Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo nhà lí luận văn học, người đọc trình tiếp nhận khâu quan trọng toàn đời sống tác phẩm văn chương Ở khâu này, tác phẩm thoát li hẳn khỏi người sinh thành - tác giả để tự có sống riêng Cuộc sống lâu dài hay ngắn ngủi, tiếp nhận hay bị lãng quên, tất phụ thuộc vào cảm nhận đánh giá người đọc Đến lượt mình, trình độ tiếp nhận tác phẩm văn chương độc giả đo đếm thông qua khả giải mã thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn dụng công gửi gắm Mà khả giải mã thông điệp thẩm mĩ lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, góc độ phân tích, tiếp cận tác phẩm Vì thế, đề tài có ý nghĩa đề xuất cách tiếp cận văn nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường Bên cạnh đó, đổi phương pháp dạy - học trở thành nhu cầu tất yếu ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tự đổi đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với giáo dục đại toàn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến quốc gia giới Một phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép giáo viên kết hợp nhiều kỹ tiết dạy vừa dạy kiến thức vừa dạy kỹ sống vừa dạy cách làm người Không thế, tích hợp phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Từ góc độ thực tiễn, chọn văn “Vào phủ chúa Trịnh” thông thường văn tiếp cận góc độ thể loại, để hiểu sâu sắc nội dung văn cần kết hợp nhiều tri thức khác địa lí, lịch sử, y học, hội họa… Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm kí thời trung đại vấp phải rào cản định Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà phải biết tích hợp với kiến thức liên môn học để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo thơ Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến nghiên cứu đề tài “Dạy học văn “Vào phủ Chúa Trịnh” Lê Hữu Trác theo hướng tích hợp ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn “Vào phủ Chúa Trịnh” theo phương pháp tích hợp để giúp em chủ động học tập tiếp nhận văn cách khoa học sâu sắc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11B3, 11B8 trường THPT Như Thanh năm học 2016-2017 - Văn “Vào phủ Chúa Trịnh” (Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD, năm 2007 ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Điểm đề tài Với đề tài “Dạy học văn “Vào phủ Chúa Trịnh” Lê Hữu Trác theo hướng tích hợp” tiếp cận, soi rọi văn từ nhiều góc độ góc độ lí luận văn học, lý thuyết thi pháp thể loại,… để đổi cách dạy tác phẩm Mặt khác, qua đề tài với tích hợp nhiều phân môn, nhiều ngành khác từ lý luận văn học đến lịch sử, địa lí hay âm nhạc, hội hoạ… , giúp học sinh có nhìn sâu sắc toàn diện tác giả tác phẩm nhằm tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn “Vào phủ chúa Trịnh” Từ đó, mong muốn mang đến cho em không khí lớp học sôi để em hứng thú, tích cực, chủ động cách tiếp nhận văn kí 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm tiếp nhận văn học Văn học tồn chu trình: tác giả - tác phẩm – độc giả Bởi hoạt động tiếp nhận có vai trò định đến tồn văn học Tiếp nhận văn học hoạt động đọc nghe để thưởng thức tác phẩm, chiếm lĩnh giá trị văn học với mục đích giải trí, tìm hiểu nghiên cứu, học tập bồi dưỡng lực sáng tác Thông qua ngôn từ người đọc dùng trí tưởng tượng mình, bồi đắp khoảng trống để dựng lên giới sinh động hoàn chỉnh, nhờ mà hiểu biết đối tượng thể hiện, thưởng thức hay, đẹp hiểu tiếng nói tác giả Cùng tác phẩm người đọc khác lại có cách tiếp nhận khác chi phối tuổi