DE CUONG DUONG LOI CS CUA DANG phan ANQP

18 183 0
DE CUONG DUONG LOI CS CUA DANG   phan ANQP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ XUÂN GIAO LỚP: H428 ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN M ÔN : Môn Đường Lối, Chính sách Đảng NN Việt Nam PHẦN: An ninh – Quốc phòng Câu 1: Phân tích mục tiêu chung Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Nội dung bổ sung A YÊU CẦU: Phân tích mục tiêu chung Chiến lược bảo v ……………………………… Tổ quốc ……………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ……………………………… Khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc ( tr 319 – 320 giáo trình) ……………………………… − Khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc: chiến lược BVTQ l ……………………………… mưu lược (kế sách) xđ mục tiêu, quy tụ lực lượng lự ……………………………… chọn giải pháp có tính khả thi, nhằm tạo nên sức mạnh tổng ……………………………… hợp thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ quốc phòng, an ……………………………… ninh để bảo vệ vững Tổ quốc ……………………………… − Xác định mục tiêu: (kẻ thù trực tiếp) không công bố rộng rãi ……………………………… nội ta Trung Quốc − Xác định cách quy tụ lực lượng: ngư dân lực lượng trự ……………………………… tiếp giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo, nên phải đầu tư cho ……………………………… ngư dân (tàu gỗ thành tàu sắt), giao công ty Viettel phủ sóng ……………………………… hết biển đảo VN để thông tin liên lạc có cố, kêu gọ ……………………………… đầu tư cho biển đảo từ Việt kiều, bắt tay với nước láng ……………………………… giềng có mâu thuẫn biển đảo với Trung Quốc ……………………………… − VD: Lựa chọn, để giải pháp khả thi: thành lập Cảnh ……………………………… sát biển, mua vũ khí từ Nga (tàu ngầm, Su 30, tên lửa S 300) ……………………………… Căn để hoạch định chiến lược bảo vệ tổ quốc: ( tr 320 – 332 giáo trình) ……………………………… − Học thuyết Mác – Lênin tư tưởng HCM BV TQ ……………………………… XHCN: Theo CN M-L bảo vệ Tổ quốc bảo vệ ……………………………… quyền CM (chính quyền VS) non trẻ ……………………………… + VD: Liên Xô sau thành lập có nội chiến bao vây ……………………………… nước TB chống phá ……………………………… + Liên hệ: Sau tuyên ngôn độc lập năm Pháp quay lại ……………………………… HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đặc biệt chiến ……………………………… thuật tiêu thổ kháng chiến (vườn không nhà trống) đ chống ách đô hộ, tiến tới quan điểm kháng chiến kiến ……………………………… quốc, xuất chiến tranh du kích, tư tưởng HCM ……………………………… trường kỳ kháng chiến định thắng lợi, quốc phòng ……………………………… toàn dân ……………………………… − Đường lối, quan điểm Đảng ta xây dựng đất nước v ……………………………… tăng cường quốc phòng, an ninh, BVTQ giai đoạn ……………………………… Đến 2020, VN trở thành nước CN theo hướng ……………………………… đại, tiến tới gia nhập nước CN (Hàn Quốc Singapore…) XD KTTT VN, thuộc nhóm nướ ……………………………… có thu nhập loại trung bình thấp, mục tiêu thành trung ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… bình khá, thoát bẫy thu nhập trung bình  bảo vệ Tổ quố đồng thời phát triển KTXH  sau va chạm vừa rồi, ta mớ hướng tới “thoát Trung” (không lệ thuộc KT với Trung Quốc) − Kinh nghiệm truyền thống giữ nước dân tộc tình hình thực nhiệm vụ BVTQ: Lấy dân làm gốc, hòa hiếu vớ nước láng giềng, nước lớn, kh hắng trận (vua Quang Trung thắng quân Thanh, sang sứ cầu hòa) − Xác định đối tượng, đối tác: + Nguyên tắc: Những chủ trương tôn trọng độc lập chủ quyền, thiết lâp mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tá bình đẳng, có lợi với VN đối tác ta + Bất kể lực có âm mưu hành động chống ph mục tiêu nước ta nghiệp XD v BVTQVNXHCN đối tượng đấu tranh + chủ thể vừa đối tác, vừa đối tượng, mặ đối tác đối tượng chuyển hóa lẫn (TQ l đối tác kinh tế, vừa đối tượng chiếm biển đảo củ ta) − Dự báo tình hình năm tới có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ BVTQ + Trên TG, hòa bình, hợp tác phát triển xu th lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiểm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường (khủng bố, cực đoan NN tự xưng IS)  Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tranh chấp tà nguyên, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo (TQ với ta) xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ ly khai (nội chiến Ukraina, miền Nam Thái Lan) khủng bố… gia tăng  Cục diện TG đa cực hình thành ngày rõ hơn, nước lớn vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhau, chi phối quan hệ QT Các nước tiếp tục điều chỉnh chiến lược, tập hợp lực lượng mớ khu vực TG (TQ coi công xưởng TG, Ấn Độ coi văn phòng TG (các phần mềm văn phòng đa số làm Ấn Độ), nước tập hợp lại thành khối BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, … Nam Phi)) (Trung Quốc thành lập ngân hàng AIIB đ đối lại với IMF WB nước TB) (Mỹ hậu thuẫn thành lập Ukraina, đe dọa Nga, Nga hậu thuẫn phận nhân dân gốc Nga Đông Ukraina ly kha để sát nhập vào Nga)  KV châu Á – TBD, có KV ĐNÁ, KV phá ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… − − − − − − − triển động tồn nhiều nhân tố gây mấ ổn định, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt (TQ đường lưỡi bò đe dọa vận chuyển hàng hóa ĐNA Đông Á (Nhật, Hàn Quốc… (Nhật – TQ với đảo Senkaku – Điều Ngư) + Dự báo tình hình nước:  Tình hình nước năm tới, ổn định trị tiếp tục giữ vững, KTXH phát triển, tiềm lự đất nước tăng lên (ta quốc gia an toàn thân thiện số TG) đất nước ta phải đối mặ với khó khăn, thách thức  Dự báo tình phức tạp xảy ra:  Bạo động trị nước (đập phá nhà máy TQ, Đài Loan năm qua)  Bạo loạn xảy số vùng  Xung đột vũ trang chiến tranh Mục tiêu tổng quát chiến lược BVTQ : ( tr 332 – 335 giáo trình) BV vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc (bạo động Tây Nguyên) BV Đảng, NN, nhân dân chế độ XHCN (không đ nguyên đa đảng, nhân dân VN định) BV nghiệp đổi mới, CNH, HĐH Mục tiêu cụ thể (tập trung): Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc (TQ thu mua rễ bần, sầu riêng, cua Cà Mau, khoai lang Vĩnh Long…) BV ANCT, TTATXH VH VN Giữ vững ổn định CT MT hòa bình để phát triển đất nướ theo định hướng XHCN Câu 2: Phân tích quan điểm đạo Đảng Chiến lược bảo vệ Tổ quốc (tr 335 – 349 giáo trình) ? Nội dung bổ sung A CHỦ ĐỀ: Phân tích quan điểm đạo Đảng Chiến ……………………………… lược bảo vệ Tổ quốc ……………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ……………………………… Quan điểm (tập trung): − Một giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt ……………………………… Đảng nghiệp BVTQ Nâng cao lực lãnh đạo ……………………………… sức chiến đấu Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý NN, ……………………………… không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân ……………………………… tộc nhân tố định thắng lợi nghiệp BVTQ ……………………………… + Giải thích: Tuyệt đối: nhất, Trực tiếp: không thông ……………………………… qua tổ chức khác, Toàn diện: tư tưởng, tổ ……………………………… chức, không tách rời khỏi lực lượng vũ trang (sai lầm ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… + + + + + + + + LX đa nguyên đa đảng, bước thứ rời Đảng khỏi quân đội, dẫn đến tan rã dễ dàng, chiến thắng ĐBP ta quán triệt đầy đủ nguyên tắc trên) Để lãnh đạo nghiệp quốc phòng, BVTQ, Đảng xác định phương thức lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo đường lối, cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách, chủ trương lớn, tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, hành động gương mẫu đảng viên Đảng không làm thay chức Nhà nước mà lãnh đạo Nhà nước thông qua Nhà nước để thực mục tiêu, nhiệm vụ BVTQ đề đường lối Đảng thông qua hệ thống tổ chức đảng, hệ thống quyền cấp, tổ chức trị, xã hội, vai trò tiên phong, gương mẫu, uy tín cán bộ, đảng viên phát huy vai trò làm chủ nhân dân để thực lãnh đạo nghiệp quốc phòng, BVTQ Đảng tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, chấp hành tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách quốc phòng, BVTQ cấp, ngành từ Trung ương đến sở nhằm tăng cường hiệu lực lãnh đạo Đảng Lãnh đạo quân đội nội dung quan trọng lãnh đạo Đảng nghiệp quốc phòng, BVTQ Đảng Cộng sản Việt Nam, mà trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt quân đội Hệ thống tổ chức đảng quân đội tổ chức từ Quân ủy Trung ương đến sở Cơ quan lãnh đạo cấp Đảng quân đội hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo chức trách, nhiệm vụ Trên sở giữ vững lãnh đạo vững chắc, toàn diện, xuyên suốt tổ chức đảng Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tất yếu, nguyên tắc nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng Việt Nam nói chung, với nghiệp quốc phòng, BVTQ nói riêng sứ mệnh thiêng liêng toàn dân tộc ủy thác, thể trang trọng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Việt Nam Những năm qua, Đảng ta cố gắng để xứng đáng với sứ mệnh Trong tình hình mới, phải tăng cường lãnh đạo Đảng để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Đảng ta khẳng định ĐĐK toàn dân tộc vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống cách mạng Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Các lực thù địch ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… đẩy mạnh thực chiến lược “Diễn biến hòa bình”, nhiều thủ đoạn tinh vi, nhằm gây ổn định trị-xã hội, phá hoại khối ĐĐK toàn dân tộc, tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN nước ta Vì vậy, phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, xây dựng QPTD nói riêng, nhiệm vụ trị lâu dài, thường xuyên, cấp bách hệ thống trị − Hai kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH (chỉ có với cờ tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân BVTQ) Giữ vững MT hòa bình, ổn định để phát triển KTXH lợi ích cao đất nước (bất ổn miền Nam Thái Lan làm trở ngại cho du lịch) Đồng thời, nêu cao cảnh giác, đánh bai âm mưu, hành động chống phá, xâm lược lực thù địch, không để bị động, bất ngờ tình (vì diễn biến hòa bình) + Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc CNXH + Thống giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc với giữ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc;… Nhưng hết giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh + Đảng ta xác định chiến lược quốc phòng phải kết hợp chặt chẽ với Chiến lược an ninh Chiến lược ngoại giao Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, dựa tảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy giữ vững hòa bình, ổn định, xây dựng đất nước mạnh lên mặt phát triển bền vững phương thức tối ưu để bảo vệ Tổ quốc Công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN phải gắn chặt với đấu tranh giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực giới, tạo môi trường thuận lợi đối ngoại vững mạnh để tăng cường tiềm lực, sức mạnh quốc phòng đất nước − Ba kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược XD thành công CNXH bảo vệ vững TQXHCN Phát huy sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời BVTQ Phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tối đa khai thác thuận lợi từ bên ngoài, nắm nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, XD Đảng then chốt, phát triển VH tảng tinh thần XH Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển KTXH với củng cố, tăng cường QP, AN, ĐN − Bốn XD sức mạng tổng hợp CT, TT, KTXH, QPAN, ĐN, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều ……………………………… hành thống NN, lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực QP, AN, XD trận QPAN, trận ANND phù ……………………………… hợp với hoàn cảnh ……………………………… − Năm quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, ……………………………… tích cực hội nhập quốc tế, kiên trì sách đối ngoại rộng mở, ……………………………… đa phương hóa, đạ dạng hóa, thêm bạn, bớt thù, vừa hợp tác, ……………………………… vừa đấu tranh, gia tăng hợp tác ……………………………… − Sáu chủ động phòng ngừa, sớm phát triệt tiêu ……………………………… nhân tố bên dẫn đến đột biến bất lợi Nguyên tắc cụ thể phát triển quan hệ đối ngoại hội ……………………………… nhập quốc tế: ……………………………… − Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, ……………………………… không can thiệp vào công việc nội ……………………………… − Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực ……………………………… − Ba là, giải bất đồng tranh chấp thông qua thương ……………………………… lượng hoà bình ……………………………… − Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi ……………………………… Nhiệm vụ: ……………………………… − XD Đảng vững mạnh nhân tố lãnh đạo BVTQ ……………………………… − Giữ MT hòa bình, ổn định để phát triển KT nên phải chống bạo ……………………………… loạn, lật đổ, diễn biến hòa bình − Phát triển KT nhiệm vụ trung tâm thời kỳ CNH, HĐH, ……………………………… gắn với giải vấn đề XH, XD KT độc lập, tự chủ ……………………………… − Đối ngoại: vị VN nâng cao, thành viên nhiều tổ chức ……………………………… quốc tế, cần linh động mềm dẻo đấu tranh quốc tế ……………………………… ……………………………… Câu 3: Phân tích quan điểm đạo Đảng kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh? Nội dung bổ sung A CHỦ ĐỀ: Phân tích quan điểm đạo Đảng kết hợp ……………………………… phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh ……………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ……………………………… Khái niệm: Kết hợp KTXH với QPAN hoạt động chủ quan NN (NN phải chủ thể thực chịu trách nhiệm) ……………………………… sở nhận thức quy luật khách quan mà gắn kết chặt ……………………………… chẽ hoạt động ngành, lĩnh vực KTXH với ……………………………… QPAN nhằm bổ sung, tạo điều kiện cho thúc đẩy lẫn ……………………………… phát triển nhịp nhàng (Viettel làm KT kết ……………………………… hợp phủ sóng biển đảo VN) ……………………………… Cơ sở lí luận kết hợp: − CNML: KT QPAN có mối quan hệ biện chứng, ……………………………… KT giữ vai trò định: QPAN chịu chi phối phụ ……………………………… thuộc vào KT có tác động tích cực trờ lại ……………………………… KT, bảo vệ thúc đẩy KT phát triển ……………………………… − Đảng ta: Kết hợp phát triển KTXH với tăng cường QPAN ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… thực chất cụ thể hóa việc quán triệt thực hai nhiệm vụ chiến lược CMVN Kết luận: Như vậy, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh tất yếu khách quan Mỗi lĩnh vực hoạt động có nội dung, phương thức riêng lại có thống mục đích chung, điều kiện tồn ngược lại Tuy nhiên, việc kết hợp cần phải thực cách khoa học, hợp lí, cân đối hài hoà Cơ sở thực tiễn kết hợp: − Phát triển KTXH gắn với QPAN trở thành quy luật phổ biến nước, dân tộc độc lập có chủ quyền Tại quốc gia giới, chăm lo thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh − Ở nước ta, phát triển KTXH gắn với QPAN tất yếu khách quan, có tính quy luật, truyền thống LS dựng nước, giữ nước Sự kết hợp có lịch sử lâu dài Dựng nước đôi với giữ nước qui luật tồn tại, phát triển dân tộc ta + Thời lập quốc: tư tưởng: “nước lấy dân làm gốc”, “dân giàu, nước mạnh”, “quốc phú binh cường”; kế sách “ngụ binh nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân” để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc + Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng  Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)  Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, (1954 – 1975)  Thời kì đất nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay) − Những vấn đề đặt nay: + Trong KTTT định hướng XHCN cần có chế thích hợp cho kết hợp KTXH với QPAN (XD nhà máy khai thác nhôm Tây Nguyên, TQ lại trúng thầu) + Thực sách KT mở, bên cạnh hội có nhiều thách thức, cần tỉnh táo trình hợp tác, không để lực thù địch lợi dụng (sự phân hóa giàu nghèo gay gắt + Thực CNH, HĐH có biến đổi mặt XH nảy sinh mâu thuẫn mới, nên cần thực tăng trưởng KT tiến công XH, không để tác động xấu đến QPAN + Mâu thuẫn lớn vừa phải đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển KTXH lại vừa phải bước tăng cường sức mạnh QPAN Vì cần có quan điểm chiến lược đắn kết hợp KTXH với QPAN ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Tóm lại, nhờ sách quán thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phát huy tiềm cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do góp phần giữ gìn phát triển đất nước ngày Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh: − Mục tiêu + Làm cho KTXH QPAN phát triển cân đối, hài hòa, vững + Tạo MT thuận lợi cho phát triển KTXH, thực CNH, HĐH, XD công nghiệp QPAN bước đại (xưởng tàu Ba Son, hải quân Cam Ranh cung cấp dịch vụ tàu nước) + Góp phần tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia (cả KT lẫn QP) − Yêu cầu + Góp phần giữ vững MT hòa bình, ổn định trị, bảo đảm ANQP, TTATXH + Góp phần bảo đảm cho KTXH phát triển nhanh, bền vững, định hướng XHCN + Góp phần đáp ứng yêu cầu làm cho QPAN tăng cường vững − Chủ trương: Phát triển KTXH đôi với tăng cường sức mạnh QPAN Kết hợp chặt chẽ KT với QPAN, QPAN với KT chiến lược… − Quan điểm: + Kết hợp xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: thể việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, huy động nguồn lực, lựa chọn thực giải pháp chiến lược Mục tiêu phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta: (Dự thảo Văn kiện Đại hội XII: tr – 11) Như vậy, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao quát toàn diện vấn đề đời sống xã hội, lên ba vấn đề lớn là: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến xã hội; tăng cường quốc phòng – an ninh mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm giải hài hoà nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều tạo thành sức mạnh tổng hợp, quy tụ nguồn lực, lục lượng nước quốc tế nhằm hoàn thành thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 + Phải tập trung có trọng điểm vào địa bàn chiến lược trọng yếu, ngành, lĩnh vực hoạt động KTXH quan trọng đất nước ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… + Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh phát triển vùng lãnh thổ: Hiện nay, nước ta phân chia thành vùng kinh tế lớn vùng chiến lược, quân khu Các vùng chiến lược khác có khác đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh, nên nội dung kết hợp cụ thể vùng có khác Song việc kết hợp phải thể nội dung chủ yếu sau:  Một là, kết hợp xây dựng chiến lược, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh vùng, địa bàn tỉnh, thành phố  Hai là, kết hợp trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng, cấu  kinh tế địa phương với xây dựng khu phòng thủ then chốt, cụm chiến đấu liên hoàn, xã (phường) chiến đấu địa bàn tỉnh (thành phố), quận (huyện)  Ba là, kết hợp trình phân công lại lao động vùng, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng điều chỉnh, xếp, bố trí lại lực lượng quốc phòng, an ninh địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm đâu có đất, có biển, đảo có dân có lực lượng quốc phòng, an ninh để bảo vệ sở, bảo vệ Tổ quốc  Bốn là, kết hợp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế với xây dựng công trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trường…  Năm là, kết hợp xây dựng sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộng khắp với xây dựng chiến đấu, hậu cần, kĩ thuật hậu phương vững cho vùng địa phương để sẵn sang đối phó có chiến tranh xâm lược Hiện Đảng ta xác định phải trọng nhiều cho vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển đảo vùng biên giới *Đối với vùng kinh tế trọng điểm: (Phân tích ra) *Đối với vùng núi biên giới: (Phân tích ra) *Đối với vùng biển đảo: (Phân tích ra) + Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu  Một là, kết hợp công nghiệp  Hai là, kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………  Ba là, kết hợp giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học – công nghệ, giáo dục xây dựng bản: VD: Trong giao thông vận tải: (Phân tích ra) Trong bưu viễn thông: (Phân tích ra) Trong xây dựng bản: (Phân tích ra) Trong lĩnh vực y tế: (Phân tích ra)  Bốn là, kết hợp thực nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc:  Năm là, kết hợp hoạt động đối ngoại: Chủ trương nắm vững giải tốt MQH tác động qua lại lẫn nhau: Giữa đổi mới, ổn định phát triển, đổi KT đổi trị, KTTT định hướng XHCN, phát triển LLSX XD hoàn thiện bước QHSX XHCN, tăng trưởng KT phát triển VH, thực tiến công XH, XD CNXH BVTQXHCN, độc lập, tự chủ hội nhập QT, Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ… Một số giải pháp chủ yếu thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh Việt Nam nay: − Tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lí nhà nước quyền cấp thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòmg an ninh − Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh cho đối tượng − Xây dựng chiến lược cụ thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh thời kì − Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chế sáchcó liên quan đến thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phong- an ninh tình hình − Củng cố kiện toàn phát huy vai trò tham mưu quan chuyên trách quốc phòng, an ninh cấp Câu 4: Phân tích tư tưởng đạo Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Nội dung bổ sung ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… A CHỦ ĐỀ: Phân tích tư tưởng đạo Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: KN tội phạm (Điều – BLHS/tr 381 giáo trình): − Là hành vi nguy hiểm cho XH quy định Bộ luật hình sự, người có trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống 10 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, QP, AN, TTATXH, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cảu công dân, xâm phạm lợi ích khác trật tự PL Là tượng XH tiêu cực có tính phổ biến Thường biểu hành vị lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức Gây hậu nghiêm trọng cho XH, gia đình cá nhân − Phân loại: + Cờ bạc: Bộ Công An báo cáo trung bình 3600 người/ngày casino Campuchia, thứ 7, CN lên 5000 – 6000 người/ngày; cờ bạc có nhiều hình thức, nhiều biến tướng khác (đánh ăn thuốc quy định thành tiền với mệnh giá khác nhau, mượn đám ma để đánh bài) + Mại dâm: biến tướng tinh vi, phức tạp (thông qua mạng internet), xuất mại dâm nam + Người lang thang: có tổ chức, dễ sang tội phạm + Tham nhũng: có chứng gọi tội phạm + Tảo hôn: cô gái người Mông, người Mường Đak Som lấy chồng sinh từ 15-16 tuổi + Nghiện ma túy + Rượu chè bê tha, ăn uống linh đình: 2014, VN tiêu thụ 1,3 tỉ lít bia + Mê tín: biến tướng dạng ngoại cảm phong thủy − Đặc điểm: + Là hành vi trái với chuẩn mực XH + Có tính chất XH mức phổ biến, lây lan + Xảy phạm vi định + Gây hậu nghiêm trọng + Gắn liền sân sau tội phạm KN phòng, chống tội phạm: − Phòng, chống tội phạm trình sử dụng biện pháp, chiến lược, sách lược, phương tiện cần thiết với tham gia nhiều lực lượng XH nhằm không để tội phạm xảy ra, hạn chế, ngăn chặn, xử lý, làm giảm tội phạm quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội − Các dấu hiệu phản ánh tội phạm là: + Hành vi nguy hiểm vho XH + HV nguy hiểm người có lực trách nhiệm hình thực + HV nguy hiểm phải chứa đựng yêu tố lỗi + HV nguy hiểm phải quy định Bộ luật hình + HV nguy hiểm xâm phạm vào quan hệ XH Bộ luật hình bảo vệ Tóm tắt vị trí, vai trò công tác phòng, chống tội phạm (tr 402 11 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… – 404 giáo trình) − Đất nước muốn phát triển bền vững phải có trị ổn định, TTATXH đảm bảo − Ổn định XH điều kiện tiên để đất nước phát triển (hội nhập KT quốc tế) − Phòng chống tội phạm tốt góp phần tạo móng vững cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Khái quát tình hình tội phạm (tr 393 – 396 giáo trình) thực trạng công tác phòng, chống tội phạm (tr 293 – 297 giáo trình) − Tăng giảm không đều, nhìn chung tăng, năm sau nhiều năm trước − Có xu hướng chuẩn bị trước, hoạt động theo băng, hội, nhóm − Tội phạm thường gắn liền ma túy − Tội phạm chưa thành niên, trẻ hóa, phụ nữ tái phạm tội có chiều hướng gia tăng − Xuất nhiều loại tội phạm tội phạm công nghệ cao, có tính chất quốc tế − Nguyên nhân: + Diễn biến hòa bình + Giáo dục, quản lý hệ thống giáo dục chưa đạt yêu cầu (theo tiêu) + Thói tư hữu, tham lam, ích kỷ, vô tổ chức, kỷ luật, coi thường pháp luật + Đạo đức XH suy thoái + Phân hóa XH ngày sâu sắc (mong muốn làm giàu nhanh) + Hệ thống pháp luật bất cập + Tình trạng “không” văn quy phạm pháp luật VN: không cụ thể, không quán, không tiên liệu trước được, không hiệu quả, không rõ ràng, không minh bạch, không hợp lý, không hiệu lực (cấm xe ba gác máy nội thành Tập trung phân tích 05 quan điểm đạo phòng, chống tội phạm (khi phân tích quan điểm phải nêu lý đề quan điểm để thực quan điểm?) – tr 409 – 417 giáo trình − Một là: Giương cao cờ ĐLDT gắn liền với CNXH − Hai là: Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Gắn với phát triển KTXH với nhiệm vụ QPAN − Ba là: Giữ vững ĐL tự chủ đôi với mở rộng QH đối ngoại Kết hợp chặt chẽ giữ nhiệm vụ đối ngoại với nhiệm vụ QPAN − Bốn là: Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dâ − Năm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn ATTTXH, đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” nhiệm vụ trọng yếu thường 12 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… − − − − − xuyên toàn Đảng, toàn dân Nhà nước ta, cấp, ngành, đặt lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối toàn diện Xã hội hóa phòng chống tội phạm Lồng ghép với phát triển KTXH Chủ động phòng ngừa, tích cực công trấn áp Giải pháp: + Hoàn thiện chế, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị + Đổi thực tốt chế phối hợp quan BV pháp luật, XD CQ BV pháp luật thật sạch, vững mạnh + XD, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân + Nâng cao chất lượng GD, cải tạo người phạm tội, nâng cấp sở quản lý, GD, giáo dưỡng + Tăng cường hợp tác QT phòng chống tội phạm Những biện pháp thực Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội nước ta + Tăng cường đạo thực Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội  Thực tốt phương châm “Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, Ban đạo 138 điều hành, quan công an làm tham mưu, ngành toàn dân tham gia thực hiện, lấy phòng ngừa làm bản, chủ động công trấn áp tội phạm”  Tăng cường đạo cấp ủy đảng, quyền cấp thực Nghị 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, củng cố hệ thống Ban đạo 138 cấp quyền ngành công an  Đẩy mạnh việc triển khai thực Nghị 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm tới cấp sở xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị, doanh nghiệp + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội + Đẩy mạnh phát động quần chúng đồng loạt đấu tranh trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội + Đẩy mạnh thực đề án Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội + Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm, phát nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội + Thực có hiệu Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng 13 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… hình 2003, Luật Phòng chống ma túy, v,v… gắn liền Nghị 09/1998/NQ-CP Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Liên hệ quan (đơn vị) công tác  thực trạng công tác phòng, chống tội phạm địa phương liên hệ thân (tại nơi công tác, nơi cư trú) Câu 5: Phân tích mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đường lối, sách đối ngoại Đảng? Nội dung bổ sung A CHỦ ĐỀ: Phân tích mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, ……………………………… nhiệm vụ đường lối, sách đối ngoại ……………………………… Đảng ……………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ……………………………… KN đối ngoại: đối ngoại chủ trương, đường lối, sách Đảng, PL NN việc quan hệ hợp tác ……………………………… với tất nước TG nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ ……………………………… xây dựng BVTQ VN XHCN ……………………………… Nêu sở (căn cứ) để hoạch định đường lối, sách đối ……………………………… ngoại Đảng: ……………………………… − Căn lý luận: CN M – L, tư tưởng đạo Đảng ……………………………… thời kỳ cách mạng: ……………………………… − Căn thực tiễn: + Truyền thống đối ngoại, truyền thống đấu tranh giữ nước ……………………………… dân tộc ta: Lập nước NN Văn Lang (vua Hùng), ……………………………… ngàn năm đô hộ giặc Tàu gọi bang giao  ngoại ……………………………… giao  đối ngoại ………………………………  Có tảng vững CN yêu nước ý chí sắc đá ……………………………… độc lập, tự dân tộc ………………………………  Dĩ bất biến ứng vạn biến, lợi ích tối cao dân tộc ………………………………  Vì hòa bình: 1077, vua Lý Nhân Tông, Lý Thường ……………………………… Kiệt chủ trương “dùng biện sĩ để bàn hòa, khiến tướng ……………………………… giặc phải buông vũ khí, quân ta đỡ tốn xương máu” ……………………………… 1427, Lê Lợi Nguyễn Trãi “dùng binh cốt lấy bảo toàn nước làm hết” (giặc Minh) 1789, Nguyễn ……………………………… Huệ “sau thắng trận, phải dùng bút thay giáp ……………………………… binh” để ngăn chặn mưu đồ rửa hận nhà ……………………………… Thanh ………………………………  Hòa hiếu với nước láng giềng: 179 trước Cn, An ……………………………… Dương Vương gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy 1301, ……………………………… Trần Nhân Tông gả Huyền Trân cho vua Chiêm Thành ……………………………… – Chế Mân 1792, Quang Trung xin kết hôn với công chúa nhà Thanh Nhà sử học Phan Huy Chú tổng ……………………………… kết lại sau: “Trong việc trị nước, hóa hiếu với ……………………………… nước láng giềng việc lớn, mà ứng thù lại 14 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… quan hệ, xem thường…Người có quyền trị nước phải nên cẩn thận” (sách Bang Giao Chí)  Giương cao cờ nghĩa: 1293, sau lần đánh thắng quan Nguyên, vua Trần Nhân Tông cử Đào Tử Kỳ sứ nhà Nguyên, “Sự trực vi tráng, khúc vi lão, nghĩa việc chiến tranh, lý thẳng thắng, lý cong thua Chúng tự vệ nên thắng, ông ăn cướp nên ông thua, lẽ tự nhiên”  Kết hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao với hoạt động quân sự, vừa đánh vừa đàm, vừa tiến công quân vừa tiến công ngoại giao  Tranh thủ ủng hộ tình đoàn kết quốc tế đấu tranh độc lập, tự Tổ quốc + Căn tình hình TG khu vực giai đoạn (tr 418  426 giáo trình) Các cục diện giới diễn biến phức tạp:  LX Đông Âu sụp đổ TG cực thành cực,  Trật tự TG thay đổi: cực (Mỹ) đến đa cực (Nga, TQ, Nhật, EU)  Hình thành TTKT, CT hùng mạnh (NATO, EU)  Nhưng xu hòa bình, phát triển, hợp tác xu chủ đạo  Cuộc CMKHCN có bước nhảy vọt  định hướng cho XH (qua web), xóa bỏ ngăn cách không gian, tiêu cực vũ khí hạt nhân, hóa học (đó mặt vấn đề)  Toàn cầu hóa trước hết KT ngày phát triển mạnh mẽ (nước đứng lạc hậu, đem lại nhiều hôi thách thức, làm phân hóa giàu nghèo nhiều  Cuộc đấu tranh GC, đấu tranh dân tộc diễn gay gắt, liệt  Chiến tranh cục (liên quân tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược, can thiệp quân chống nước độc lập có chủ quyền (Liên quân công Iraq, Somali, Nam Tư, Apganistan … khoảng 10 năm, liên quân có 40 lần xuất quân can thiệp quân sự)  CN ly khai dân tộc cực đoan tăng cường chống phá NN thống  CN khủng bố quốc tế gây nhiều vụ khủng bố đẫm máu  Xung đột Israel Palestin bùng phát trở lại, hòa bình Trung Đông nhiều khó khăn  Các nước lớn quan hệ nước lớn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển TG  Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Ấn Độ, nhóm G7 15 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………  MQH đa dạng, phức tạp: đồng minh, đối tác, đối tượng…  Những vấn đề toàn cầu xúc, đòi hỏi nước, dân tộc phải liên kết giải (ô nhiễm, hạn hán, biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất tăng…)  Châu Á, TBD, ĐNA phát triển động, tiềm ẩn nhân tố ổn định + ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY: HCM “Chính sách đối ngoại thân thiện với tất láng giềng… mà không thù với nước nào” Tập trung phân tích tư tưởng đạo, nguyên tắc nhiệm vụ đối ngoại Đảng ta (trang 426  447 giáo trình) − Mục tiêu: Tạo lập MTQT hòa bình thuận lợ cho đổi mới, phát triển KTXH theo định hướng XHCN, thực DG, NM, DC, CB, VM − Tư tưởng đạo: + Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển + Rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa QH, chủ động tích cực hội nhập QT, nâng cao vị ĐN, lợi ích QG, dân tộc, nước VNXHCN giàu mạnh + Là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng QT, góp phần vào nghiệp HB, ĐLDT, DC, tiến XH TG (ĐH XI) + Độc lập tự chủ: cường quốc giúp đỡ ta đạt mục đích phải phục vụ lại họ + Rộng mở (không giới hạn khả lựa chọn) mở rộng (có giới hạn khả năng, có lựa chọn), đạo rộng mở (sau đổi mở rộng để xóa cấm vận Mỹ, để phát triển KT, đồng thời mở rộng nước XHCN, với Đảng CS nước, kể nước TBCN) + Đa phương hóa (không câu nệ thể chế trị), đa dạng hóa (về hình thức, cách thức, phương pháp, lĩnh vực (KT, VH, QP…), cấp độ (TW đến sở) + VN bạn (1986: VN muốn bạn  1988-1989: sẵn sàng bạn  nay: VN bạn  vị VN ngày tăng (tham khảo thêm Phạm Bình Minh thành tựu hạn chế 20 năm đổi mới, cập nhật thêm 10 năm đổi sau này) − Nguyên tắc: tr428 − Nhiệm vụ: tr429 − Phương châm: tr431 − Phương hướng: tr434 + Coi trọng phát triển QH hữu nghị: 16 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………  Láng giềng KV  Nước XHCN, bạn bè truyền thống  ASEAN, giới thứ  Hợp tác song phương, đa phương với nước TB + Tăng cường đoàn kết ĐCS + Đảng công nhân, Đảng cánh tả + Tổ chức CM tiến + Chủ động hội nhập, mở rộng đối ngoại nhân dân + Mở rộng QH Đảng cầm quyền, Đảng TS có chế độ trị khác − Thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm + Thành tựu:  Tranh thủ thời phát triển, tạo lực trường QHQT, củng cố, thúc đẩy MQH hợp tác với nước láng giềng, KV, nước lớn  Quan hệ ngoại giao với 180/193 nước thành viên LHQ, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước, đối tác toàn diện 11 nước, quan hệ thương mại với gần 230 nước vùng lãnh thổ  Tham gia nhiều tổ chức CT, KT, VH, diễn đàn TG (cuối 2014, Bộ Ngoại Giao báo cáo nước ta tham gia 70 tổ chức lớn TG, KV QT, thành viên WTO thứ 150)  Tổ chức thành công nhiều hội nghị VN (ASEAN, APEC 17, Lễ Phật Đản tổ chức lần Bái Đính, Ninh Bình; tới ký kết biến La Vang thành thành trung tâm du lịch tôn giáo toàn TG) + Hạn chế:  Đổi tư chậm, số QH xác lập chưa vào chiều sâu  MQH KT-AN-CT-ĐN chưa thật gắn kết, chưa đột phá để khai thác tốt nhân tố quốc tế (1 số tỉnh miền Trung tự ký kết với doanh nghiệp nước cho thuê rừng 50 năm, ngược lại pháp luật VN, không hỏi ý kiến Bộ Quốc Phòng; số dự án để nước (TQ) đầu tư mà thiếu giám sát Bộ Quốc Phòng)  Xử lý số vấn đề nước chưa lường hết phản ứng QT (quán thịt rừng, thịt chó, lễ hội đâm trâu Đồ Sơn VN gây tranh cãi cộng đồng quốc tế)  Thông tin đối ngoại chưa nhạy, thiếu sinh động, chế phối hợp chưa đồng  Công tác đào tạo, XD đội ngũ cán đối ngoại chưa đạt yêu cầu − Bài học kinh nghiệm: + Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ , tự cường 17 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… + Đặt lợi ích dân tộc hàng đầu, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + Phát huy truyền thống hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình dân tộc VN + Nắm vững, kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh QHQT + Hoàn thiện chế thống quản lý hoạt động đối ngoại Kết luận: − Ngoại giao VN đóng vai trò quan trọng nghiệp BV, XD đất nước − Góp phần củng cố MTHB, ổn định, phát triển phạm vi giới, đưa vị VN ngày cao trường QT Liên hệ quan ( đơn vị) công tác thân 18 ... Ấn Độ coi văn phòng TG (các phần mềm văn phòng đa số làm Ấn Độ), nước tập hợp lại thành khối BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, … Nam Phi)) (Trung Quốc thành lập ngân hàng AIIB đ đối lại với IMF WB nước... HĐH Mục tiêu cụ thể (tập trung): Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc (TQ thu mua rễ bần, sầu riêng, cua Cà Mau, khoai lang Vĩnh Long…) BV ANCT, TTATXH VH VN Giữ vững ổn định CT MT hòa bình để phát... tổng hợp quốc gia (cả KT lẫn QP) − Yêu cầu + Góp phần giữ vững MT hòa bình, ổn định trị, bảo đảm ANQP, TTATXH + Góp phần bảo đảm cho KTXH phát triển nhanh, bền vững, định hướng XHCN + Góp phần

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan