• Đổi mới cơ chế khai thác nguồn lực tài chính từ quản lý, sử dụng tài sản công là một phần của đổi mới quản lý tài chính công Ngân sách nhà nước Tài sản công Nguồn lực tài chính công T
Trang 1BỒI DƯỠNG, CẬP NHẬT KIẾN THỨC KTTC NĂM 2017
Trang 2TỪ TÀI SẢN KẾT CẤU HẠ TẦNG
Trang 3• Đổi mới cơ chế khai thác nguồn lực tài chính từ quản
lý, sử dụng tài sản công là một phần của đổi mới
quản lý tài chính công
Ngân sách nhà nước
Tài sản công
Nguồn lực tài chính công
TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI SẢN CÔNG TẠI VIỆT NAM
NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNG
Quỹ TCNN
Dự trữ nhà nước
Trang 4Tài sản công TNTN khác
Đất đai
Tài nguyên đặc biệt
Nguồn lực quan trọng của quốc gia
Các Tài sản
do NN đầu tư quản lý
TS HCSN, TCTNN, Tập đoàn KT
TS KCHT
TS khác
Điều 53 , Điều 54 Hiến pháp
2013
Tài sản công thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
và thống nhất quản lý
TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI SẢN CÔNG TẠI VIỆT NAM
TÀI SẢN CÔNG TẠI VIỆTNAM
Trang 5Khai thác NLTC từ sắp xếp lại nhà, đất thuộc SHNN tại khối HCSN và tập đoàn KT, TCTNN
Khai thác NLTC từ TSKCHT giao
thông
Khai thác NLTC từ TSKCHT giao
thông
Trang 61 Đất đai, tài sản nhà nước tại các cơ quan, đơn vị HCSN, Tập đoàn,
TCT nhà nước (TSNN) và TSKCHT được xác định là nguồn lực tài chính quan trọng phục vụ phát triển KTXH đất nước, đảm bảo an sinh
xã hội.
phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch; đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài; tiết kiệm, hiệu quả; xử lý hài hoà lợi ích giữa Nhà nước và các đối tượng có liên quan
thực hiện theo nguyên tắc thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đảm bảo công khai, minh bạch và phát triển bền vững
Trang 7PHẦN I KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
TỪ ĐẤT ĐAI
Trang 8Thu tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất
Thuế, phí, lệ phí liên quan đến sử dụng đất (thuế TNDN, Thuế
SD đất phi NN, lệ phí trước bạ…);
Góp vốn bằng giá trị
quyền sử dụng đất
Xác định giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần
hoá.
Trang 9Chính sách tài chính đất đai đã từng bước được thể chế hoá theo nguyên tắc thị trường, minh bạch, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thu hẹp sự phân biệt giữa tổ chức trong nước và tổ chức ngoài nước
Số thu ngân sách nhà nước từ đất tăng trưởng cao qua các năm, trong đó thu từ tiền
sử dụng đất chiếm tỷ trọng cao nhất và có mức tăng cao nhất
Các công cụ tài chính về quản lý đất đai dần được hoàn thiện đã giúp cho thị trường thị trường bất động sản phát triển và đồng bộ với các yếu tố khác của kinh tế thị
trường
KẾT QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI
CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI
Trang 10THU NSNN TỪ ĐẤT ĐAI QUA CÁC THỜI KỲ
Trang 11KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ ĐẤT ĐAI
Số
TT Chỉ tiêu
Năm 2002 (tỷ đồng)
Năm 2005 (tỷ đồng)
Năm 2010 (tỷ đồng) Năm 2013
(tỷ đồng)
Năm 2014 (tỷ đồng)
ƯTH Năm 2015 (tỷ đồng)
- 2015, Phạm Thị Phương Hoa,”Dự báo thu NSNN giai đoạn 2015-2017”; “Ổn định vĩ mô hội nhập toàn diện”; Tài
chính Việt Nam 2014-2015, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính.)