tác, trình độ, sở thích, tâm trạng…Do bạn đọc ó tác phẩm cá biệt giới tinh thần sau chiếm lĩnh Khoảng cách, thiếu tương đồng nhà văn với bạn đọc cảm thụ giới cách nhìn thực Một tác phẩm có nhiều cách hiểu cách hiểu phổ biến tạm thời chấp nhận Do trình độ thưởng thức mà nảy sinh “tầm đón nhận” Tầm đón nhận hiểu vốn tri thức, hiểu biết văn chương, vốn sống trải Tầm đón nhận người đọc làm cho họ đánh giá mức độ sáng tạo tiến văn học, có thái độ từ chối tác phẩm Tầm đón nhận nâng cao dần trình học tập tích lũy Bởi tiếp cận tác phẩm văn học trung đại, việc trang bị kiến thức thời đại văn học có giá trị không nhỏ làm tảng cho học sinh THPT hiểu cách sâu sắc tác phẩm văn học cổ 2.1.2 Dạy học tích hợp - nhu cầu tất yếu đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Khái niệm tích hợp (integration) hiểu hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn Trong thực tế có nhiều loại tích hợp tích hợp theo phân môn, đa môn xuyên môn Người giáo viên phải biết lồng ghép kiến thức nhiều phân môn, nhiều môn để tạo phong phú cho dạy Tích hợp thuật ngữ trở thành nhu cầu tất yếu thời đại xu hướng giáo dục đại Nó xuất phát từ yêu cầu đưa học sinh trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Mặt khác, việc dạy học tích hợp cho phép học sinh chủ động sáng tạo tiếp nhận, phối kết hợp nhiều yếu tố học vận dụng hiểu biết để tìm hiểu, khai thác tác phẩm văn học Nó góp phần xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống Dạy học tích hợp thực phương pháp mẻ, mang tính hiệu cao việc giảng dạy trường THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên Trong năm gần trước xu vận động đổi giới, giáo dục Việt Nam khoác lên áo động hơn, nhạy bén với thời Tinh thần đổi giáo dục thầy cô giáo hưởng ứng nhiệt tình, nhiều thầy cô không ngừng tìm tòi đổi tiết dạy thắp lên em lửa lòng nhiệt huyết, đam mê văn chương Song ý thức vai trò đổi thay đổi phương pháp dạy tính hiệu chưa cao, nhiều thiếu tính đồng Hơn nguồn tài liệu hướng dẫn đổi trang thiết bị dạy học nhà trường hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa mặn mà với môn ngữ văn Không có vậy, nhiều giáo viên chưa thấy vai trò quan trọng phần văn học trung đại nên dạy mang tính chiếu lệ, chưa thực đầu tư tâm huyết thời gian Mặt khác, có thầy cô trọng phần khai thác nội dung mà xem nhẹ tính chất thể loại, chưa có cách dạy thu hút học sinh.Thiết nghĩ thầy cô cần thay đổi cách nghĩ, cách dạy để biến dạy văn học thành học hứng thú ý nghĩa 2.2.2 Thực trạng học sinh Đa phần học sinh hứng thú với phần văn học trung đại Việt Nam có nhiều lí do, như: - Học sinh ngày có vốn từ Hán Việt hạn chế Đến với văn học trung đại em vấp phải hàng rào ngôn ngữ, điển tích, điển cố, thi liệu…tất xa lạ khó hiểu, điều nguyên nhân làm giảm yêu thích hứng thú em - Học sinh học tập cách khuôn mẫu, thụ động, chưa phát huy tính chủ động, tích cực tiếp cận tác phẩm Một phận giáo viên xem nhẹ tầm quan trọng phần văn học trung đại Việt Nam, lí khiến văn học cổ trở thành mọt ăn tinh thần thiếu tính hấp dẫn với người dạy lẫn người học Trong phải kể đến nguyên nhân khoảng cách văn hóa –lịch sử lớn, khiến không học sinh mà giáo viên khó hình dung bối cảnh thời đại, khó nắm bắt quan niệm suy nghĩ cha ông, từ hạn chế tiếp nhận cảm thụ giá trị quý báu tác phẩm văn học cổ Từ thực trạng trên, vô trăn trở mạnh dạn đề số giải pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học văn “Vào phủ Chúa Trịnh” để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp học sinh hiểu tài độc đáo Lê Hữu Trác 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tích hợp trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị Để có giảng hoàn chỉnh hấp dẫn lôi cuốn, học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo khâu chuẩn bị xem phần quan trọng thiếu Vì vậy, trước dạy văn Vào phủ Chúa Trịnh đưa số cách để học sinh chuẩn bị tuần sau: * Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa, câu hỏi mở, mang tính cảm thụ - Trình bày hiểu biết tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm “Thượng kinh kí sự” Thử lí giải ý nghĩa biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Tác giả có suy nghĩ lần thấy quang cảnh nơi phủ Chúa? - "Vào phủ chúa Trịnh" tác giả không miêu tả sống cao sang nhà chúa mà ám cách hài hước mỉa mai xa hoa thái độ lộng quyền chúa Trịnh Bằng cảm nhận em chi tiết chứng minh biểu lộng quyền nhà Chúa? - Hình ảnh tử Trịnh Cán bao bọc no ấm, nhung lụa gợi cho em suy nghĩ cách sống số lớp người trẻ thời đại? - Từ cách khám chữa bệnh thần y Lê Hữu Trác cho em hiểu biết thêm v Tâm tư Lê Hữu Trác kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc này? - Danh y Lê Hữu Trác gương sáng người y đức, xứng đáng với tôn vinh "lương y từ mẫu" Từ gương người xưa em có suy nghĩ y đức ngày nay? * Biện pháp thứ hai: Tích hợp với công nghệ thông tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo để bổ trợ kiến thức Thời đại công nghệ thông tin thời đại cho phép học sinh không chuẩn bị sách mà mở rộng vốn hiểu biết cách tìm hiểu thông tin mạng Tuy nhiên, nhiều thầy cô trọng đến vấn đề Riêng với tôi, tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho học thường hướng dẫn học sinh tham khảo trước sách, viết tác giả, tác phẩm mạng internet Học sinh cần gõ Google gõ Lê Hữu Trác Vào phủ Chúa Trịnh …và tìm đọc viết tác giả, tác phẩm Ví dụ: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Hải Thượng Lãn Ông tên hiệu Lê Hữu Trác, nho gia danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Ông thuộc dòng dõi gia đình có nhiều đời đại đăng khoa Cha đỗ tiến sĩ làm quan đến đại thần Lúc trẻ, ông tiếng hay chữ Đến năm 20 tuổi, gặp buổi nhiễu nhương, chúa Trịnh Giang độc đoán, giặc giã lên khắp nơi, ông định xếp bút nghiên theo việc đao cung Đang quân ngũ, ông phải quê ngoại huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để thay người anh thứ năm phụng dưỡng mẹ già Tại Hương Sơn, ông mắc phải chứng bệnh dai dẳng, may nhờ y sĩ họ Trần cứu chữa Từ đó, ông định rời bỏ quan lộ, dốc lòng nghiên cứu y học, trở thành y sĩ có tiếng Ông mở trường dạy y học trước tác sách y khoa đồ sộ: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Năm 1782, ông quan Chính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến cử lên kinh đô chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm Tuyên Phi Đặng Thị Huệ) Tuy việc chữa bệnh không thành, ông phải kinh đô khoảng năm Cũng may ông nhà kịp trước xảy loạn Kiêu Binh, mở đầu thời kỳ đại loạn lịch sử Việt Nam, kéo dài đến năm 1802 chấm dứt Sau về, ông ghi lại điều mắt thấy tai nghe kinh đô tùy bút “Thượng kinh ký sự” Sách thường in phần phụ lục Y Tông Tâm Lĩnh Ông năm 1791 Thượng kinh kí - tác phẩm đặc sắc thời trung đại “Thượng kinh kí sự" tập 65, tập cuối “Y tông tâm lĩnh” Tác giả viết chữ Hán có điểm xuyết vào số thơ, ghi lại chuyến từ Hương Sơn, Hà Tĩnh Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán Nhận triệu Trịnh Sâm, ông tâm sự: “Cây có hoa nên bị hái, người ta có hư danh nên phải lụy chữ danh” Cuốn kí ghi lại điều mắt thấy tai nghe tác giả đến Thăng Long, vào phủ chúa chữa bệnh cho Thế tử, kể lại tiếp xúc với công khanh, nho sĩ nơi đế đô kinh kì Ý muốn trở núi ông cuối chấp nhận, ông vui tự thấy “thân mắc vào vòng danh lợi không bị danh lợi mê Ra thung dung, trở vẻ ngất ngưởng”… Đoạn cuối tập kí ông kể việc ông từ Thăng Long thăm làng Liêu Xá, nơi quê cha đất tổ sau chục năm xa cách, trước lại Hương Sơn “Thượng kinh kí sự” thể nhân cách cao đẹp danh y: coi trọng việc cứu người, coi thường danh lợi, ưa sống nhàn Cảnh, việc, người tác giả nói đến tập kí mang giá trị tư liệu lịch sử đáng quý Một cách viết nhẹ nhàng, lôi cuốn, nhiều trang đầy chất thơ “Thượng kinh kí sự” tác phẩm văn xuôi chữ Hán đặc sắc độc đáo văn học trung đại Việt Nam Trong văn học lịch triều, thiên kí có Các nhà nho xưa nói Nhưng này, tác giả không ngại để “Tôi” đóng vai trò quan trọng Ngoài ra, ông ghi lại ngâm vịnh nhiều danh sĩ kinh đô Vào năm 1924, dịch Nguyễn Trọng Thuật đăng Nam Phong Tạp Chí 2.3.2 Giải pháp 2: Tích hợp trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Để giúp học sinh có hành trình khám phá văn đầy thú vị, ứng dụng số biện pháp cụ thể sau: *Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với phân môn Lý luận văn học để cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận thể loại kí Hành trình tiếp nhận “đứa tinh thần” nhà văn hành trình khám phá thú vị đòi hỏi người đọc có định hướng tiếp nhận phù hợp dựa vào đặc trưng thể loại tác phẩm Để giúp học sinh dễ hiểu hứng thú trình khám phá văn “Vào phủ Chúa Trịnh”, vận dụng kiến thức từ phân môn lý luận văn học để cung cấp cho em kiến thức lý luận chung thể loại nhằm tạo “bước đệm” trước tìm hiểu tác phẩm Ký thể ký thiên tự sự, thường ghi chép kiện, hay kể lại câu chuyện xảy Ký có cốt truyện hoàn chỉnh tương đối hoàn chỉnh, loại thể có yếu tố trữ tình luận, khuynh hướng tác giả toát từ tình hành động Yếu tố phi cốt truyện loại ký không nhiều Ghi chép hoàn chỉnh kiện, phong trào, giai đoạn Tác phẩm ký cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường tác phẩm nghệ thuật: mở đầu phát triển kiện, biến phát triển đến cao độ - căng thẳng - kết thúc Ký tranh toàn cảnh việc người đan chéo, gương mặt nhân vật không thật rõ nét * Biện pháp thứ hai: Tích hợp Tích hợp môn địa lí để giới thiệu cho học sinh vị trí phủ chúa Trịnh Phủ chúa Trịnh - vốn có danh xưng thức Chính phủ Soái phủ Nội phủ công trình kiến trúc đồ sộ vào bậc thời Lê trung hưng Được xây dựng thời gian kỷ rưỡi (1592 - 1749), công trình tòa thành, xây gạch, bao bọc nhiều cung điện, lầu mà đời chúa Trịnh cho xây dựng Ngoài ra, chúa cho xây nhiều cung điện phủ Tra cứu đồ cổ, so sánh địa danh Thăng Long kỷ 17-18 với đồ Hồng Đức (có từ trước có phủ chúa Trịnh-năm 1490 thời Lê sơ) thư tịch cổ phủ Chúa Trịnh nằm phía Tây Nam hồ Gươm Nhưng vị trí cụ thể phủ có giả thuyết khác Giả thuyết nhiều người tán thành nhất: phủ Chúa hình chữ nhật tương ứng với phố ngày nay: hai bề dọc hai đoạn đầu phố Bà Triệu phố Quang Trung, hai bề ngang hai đoạn phố Hai Bà Trưng Trần Hưng Đạo, ngõ-xóm Hạ Hồi (Hà Hồi), phần đất khoảng làng Vũ Thạch Tiểu, Vũ Thạch Hạ, Hồi Thuần tổng Tả Nghiêm, Phụ Khánh tổng Tiền Nghiêm huyện Thọ Xương phủ Phụng Thiên Thăng Long Nằm phía nam hồ Tả Vọng, có ba cửa: Chính môn phía Nam, Tuyên Vũ môn phía Đông, Diệu Công môn phía Tây Xung quanh phủ có tường thành xây gạch bao bọc Bên có nhiều cung điện, lầu gác lộng lẫy, xa hoa Di tích phủ Trịnh (thuộc xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) thời xưa coi hành dinh nhà Trịnh lần quê bái yết tôn lăng, đồng thời công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê - Trịnh Di tích phủ Trịnh gắn với lễ hội thờ Minh khang thái vương Trịnh Kiểm - vị chúa dòng họ Trịnh Ông sinh năm 1503, ngày 18/2 âm lịch năm 1570 Ông vốn quê làng Sóc Sơn, Biện Thượng (hay Sóc Sơn, Bồng Thượng), người có công sáng lập vương nghiệp nhà Trịnh Các cháu nối làm chúa tới 12 đời, hình thành gia đình phong kiến lớn lịch sử nhắc đến với cụm từ “quyền khuynh thiên hạ” Tượng Minh Khang thái vương Trịnh Kiểm *Biện pháp thứ ba: Tích hợp môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức bối cảnh lịch sử thời vua Lê – chúa Trịnh Sau vua Lê Túc Tông năm 1504, vua kế vị hôn quân yếu ớt Đến năm 1527, quyền thần Mạc Đăng Dung cướp vua Lê Cung Hoàng sáng lập nhà Mạc Năm 1533, Thanh Hóa, võ tướng nhà Lê Nguyễn Kim dậy chống lại nhà Mạc, lập lại nhà Lê, ông tìm hậu duệ nhà Lê Lê Duy Ninh lập làm vua tức Lê Trang Tông lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc” Người mở đầu nghiệp họ Trịnh Trịnh Kiểm, người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Mẹ mất, nghe tin Nguyễn Kim dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểm đến xin gia nhập Nhờ tài năng, ông Nguyễn Kim tin cậy gả gái Ngọc Bảo cho Nǎm 1539 ông phong làm Đại tướng quân, tước Dực quận công Năm 1545, Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền, phong làm thái sư nắm toàn thể quân đội Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm cử lên thay nắm toàn binh quyền, thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam Đầu kỷ XVII, chiến tranh hai lực Trịnh Nguyễn bùng nổ Sau gần nửa kỷ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưng Vương, xây vương phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn quyền thống trị phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi “ vua Lê- chúa Trịnh” Trong lịch sử chế độ chuyên chế trung ương tập quyền (mọi quyền hành tập trung vào tay người đứng đầu nhà nước - Ông vua chuyên chế) Việt Nam, chế độ Vua Lê - Chúa Trịnh (1545 - 1786) thể chế trị đặc biệt, có không hai Chế độ Vua Lê - Chúa Trịnh chia đôi quyền lực Vua Lê với Chúa Trịnh theo công thức cân 50/50; lại “mặc cả” Vua Lê với Chúa Trịnh lúc gian truân bị nhà Mạc lật đổ; thực tế từ 1545 đến 1786 họ Trịnh nắm toàn quyền lực triều thay mặt nhà vua điều hành đất nước Bằng chứng thời kỳ Chúa Trịnh nhiều lần “mượn danh” vua Lê mang quân tiễu phạt nhà Mạc (đến năm 1592 dẹp được) nhiều lần mang đại binh vào đánh chúa Nguyễn Đàng không thành Cho đến đất nước bị chia cắt thành Đàng Đàng (1672) thực chất phân chia quyền lực hai tập đoàn phong kiến Trịnh (ở Đàng ngoài), Nguyễn (ở Đàng trong) Vua Lê với Chúa Nguyễn, tồn Vua Lê thực thể trị thực chất “cái bóng” * Biện pháp thứ tư:Tích hợp kiến thức xã hội, kiến thức y học, liên hệ thực tế nhằm giáo dục nhân cách, bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh Tính hợp kiến thức xã hội, rèn kĩ sống Câu hỏi: Hình ảnh tử Trịnh Cán bao bọc no ấm, nhung lụa gợi cho em suy nghĩ cách sống số lớp người trẻ thời đại? GV dùng máy chiếu trình bày số trường hợp thiếu tính tự lập trẻ em gia đình bảo bọc Việc coi trẻ “ông vua con”, “bà hoàng con” làm cho trẻ lớn lên lối sống, cách nghĩ chưa trưởng thành Thương con, cha mẹ hay nuông chiều đáp ứng yêu cầu con, muốn toàn tâm toàn ý cho việc học nên nhiều cha mẹ chăm bẵm con, lâu ngày trẻ sinh lười biếng, vô tâm, vô cảm với cha mẹ, với người xung quanh Phải chăng, tình yêu cha mẹ dành cho phải tình yêu có lí trí Trong “Mẹ yêu con”, sau nhắc tới bao việc mẹ làm mà chưa hiểu đúng, người mẹ tâm sự: “Nhưng tất cả, mẹ yêu nên mẹ nói “không”trước đòi hỏi vô lí mẹ biết ghét mẹ điều Đây đấu tranh khó khăn đời mẹ Nhưng mẹ vui mẹ chiến thắng cuối thành đạt” (Theo “Trái tim người mẹ”,NXB Trẻ) Vậy nên, muốn sống thực có ý nghĩa người cần phải có lĩnh, có tính tự lập để biết lựa chọn hướng tới lối sống tích cực Danh y Lê Hữu Trác gương sáng ngời y đức, xứng đáng với tôn vinh "lương y từ mẫu" Từ gương người xưa em có suy nghĩ y đức ngày nay? Nghề cần nêu cao đạo đức nghề nghiệp Riêng với nghề y, đạo đức đóng vai trò quan trọng hàng đầu, nghề chữa bệnh cứu người Đại danh y Lê Hữu Trác nói: “Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng người, phải lo lo người, vui vui người, lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ mình, không nên cầu lợi kể công” Toàn người Lê Hữu Trác toát lên nhân cách người Thầy thuốc vĩ đại Nhân cách thể động lực, khát vọng mạnh mẽ không ngừng học hỏi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm để giúp đời, giúp người Mọi suy nghĩ, hành động Lê Hữu Trác soi rọi ánh sáng tình cảm yêu thương người Tình yêu thương lớn đến mức quên mình, sẵn sàng xả thân cứu người bậc thánh nhân Chuyện kể Lê Hữu Trác chữa cho cậu bé nhà thuyền chài nghèo bị mắc bệnh đậu mùa nặng, người bốc lên mùi xú uế, khám bệnh phải bỏ quần áo bờ, nhét vào hai lỗ mũi cho giảm bớt mùi khó chịu Thế mà ông lại thăm khám, bốc thuốc chữa bệnh ròng rã hàng tháng trời Đến cậu bé khỏi bệnh, ông không nhận đồng thù lao mà cho gia đình cậu bé gạo, củi, dầu, đèn… Những lời di huấn bậc đại danh y đến nóng hổi tính thời sự, nhiều thầy thuốc học tập làm theo lời di huấn quý báu đó, không thầy thuốc chưa thông cảm với nỗi đau người bệnh, chưa coi “trị bệnh cứu người” mục tiêu theo đuổi suốt đời người thầy thuốc Tình trạng thầy thuốc có tay nghề kém, có thái độ thiếu văn hóa, thiếu lịch với bệnh nhân tồn nhiều băn khoăn, lo lắng toàn xã hội y đức 10 Tích hợp với kiến thức y học Câu hỏi: Từ cách khám chữa bệnh thần y Lê Hữu Trác cho em hiểu biết thêm việc chăm sóc sức khoẻ thân? Sức khoẻ người tài sản vô giá Để có thể khoẻ mạnh, trước hết cá nhân phải biết cân âm khí dương khí, sống giao hoà với thiên nhiên, biết nuôi dưỡng thể chất ngày Quá no ấm nguyên nhân bệnh tật Cần phải nhớ: “ Cốt giữ tiên thiên làm nguồn gốc cho hậu thiên Chính khí mà thắng bệnh ngoài” *Biện pháp thứ năm: Tích hợp với công nghệ thông tin để làm phong phú dạy (trình chiếu video, hình ảnh, giáo án điện tử) Trong trình giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên giảng dạy cách chủ động tích cực góp phần không nhỏ việc tạo hứng thú cho học sinh Đối với văn Vào phủ Chúa Trịnh giảng dạy ta đưa loại hình ảnh, video sau: - Hình ảnh: +Hình ảnh Lê Hữu Trác tác phẩm “Thượng kinh kí sự” +Đưa hình ảnh phủ Chúa Trịnh, phủ Trịnh, Nghè Vẹt… 11 Phủ Trịnh Nghè Vẹt - Video: Danh y Lê Hữu Trác – Ngôi sáng y học Việt Nam - Giáo án điện tử: Để làm phong phú sinh động thường thiết kế giáo án điện tử dạng dễ hiểu cho học sinh đầy đủ ý Từ việc nghe giảng, xem hình ảnh giúp học sinh hứng thú tiếp nhận nhằm khắc phục trạng thái “ngại học” em * Biện pháp thứ sáu: Tích hợp kiến thức hội hoạ, tin học hướng dẫn học sinh phác họa theo trí tưởng tượng không gian Phủ chúa Trịnh Phủ Chúa Trịnh công trình kiến trúc đồ sộ vào bậc thời Lê trung hưng, nhiên năm 1787, họ Trịnh thất bại việc khôi phục lại địa vị, Trịnh Bồng chạy khỏi kinh thành, Lê Chiêu Thống ngầm cho người đốt phủ chúa Đám cháy lan khắp hai phần ba kinh thành cháy mười ngày liền làm quần thể kiến trúc đẹp Thăng Long - Hà Nội Để giúp học sinh phần hình dung quang cảnh xa hoa, tráng lệ phủ Chúa, giáo viên hướng dẫn học sinh phác họa giấy dùng đồ họa 3D máy vi tính Phủ Chúa Trịnh – tranh vẽ kỉ XVII 12 2.3.3 Giải pháp thứ 3: Tích hợp trình củng cố học Để củng cố học, sử dụng cách đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra mức độ tiếp nhận học sinh, sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở tổ chức trò chơi “ô chữ văn học”, sử dụng sơ đồ tư duy…để giúp học sinh nắm vững ý nghĩa tác phẩm *Biện pháp thứ nhất: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Người mở đầu cho nghiệp họ Trịnh ai? A Trịnh Sâm B Trịnh Kiểm C Trịnh Tùng D Trịnh Doanh Câu 2: Phủ chúa Trịnh nằm địa phận tỉnh ngày nay? A Thanh Hóa B Hà Nội C Nam Định D Hải Phòng Câu 3: Dụng ý tác giả dùng từ "thánh thượng" tác phẩm gì? A Đề cao vị uy quyền vua Lê B Nói lên ân đức to lớn vua Lê với đất nước C Phản ánh lộng quyền chúa Trịnh lúc D Cách gọi trang trọng thứ vua quan Câu 4: Lối viết kí Lê Hữu Trác đoạn trích có nét đặc sắc gì? A Có nhiều chi tiết, việc mang tính hư cấu cao B Bộc lộ thái độ cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan C Sử dụng hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách trực tiếp, mạnh mẽ Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả thể đầy đủ phẩm chất ai? A Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc B Nhà nho, nhà thơ, ông quan C Nhà văn, nhà thơ, ông quan D Nhà văn, thầy thuốc, ông quan Đáp án: 1B, 2B, 3C, 4B, 5A *Biện pháp thứ hai: Sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở Qua hình tượng lương y Lê Hữu Trác, cung cách sống bệnh tình tử Cán, anh (chị) viết văn (khoảng 600 chữ) với chủ đề: Bạn không chọn nơi sinh bạn chọn cách sống 13 Biện pháp thứ ba: Hoạt động tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, công trình, có liên quan đến thời trung đại, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em GV phối hợp với đoàn trường hướng dẫn em tham quan di tích Phủ Trịnh Vĩnh Lộc – Thanh Hóa, sau viết thu hoạch theo hình thức kí *Biện pháp thứ tư: Sử dụng trò chơi ô chữ văn học Để củng cố học hiệu biện pháp vận dụng trò chơi ô chữ văn học để củng cố kiến thức - Giáo viên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi ô chữ Sau dạy xong bài, giáo viên giành khoảng phút để củng cố tác phẩm trò chơi “Ô chữ văn học”: +Giáo viên chia học sinh làm đội, đội cử đội trưởng +Hình thức chơi: giáo viên đưa ô chữ đặt câu hỏi đội trưởng đại diện cho đội trả lời hình thức giơ tay Khi giáo viên hô bắt đầu, đội giơ tay nhanh đội thắng +Kết quả: Đội trả lời nhiều ô chữ đội thắng Mỗi ô chữ tương ứng với điểm Nếu trả lời ô hàng dọc 10 điểm Ô CHỮ VĂN HỌC Câu hỏi: Câu 1: Ông tác giả “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”? Câu 2: Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” thuộc thể loại gì? 14 Câu 3: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” tác giả Lê Hữu Trác gọi đến khám bệnh cho nhân vật nào? Câu 4: Nhân vật ông tổ dòng họ Trịnh Câu 5: Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” viết lại chữ Câu 5: Những người phủ Chúa gọi chúa Trịnh Sâm gì? Câu 6: Một tên gọi khác Phủ Chúa? *Biện pháp thứ năm: Sử dụng sơ đồ tư 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học văn Vào phủ Chúa Trịnh để thử nghiệm kết cho học sinh làm kiểm tra hai lớp11B3 11B8 Đề bài: Qua hình tượng lương y Lê Hữu Trác, cung cách sống bệnh tình tử Cán, anh (chị) viết văn (khoảng 600 chữ) với chủ đề: Bạn không chọn nơi sinh bạn chọn cách sống 15 Kết làm thu hai lớp 12A9 12A13 sau: + Trước ứng dụng SKKN: Kết Lớp Sĩ số SL Giỏi Khá Trung bình Yếu TL% SL TL% SL TL% SL TL% 11B3 40 12,5 15 37,5 18 45,0 5,0 11B8 50 8,0 16 32,0 24 48,0 12,0 + Sau ứng dụng SKKN: Kết Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 11B3 40 12 30,0 23 57,5 05 12,5 0 11B8 50 10 20,0 22 44,0 18 36,0 0 Kết làm cho thấy, tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi đầy đủ, lô gic, sáng tạo đạt giỏi, 87,5% 11B3 chiếm tới 64,0% 11B8 Tỉ lệ học sinh có kết trung bình gần thấp chiếm 12,5% 11B3 36,0% 11B8 Như vậy, thấy việc ứng dụng sáng kiến thực có hiệu định Các em thực cảm thấy đam mê, hứng thú nhiều với cách dạy - học tích hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận: Đổi phương pháp dạy học “hành trình” khó khăn thử thách song hành trình đầy thú vị qua người giáo viên thể tâm huyết sáng tạo vai trò người hướng dẫn học sinh khám phá kho tàng tri thức nhân loại Từ vai trò quan trọng ấy, thầy cô phải giúp em hình thành niềm đam mê với văn chương tự rút cho học quý báu đạo đức, cách làm người Muốn đạt điều ấy, giáo viên phải biết khơi dậy khả sáng tạo học sinh, biến học thành “giờ khám phá” để em thể nghiệm tài tư Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nhận thấy việc ứng dụng phương pháp tích hợp giảng dạy vô cần thiết giúp học sinh hiểu sâu sắc, thấu đáo tác phẩm tránh cảm giác ngại học Mặt khác, với cách học em tỏ động tích cực hơn, mạnh dạn Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm nằm tính khả thi thực tế giảng dạy Nó giúp người dạy dễ dàng thâm nhập thẩm thấu hay đẹp tác phẩm Từ thành công bước đầu nguồn cổ vũ động viên không nhỏ để tiếp tục ứng dụng cho học sinh năm nhằm góp phần nhỏ bé vào “hành trình” nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng hướng tới xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.2 Kiến nghị: Sau tổng kết thực nghiệm sư phạm, có số đề xuất sau: - Nên có phòng học chức để học sinh thuận lợi học tập - Cân đối kinh phí để tăng thêm đồ dùng dạy học thư viện nhà trường, hỗ trợ thêm kinh phí cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học - Nhà trường, tổ chuyên môn cần khuyến khích hình thức, tự học tự nghiên cứu, hợp tác nhóm học sinh theo hướng dẫn giáo viên, từ tạo điều kiện cho giáo viên học sinh hợp tác làm việc nhằm cải thiện chất lượng học tập giúp em có tảng kiến thức thật vững - Mở rộng đối tượng tập huấn đổi phương pháp dạy học, không tập huấn cho tổ trưởng mà giáo viên khác bồi dưỡng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hồng 17 ... Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Điểm đề tài Với đề tài Dạy học văn Vào phủ Chúa Trịnh Lê Hữu Trác theo hướng tích hợp tiếp cận,... hai: Tích hợp Tích hợp môn địa lí để giới thiệu cho học sinh vị trí phủ chúa Trịnh Phủ chúa Trịnh - vốn có danh xưng thức Chính phủ Soái phủ Nội phủ công trình kiến trúc đồ sộ vào bậc thời Lê trung... phẩm văn học cổ Từ thực trạng trên, vô trăn trở mạnh dạn đề số giải pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học văn Vào phủ Chúa Trịnh để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp học