vẻ hạnh phúc + Tâm trạng chí Phèo miêu tả với diễn biến phức tạp Từ tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ, ngạc nhiên, xúc động hi vọng Ngòi bút Nam Cao lách sâu vào giới nội tâm nhân vật, khơi dòng ý thức, tâm lí, làm hình trạng thái cảm xúc, tình cảm tinh vi, phức tạp vùa nối tiếp vừa đan xen tâm trí nhân vật Biệt tài Nam Cao vừa miêu tả vừa kết hợp với phân tích, cắt nghĩa biểu tâm lý, tâm trạng nhân vật, đưa người đọc nhập vào ý thức nhân vật để giải thích, đánh giá  Như dù tha hóa người Chí đốm sáng lương tri Trận ốm nhân tố trực tiếp giúp Chí Phèo thức tỉnh, tình yêu thương Thị Nở gió khơi bùng đốm sáng lương tri thành lửa mãnh liệt với khát vọng hoàn lương - Câu hỏi 10: Sau bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo rơi vào tâm trạng nào? + Mong ước trở lại đời lương thiện Chí thực Bà cô Thị Nở kiên không cho cháu bà đâm đầu lấy “một thằng không cha”, quỷ làng Vũ Đại, “người có nghề rạch mặt ăn vạ” Con người trở lại làm người lương thiện vừa mở trước mắt Chí hoàn toàn đóng sập lại Làng Vũ Đại gạt Chí khỏi cộng đồng giới loài người, coi Chí người từ lâu + Khi bị Thị Nở trút vào mặt tất lời bà cô, Chí Phèo “ngẩn người” ngạc nhiên thất vọng Thất vọng Chí chưa tuyệt vọng hương vị cháo hành phảng phất Chí nuối tiếc, xót xa, đuổi theo Thị Nở nắm lấy tay thị giữ lại Đó cố gắng, nỗ lực cuối để níu giữ lại chỗ dựa tinh thần, niềm hi vọng đường hoàn lương, 15 Thị Nở tàn nhẫn “gạt ra” lại giúi ngã xuống Hành động tỏ rõ dứt khoát, cắt đứt không thương tiếc Bị cự tuyệt, Chí vô đau đớn Hương vị cháo hành phảng phất trêu tức Hạnh phúc Chí vừa hưởng tuột vĩnh viễn Chí lại muốn uống rượu cho thật say để lại ăn vạ, đập phá, la làng, tâm hồn người vừa sống lại Chí chấp nhận sống thú vật trước Hương vị tình người Chí vừa thời gian ngắn ngủi khiến Chí quên Chí uống tỉnh, thấy thoang thoảng cháo hành Men rượu cháo hành, lưu manh lương thiện, đối cực giằng xé liệt tâm hồn Chí Chí đau đớn anh thấu hiểu bi kịch đời Chí ôm mặt khóc rưng rức Bi kịch Chí lên đến đỉnh điểm Làm người xã hội không chấp nhận, quay lại kiếp sống thú vật Chí không muốn quay lại Bế tắc, phẫn uất tuyệt vọng, Chí cách đâm chết kẻ thù tự kết liễu đời - Câu hỏi 11: Hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo có phải hành động kẻ lưu manh côn đồ không? + Lúc đầu, Chí định đến nhà Thị Nở đâm chết bà cô Thị Nở - người trực tiếp phản kháng liệt tình cảm anh Thị Nở bước chân lại dẫn anh đến nhà Bá Kiến Tuy làm tay sai đắc lực cho nhà Bá Kiến lửa căm thù âm ỉ cháy tâm hồn Chí Chí ý thức “Đứa chết mẹ đẻ thân hắn”, hiểu nguyên nhân gây nỗi khổ đời Chí đến nhà Bá Kiến trạng thái tỉnh táo Đứng trước Bá Kiến, Chí Phèo nói rành rọt: “Tao bảo tao không đòi tiền” , “Tao muốn làm người lương thiện” Hơn hết, Chí nhận thức rõ bế tắc câu hỏi đầy đau đớn: “Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao làm người lương thiện nữa.” + Hành động đâm chết Bá Kiến tự sát hành động lưu manh côn đồ Chí Phèo mà hành động người nô lệ thức tỉnh, nhận cảnh ngộ oăm, bi thảm đau đớn đời nên lấy máu 16 trả thù Đây hành động tất yếu, kết xung đột giai cấp găy gắt, phẫn uất dâng trào tâm hồn Chí - Câu hỏi 12: Cái chết Chí Phèo có ý nghĩa nào? + Cái chết Chí Phèo diễn tả xung đột giai cấp găy gắt, liệt nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Cái chết có ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc Xã hội không người sống đáng, lương thiện Muốn tồn xã hội vạn ác ấy, người phải làm lưu manh, chấp nhận tha hóa Không muốn làm quỷ người phải có kết cục thảm khốc + Cái chết Chí Phèo chứng tỏ Chí hoàn toàn thức tỉnh, trở lại làm người Điều bộc lộ lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao, niềm tin ông vào chất tốt đẹp vào tinh thần hướng thiện người Câu hỏi 13: Thông qua tình truyện, phát giá trị tác phẩm? + Giá trị nội dung: Giá trị thực giá trị nhân đạo + Giá tri nghệ thuật - Câu hỏi 14: Giá trị thực nhân đạo truyện thể nào? + Qua truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao khái quát tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: Một phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa + Nhà văn kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác tâm hồn người nông dân lao động đồng thời khẳng định chất lương thiện họ, họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính - Câu hỏi 15: Bằng chứng thể giá trị nghệ thuật tác phẩm? + Xây dựng tình độc đáo hấp dẫn + Tác giả sâu miêu tả nội tâm nhân vật để thể đên tận diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Câu hỏi liên tưỏng: 17 - Câu hỏi 16: (Câu hỏi giúp học sinh liên tưởng mở rộng phân nhóm tác phẩm có đề tài) Tìm số tác phẩm viết đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, so sánh đối chứng để tìm nét độc đáo truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao? Học sinh trả lời: - Tác phẩm đề tài số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám “Tắt đèn” Ngô Tất Tố - So sánh: + Nhân vật Chị Dậu bị ức hiếp, chà đạp công nhận người + Nhân vật Chí Phèo quẫn bế tắc, bị cự tuyệt quyền làm người Như với câu hỏi vừa giúp em tìm hiểu, khám phá giá trị tác phẩm, để chiếm lĩnh giá trị Qua giúp em có thói quen đặt câu hỏi tương tự trình tư làm tập làm văn Ngoài ra, học văn văn học kết họp rèn nhiều kỹ khác nữa, tùy theo nội dung tác phẩm,đối tượng học sinh, tình tiết học v v Chẳng hạn: - Rèn kỹ đọc diễn cảm, đọc-hiểu-tóm tắt văn qua khâu gọi học sinh đọc tác phâm - Rèn kỹ diễn đạt nói: hoc sinh trả lời câu hỏi xây dựng giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa chữa - Kỹ liên kết ý, kỹ dùng từ đặt câu, chí rèn tả… .qua lời giảng thầy Ví dụ đọc hiểu văn văn học trên, mục tổng kết củng cố cho học sinh kỹ phân tích tình truyện Tôi đặt câu hỏi: Cô - trò vừa tiến hành tiết học phân tích tình truyện, độc đáo, đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo”của Nam Cao Em tóm tắt lại bước phân tích tình truyện ấy? (Học sinh nhận xét, giáo viên sửa ->chốt lại bước phân tích) IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN (Có so sánh đối chứng) 18 Sau năm kiên trì áp dụng cách làm trên, thấy chất lượng học tập môn Văn học sinh lớp thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm đươc nâng lên đáng kể, lấy đối chứng với lớp 10 năm học trước chưa thực cách làm Lớp 11 Năm học 2014 – 2015 (Chưa áp dụng SKKN) Đọc tác phẩm 70% không đọc tác (qua kiểm tra soạn phẩm kiểm tra miệng) 20% có đọc, hiểu lơ mơ 10% đọc, nắm tương đối xác tác phẩm Trả lời câu hỏi xây dựng 10% số học sinh tự giác tham gia xây dựng Kết cuối năm 19 Năm học 2015 – 2016 (Áp dụng SKKN) Có 60% đọc, nắm tác phẩm Có 25% đọc nắm tác phẩm lơ mơ Có 15% không đọc tác phẩm 50% số HS có ý thức tự giác xây dựng C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Như phần xác định phạm vi giới hạn đề tài nói trên: Kỹ làm văn phạm trù rộng, bao hàm nhiều khâu, nhiều thao tác, nhiều kỹ Những việc làm góp phần nhỏ, vài kỹ nhỏ việc giúp học sinh chủ động tiếp thu giảng làm tốt “tác phẩm ” nhỏ Đó công việc mà đồng nghiệp làm, mẻ cả, thực chất với giáo viên nào, việc giảng dạy văn văn học để giúp cho học sinh có kiến thức làm văn tốt Song thiết nghĩ để học sinh tự lĩnh hội vận dụng kết hạn chế thường học sinh làm điều đó, số lại hầu hết cố gắng “bắt chước” cách tùy tiện mà Cho nên muốn nhấn mạnh việc chủ động cách có ý thức việc giáo viên tổ chức, dẫn dắt hướng dẫn giúp học sinh có cách học phù hợp, đạt hiệu môn Ngữ văn Quan niệm việc muốn nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn phải tạo hứng thú học tập cho em, phải cách cụ việc em phải học quan trọng học Rèn kỹ làm văn việc làm cần thiết phải tiến hành kiên trì, bền bỉ qua nhiều bậc học, tiết học, qua nhiều phân môn Nếu giảng vãn văn học Giáo viên chủ động, định hướng làm việc có ý thức chất lượng môn nâng lên, số học sinh yếu môn Ngữ văn giảm cách đáng kể II Kiến nghị: Cần tăng thực hành phân môn lý thuyết làm văn (thực hành cho học sinh viết nói) Các quan chuyên môn nghiệp vụ nên mở hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Nhà xuất giáo dục Sách Giáo viên Ngữ văn 12 - Nhà xuất giáo dục Rèn kỹ làm văn nhà trường phổ thông Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Hoằng Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 N gư ời v i ế t đ ề t i Trịnh Thị Anh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 21 ... Việt, đọc văn, làm văn + Chỉ rõ cho em thấy kỹ làm văn, đặc biệt kỹ phân tích tác phẩm không rèn lí thuyết làm văn mà thực tế phải rèn hàng ngày học văn văn học + Việc rèn kỹ làm văn giúp em hiểu. .. Việt - Làm văn - Đọc văn (văn văn học) Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, thấy: Việc rèn kỹ làm văn giảng văn cho học sinh quan trọng, em có ý thức rèn kỹ làm văn giảng văn. .. hỏi đọc - hiểu văn văn học để rèn kỹ phân tích tác phẩm (kỹ lập luận) - Đây việc làm quan trọng giảng văn, đồng thời việc làm đem lại hiệu lớn trình rèn kỹ - Hệ thống câu hỏi để rèn kỹ hệ thống

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w