Trang 12SO SÁNH KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ ĐẤT ĐAI
Số
TT Chỉ tiêu Năm 2002 (tỷ
đồng)
Năm 2010 (tỷ đồng) Mức tăng (lần)
Trang 13THAY ĐỔI BỘ MẶT ĐÔ THỊ
Phu My Hung now
Trang 14TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ
Hệ thống chính sách tài chính đất đai mặc dù đã tương đối đầy đủ và đồng bộ nhưng vẫn còn phức tạp, thiếu tính ổn định; nhiều vấn đề phát trong thực tiễn chậm được xử lý dẫn đến lúng túng, khó khăn trong tổ chức thực hiện.
Nguồn lực tài chính đất đai là rất lớn nhưng chưa được khai thác đầy đủ và chủ động Một phần địa tô chênh lệch
từ đất chưa được tập trung vào NSNN.
Hệ thống các công cụ tài chính đã được hình thành nhưng chưa đủ mạnh và còn bị hạn chế về năng lực, kết quả hoạt động dẫn đến kết quả thu tài chính cũng như vai trò điều tiết, kiểm soát thị trường còn hạn chế.
Trang 15GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI
Nh óm gi
ải pháp n t về hoà hiện h sách ín ch
tài đ đất ính ch
ai
Nhóm gi
ải ph
áp hực ức t ch về tổ
hiện
Trang 16GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI
1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách tài chính đất đai
1 Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính về đất đai
2
Đẩy mạnh đấu thầu các dự án có sử dụng đất; đấu giá quyền sử dụng đất khi
Nhà nước giao đất, cho thuê đất (hạn chế chỉ định)
4
Khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị phải quy hoạch
và tổ chức khai thác cả quỹ đất hai bên đường, vùng phụ cận
Trang 17GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI
1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách tài chính đất đai (tiếp)
5 Sửa đổi chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo hướng hạn chế các đối tượng được miễn, giảm.
7
Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất, thuê đất, nhận góp vốn trực tiếp từ hộ gia đình, cá nhân như các nhà đầu tư trong nước
8
Áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
Trang 18GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI
2 Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
1 Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống định giá đất và công cụ hỗ trợ tài chính .
4
Tổ chức phối kết hợp giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan ở các cấp trong việc khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai và thu ngân sách nhà nước từ đất đai
Trang 19DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TRONG THỜI GIAN TỚI
(2010- 2020)
Căn cứ vào hiện trạng, quy
hoạch sử dụng đất, giá đất
bình quân do nhà nước đang
điều hành thu hiện nay và
chính sách thu hiện tại, tổng
số thu NSNN từ đất bình quân là 98.624 tỷ đồng/năm.
Phương
án 2
QĐ 2174:
70.000 tỷ đồng/năm
Trang 20DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2010-
1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 26.226 79,24 26.732 80,77 506
2
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 3.705 11,20 4.880
14,75
1.175
3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.164 9,56 1.483 4,48 -1.681
Diện tích đưa vào sử dụng 1.681
Trang 22Danh mục tài
sản
Tài sản nhà nước
TS là quyền
sử dụng đất
(128.757 khuôn viên)
TS là nhà, trụ sở
(285.081 trụ sở)
TS là ô tô (36.897 xe)
Trang 23CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 1
Chính sách sắp xếp lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước (Quyết định số
09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ):
sắp xếp lại nhà, đất hiện có theo đúng chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu cho sản xuất kinh doanh và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương; số nhà, đất dôi dư được phép bán - chuyển nhượng, chuyển mục đích hoặc thu hồi HCSN:100%, DNNN: 50%
2 Chính sách tài chính di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và theo quy hoạch: hỗ trợ di dời < 70% tiền bán cơ sở cũ
Chính sách về nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước: 1960 - 1990, Nhà nước
còn có quỹ nhà ở do các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tự bố trí làm nhà ở cho cán bộ, công chức Nghị định số 61/CP ngày 5/7/1994 về mua bán và kinh doanh nhà ở: bán nhà thuộc SHNN theo giá ưu đãi cho người đang thuê
Trang 24Tạo nguồn tài chính từ quỹ đất Theo số liệu chưa đầy đủ đến nay số thu từ sắp xếp nhà, đất là trên 30.000 tỷ đồng
Kết quả
đạt được
Trang 25ính hì
nh thức đố
i phó
Việc chuyển đ
ác kém kiệu qu
ả
Việc sắp xếp, xử
lý n
hà, đất theo Q Đ09 g quản lý, ượn đối t át hết chưa bao qu
sử . à, đất nh dụng
Quy hoạch s
ử d ụng đ
ất công bố côn được chậm
g cho ó khăn khai, gây kh
việc sắp xếp nhà,
Trang 26GIẢI PHÁP
1
Phân định quyền và trách nhiệm về quản lý, sử dụng TSNN Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển từ giao đất không thu tiền sang thuê đất.
2
Đẩy mạnh công tác sắp xếp lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước, di dời những cơ sở gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch
5
Chuyển các nông, lâm trường quốc doanh sang mô hình doanh nghiệp hoặc giao đất trực tiếp cho người dân, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai theo quy định về pháp luật
6
Đẩy mạnh công tác bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê, nếu người đang thuê không có nhu cầu mua thì thực hiện cải tạo, nâng cấp và cho thuê theo giá, đảm bảo bù đắp chi phí
Trang 27DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ
NHÀ ĐẤT THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC (2010-2020)
STT Nội dung khoản thu Dự báo số thu (tỷ đồng)
1 Thu từ việc cho thuê đất đối với các
đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài
3 Thu từ di dời các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường và di dời theo quy hoạch 18.000
4 Thu từ bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà
nước
3.800
Trang 28PHẦN III KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
TỪ TÀI SẢN KẾT CẤU HẠ TẦNG
Trang 29Nhiều chính sách mới ưu tiên, khuyến khích đầu tư xây dựng KCHT giao
thông đã được ban hành (đặc biệt) thu hút vốn ODA, FDI và vốn tư nhân
thông qua các hình thức BOT, BTO, BT, PPP)
3
Hệ thống KCHT giao thông đã có những bước phát triển đáng kể
2010: Tổng chiều dài đường bộ gần 280.000 km (gấp 2 lần so với năm 1990); (ii) đường sắt dài 3.143km, trong đó đường chính tuyến là 2.632 km; (iii) 100 cảng biển với năng lực thông qua hơn 50 triệu tấn/năm; (iv) đường thuỷ nội địa với công suất các cảng sông hơn 5 triệu tấn/năm (iv) 20 sân bay, trong đó có 05 sân bay quốc tế;
Trang 30TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ
Thiếu và chưa đồng bộ nên không thu hút được nguồn vốn
từ các thành phần kinh tế
thông chưa đủ mạnh
quan tâm đúng mức, làm cho các công trình hiện có xuống
chóng
Công tác bảo trì
Trang 31NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẾN NĂM 2020
(TỔNG HỢP THEO CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ)
(tỷ đồng)
Bình quân 1 năm
hạ tầng giao thông với tổng số tiền là 14.206 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 12,06% trên tổng số vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông)
Trang 32GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI
SẢN KẾT CẤU HẠ TẦNG
4 tắc yên o ngu the thông giao HT KC TS ạn i h thờ có ường. nhượng ị tr th huyển của •C
5 T CH TSK iển t tr phá o vốn tạ ng để đườ bên t 02 quỹ đấ hác thông. hai t giao •K
Trang 33DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VỀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020
• Chi NSNN giảm khoảng 465.078
tỷ đồng (QĐ 2174: 420.000 tỷ đồng)
Xã hội hóa (kêu gọi vốn
tư nhân) 15%-25%
55.792 tỷ đồng.
Bán quyền, cho thuê
quyền (nhu cầu vốn bảo trì
sân bay, cảng biển (cũ)
chuyển nhượng có thời hạn
TSKCHT giao thông
Trang 35XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN