Bài 24. Nói với con

30 275 3
Bài 24. Nói với con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ nói với con Xưa nay tình mẫu tử là đề tài phong phú cho thơ ca. Nhưng những bài thơ về tình cha con thì có lẽ khá ít. Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương là 1 trong những tác phẩm hiếm hoi đó. Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của người dân tộc miền núi. Cảm nhận đầu tiêntrong lời cha nói là hình ảnh con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc, che chở của người đồng mình, của quê hương. Bài thơ mở ra với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ấp giọng nói tiếng cười: Chân phải tiếng cười. Khung cảnh ấy đẹp như 1 bức tranh: hình ảnh em bé ngây thơ lẫm chẫm tập đi, bi bô tập nói trong vòng tay, trong tình yêu thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ; hình ảnh cha mẹ giang rộng vòng tay, chăm chút từng bước đi, từng bước đi, từng nụ cười, tiếng nói của con. Gia đình chính là cái nôi êm ái, tổ ấm để con sống, lớn khôn và trường thành trong niềm yêu thương con cái. Đó là không khí thường thấy trong các gia đình hạnh phúc. Nhưng cách diễn đạt ở đay có nét độc đáo riêng cảu người miền núi: nói bằng hình ảnh cụ thể. Điệp ngữ "bước tới", trong tình cảm người cha, ko khỏi niềm sung sướng, tự hào. Không chỉ có gia đình, con còn lớn lên, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong quê hường sâu nặng nghĩa tình: Người đồng mình yêu lắm con ơi .tấm lòng Một cách nói rất riêng, rất ngộ : "người đồng mình", là người miền mình, người vùng mình, là những người cùng sống trên 1 miền đất, cùng quê hương, cùng 1 dân tộc. Đó là cách nói mộc mạc, mang túnh địa phương của dân tộc Tày nhưng giàu sức biểu cảm, Tác giả vận dụng lối diễn đạt của người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ. Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc đều được diễn tả trực tiếp bằng hình ảnh. Đan lờ để bắt cá, dưói bàn tay của người Tày, những nan trúc, nan tre đã trở thành "nan hoa". Vách nhà ko chỉ ken bằng gỗ mà còn đc ken bằng "câu hát". Rừng đâu chỉ cho nhìu gỗ quý, lâm sản mà còn cho hoa. Ba đông từ "đan", "cài", "ken" còn thể hiện sự đoàn kết, gắn bó cảu quê hương. Lao động đã đem đến cho con bao điều tốt đẹp, "người đồng mình" và quê hương ấp ủ, nuôi sống con trong tình thương yuê, trong tình đoàn kết buôn làng. Và con đường đâu chỉ để đi mà nó còn cho "những tấm lòng" nhân hậu, bao dung, nghĩa tình. Con đường đó là hình bóng thân thuôc của quê hương, còn in dấu những bước chân đi xuôi ngược, làm ăn sinh sống của buôn làng, nên nó mang 1 ý nghĩa thật to lớn trong quá trình khôn lớn của con. Sung sứong nhìn con khôn lớn, nha thơ suy ngẫm về tình làng bản quê nhà, về cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ . trên đời Không chỉ gọi cho con về nguồn sinh dưỡng, cha còn nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình" và ước mơ của cha về con. Đó là lòng yêu lao động, hăng say lao động với cả tấm lòng. Đó là sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt wa mọi khó khăn, gian khổ. Người đồng mình thương lắm con ơi .Không lo cực nhọc Trước hết đó là tình thương yêu, đùm bọc nhau. Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình rất cảm động đó được lặp đi lặp lai như một điệp khúc trong bài ca. Chính tình thưong đó là sức mạnh để KIM TRA BI C Em hóy k tờn nhng bn núi v tỡnh cm cha m em ó c hc? Tit 130 NểI VI CON Y Phng I GII THIU CHUNG: Tỏc gi: -Tờn tht: Ha Vnh Sc, sinh nm 1948 - L nh th ngi dõn tc Ty - Th ụng th hin tõm hn chõn tht, mnh m, sỏng v cỏch t giu hỡnh nh ca ngi nỳi Tỏc phm: Sỏng tỏc 1980, c in Th Vit Nam 19451985 Ngi ng mỡnh thng lm i NểI VI CON Cao o ni bun Xa nuụi ln Du lm thỡ cha mun Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh thungchờ thung nghốo Sng thung khụng Sng nh sụng nh sui _Y Phng_ Chõn phi bc ti cha Chõn trỏi bc ti m Mt bc chm ting núi Hai bc ti ting ci Ngi ng mỡnh yờu lm i an l ci l nan hoa Vỏch nh ken cõu hỏt Rng cho hoa Con ng cho nhng tm lũng Cha m mói nh v ngy ci Ngy u tiờn p nht trờn i Lờn thỏc xung ghnh Khụng lo cc nhc Ngi ng mỡnh thụ s da tht Chng my nh õu Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Cũn quờ hng thỡ lm phong tc Con i thụ s da tht Lờn ng Khụng bao gi nh c Nghe (Y Phng Th Vit Nam 1945-1985) Gii thớch t khú Ngi ng mỡnh: ngi vựng mỡnh, ngi mỡnh õy cú th hiu l nhng ngi cựng sng trờn mt t, cựng quờ hng, cựng mt dõn tc Gii thớch t khú Thung Di t trng v kộo di nm gia hai sn i Lờ Mt loi dng c bt cỏ c lm bng tre nan vút trũn Ngi ng mỡnh thng lm i Cao o ni bun NểI VI CON Xa nuụi ln Du lm thỡ cha mun Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh Sng thung khụng chờ thung nghốo Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh _Y Phng_ Khụng lo cc nhc Chõn phi bc ti cha Ngi ng mỡnh thụ s da tht Chõn trỏi bc ti m Chng my nh õu Mt bc chm ting núi Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Hai bc ti ting ci Cũn quờ hng thỡ lm phong tc Ngi ng mỡnh yờu lm i Con i thụ s da tht an l ci nan hoa Lờn ng Vỏch nh ken cõu hỏt Khụng bao gi nh c Rng cho hoa Nghe Con ng cho nhng tm lũng Cha m mói nh v ngy ci Ngy u tiờn p nht trờn i (Y Phng Th Vit Nam 1945-1985) B CC on 1: (Kh 1) Núi vi v tỡnh yờu thng ca cha m v quờ hng i vi Gm hai on on 2: (Phn cũn li) Núi vi v truyn thng tt p ca quờ hng v c nguyn ca ngi cha Rng cho hoa hoa Con ng ng cho nhng tm lũng Phộp nhõn húa v n d tm lũng thiờn nhiờn th mng, ngha tỡnh Con c ln lờn vi thiờn nhiờn th mng v ngha tỡnh ca nỳi rng Ci ngun sinh dng ca Gia ỡnh Quờ hng Nuụi dng khụn ln, trng thnh 2/ Nhng c tớnh cao p ca ngi ng mỡnh v mong c ca ngi cha Ngi ng mỡnh thng lm i Cao o ni bun Xa nuụi ln Du lm thỡ cha mun Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh Sng thung khụng chờ thung nghốo Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh Khụng lo cc nhc Ngi ng mỡnh thụ s da tht Chng my nh õu Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Cũn quờ hng thỡ lm phong tc Ngi ng mỡnh thụ s da tht Chng my nh õu Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Cũn quờ hng thỡ lm phong tc CU HI THO LUN ( 4HS/ NHểM PHT) Ch bin phỏp ngh thut v cho bit ni dung din t cỏc on th sau? Cao o ni bun T Xa nuụi ln Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh Sng thung khụng chờ thung nghốo T Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh Khụng lo cc nhc Ngi ng mỡnh thụ s da tht Chng my nh õu T Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Cũn quờ hng thỡ lm phong tc T Cao o ni bun ni bun Xa nuụi lnchớ ln Xa Cỏch din t c ỏo, ly khụng gian o tõm hn NGH THUT - Cuc sng cũn nhiu ni bun lo, cc nhc NI DUNG - í ln lao Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh Sng thung khụng chờ thung nghốo T Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh ghnh Lờn thỏc Khụng lo cc nhc NGH THUT - ip ng, so sỏnh, thnh ng, t ph nh Hỡnh nh th giu sc gi t - Sng thu chung gn bú vi quờ hng NI DUNG - Dỏm chp nhn th thỏch v vt qua nú bng ngh lc v nim tin Ngi ng mỡnh thụ s da tht T Chng my nh õu Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng Cũn quờ hng thỡ lm phong tc NGH THUT - ip ng - Hỡnh nh th giu sc gi - Ngi ng mỡnh gin d, mc mc, chõn phỏc nhng khụng nh v ý v tõm hn NI DUNG - T lc, t cng xõy dng quờ hng vi phong tc v truyn thng tt p NGH THUT ip ng, so sỏnh, hỡnh nh th c ỏo, giu sc gi Cỏch din t c ỏo - í ln lao - Sng thu chung gn bú vi quờ hng NI DUNG (Nhng phm cht ca Ngi ng mỡnh) - Dỏm chp nhn th thỏch v vt qua nú bng ngh lc v nim tin - Ngi ng mỡnh gin d, mc mc, cht phỏc nhng khụng nh v ý v tõm hn - T lc, t cng xõy dng quờ hng vi phong tc v truyn thng tt p Con i thụ s da tht Lờn ng ng Khụng bao gi nh c Nghe Lờn ng: Trng thnh vo i, vo cuc sng Mong con: - Sng ngha tỡnh vi quờ hng - Hóy t ho v truyn thng ca quờ hng - T tin v vng vng trờn bc ng i III Tng kt 1/ Nghệ thuật - Ging iu thit tha trỡu mn - Xõy dng nhng hỡnh nh th c th, m cú tớnh khỏi quỏt, mc mc m giu cht th - B cc cht ch, dn dt t nhiờn 2/ Nội dung -Th hin tỡnh yờu thng thm thit ca cha m dnh cho cỏi - Ca ngi truyn thng tt p ca quờ hng, v p v sc sng v tõm hn ca ngi dõn nỳi - Gi nhc tỡnh cm gn bú vi quờ hng v ý lờn cuc sng Tỡnh yờu Sng ngha tỡnh, chung thu vi Thng ca quờ hng cha m NểI VI Mong Tỡnh yờu quờ Hng t nc CON T ho, k tc v phỏt huy truyn mun thng quờ hng con: Phm cht tt p ca Ngi ng mỡnh T tin vng bc trờn ng i TRề CHI ễ CH Câu 3: Theo nhà thơ quê htc ơng làm nên điều cho ngời? Cõu 1:từ Ychỉ Phng lthì ngi dõn ny CâuCâu 2: Đây làCâu cách 4: gọi Tính ng ời sức sống quê hơng ng ờiđã đồng tác giả mình? Y Ph ơng? 5: Đây cách hiểu khác nghĩa cụm từ Lên đ ờng n g 1t từ chìa khoá y 5i đ n g 10 m p h o n g 6tt ụ c m n h m 6ẽ ử3ử 4ơ 5n 6g ... Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh Câu 2 : Trắc nghiệm 1. Vẻ đẹp mùa thu được thể hiện trong khổ 1 của bài thơ là A. Vẻ nên thơ, mộc mạc, yên bình và trong trẻo của làng quê lúc chớm sang mùa. B. Vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền với cảm nhận tinh tế và sự tư ởng tượng độc đáo của tác giả. C. Vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền với những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời. D. Vẻ đẹp cổ điển hài hoà và nên thơ của mùa thu Bắc Bộ. 2. Nghệ thuật tác giả sử dụng trong tác phẩm là So sánh Nhân hoá Đối ẩn dụ Bài 24 : Văn bản Nói với con Y Phương Tiết 122 : Đọc hiểu văn bản I. Đọc và chú thích 1. Tác giả Y Phương Chọn thông tin đúng về tác giả Y Phương A. Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày B. Là nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mĩ buổi đầu C. Là chủ tịch hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng D. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, gần với cách tư duy của người dân miền núi Chú thích Từ Nghĩa từ A Người đồng mình 1 Một loại dụng cụ bắt cá đư ợc làm bằng tre nan vót tròn B Lờ 2 Người vùng mình, người miền mình C Ken 3 Dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi D Thung 4 Làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở Nói với con Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con II. Tìm hiểu văn bản 1. Lời nhắc nhở của cha về cội nguồn sinh dư ỡng của con a, Gia đình Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười => Gợi lên không khi gia đình đầm ấm và sự chăm chút yêu thương của cha mẹ b, Quª h­¬ng §an lê cµi nan hoa V¸ch nhµ ken c©u h¸t Rõng cho hoa Con ®­êng cho nh÷ng tÊm lßng => Con ®­îc kh«ng lín tr­ëng thµnh trong cuéc sèng lao ®éng vµ trong thiªn nhiªn th¬ méng cña quª h­¬ng II. Tìm hiểu văn bản 1. Cội nguồn sinh dưỡng của con a, Gia đình b, Quê hương Con lớn lên trong tình yêu thương của mẹ cha, trong nghĩa tình của làng quê và những con người yêu lao động. [...]... , nhọc nhằn => Con người giản dị mộc mạc nhưng sống cao đẹp , giàu chí khí và niềm tin - Sống như sông như suối - Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc -Tuy thô sơ da thịt -Không bao giờ nhỏ bé được => Mong con có nghĩa tình, chung thuỷ với quê hương, biết vượt qua bằng ý chí và niềm tin của mình => Người cha muốn con biết tự hào về truyền thống của quê hương Ghi nhớ Qua bài nói với con, bằng những... đo nỗi buồn , lấy xa nuôi chí lớn => Lúc này đứa con đã khôn lớn và cũng là lúc người cha nói Phân tích tình cha con trong bài thơ Nói với con, Ngữ văn 9, tập II Thơ Y Phơng hồn nhiên mà trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ nh một bức tranh thổ cảm đan dệt những sắc màu phong phú và đa dạng, nhng trong đó luôn có một màu sắc chủ đạo, là bản sắc dân tộc đậm nét và độc đáo. Nói với con là một bài thơ hay của nhà thơ. Bài thơ nh là một khúc tâm tình của ngời cha, thể hiện lòng yêu thơng con của ngời miền núi và mong ớc thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Xa nay, tình cha con luôn là một tình cảm thiêng liêng cao đẹp. Yêu thơng con, ngời cha luôn có rất nhiều điều muốn nói với con. Trong bài thơ, điều đầu tiên ngời cha muốn nhắc nhở con của mình, đó là cội nguồn hạnh phúc của con ngời chính là gia đình, quê h- ơng. Ngay từ bốn câu thơ đầu, tác giả đã gợi ra một hình ảnh gia đình đầm ấm hạnh phúc. Ngời con chập chững bớc từng bớc đi trong mái ấm gia đình ấy. Cách liệt kê chân phải, chân trái, một bớc, hai bớc khiến ta hình dung những bớc đi của đứa con nhỏ. Cả ngôi nhà rung lên những tiếng cời của cha, của mẹ, của con . Rồi ngời con khôn lớn trởng thành dần trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và trong nghĩa tình sâu nặng của quê hơng. Tác giả đã có cách gọi độc đáo về những con ngời quê hơng, một cách gọi thật gần gũi thân thơng ngời đồng mình. Cách gọi ấy lại gắn liền với lời tâm tình rất tha thiết của cha với con Ngời đồng mình yêu lắm con ơi. Ngời cha đã lí giải để con có thể hiểu đợc ngời đồng mình đáng yêu thế nào. Họ sống rất đẹp, trong căn nhà của họ bao giờ cũng vang vọng tiếng hát: Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát. Các động từ cài, ken gây cảm giác quấn quýt thân thơng, gợi một cuộc sống lao động êm đềm, vui tơi trong cảnh quê hơng giàu đẹp nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng Cách nhân hoá rừng, con đờng cho ta cảm nhận thiên nhiên quê hơng nh ngời mẹ đã che chở, nuôi dỡng tâm hồn đẹp đẽ của con ngời . Đoạn thơ tiếp theo, ngời cha đã tha thiết nói với con về những phảm chất của con ngời quê hơng. Cụm từ ngời đồng mình đợc lặp đi lặp lại nhiều lần gây ấn tợng về hình ảnh con ngời quê hơng. Lời gọi con thật thiết tha, lời nhắn nhủ thật chân tình Ngời đồng mình thơng lắm con ơi, ngời cha đã lần lợt ca ngợi những phẩm chất của ngời đồng mình với cách nói cụ thể, mộc mạc và độc đáo của ngời dân tộc miền núi. Ngời cha nh giảng giải để cho đứa con hiểu về ngời đồng mình: Họ có thể có những nỗi đau buồn nhng ý chí nghị lực luôn vơn lên Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn. Ngời đồng mình chấp nhận gian khó không sợ gian khổ nghèo đói. Điều đó đợc thể hiện trong điẹp từ không chê, không lo và cách nói tha thiết yêu quý tự hào về quê hơng. Nói với con về ngời đồng mình, ngời cha muốn nhắc nhở con phải sống thuỷ chung với quê hơng, không chê quê hơng dù quê hơng có đói nghèo vất vả. Ngời cha tiếp tục nói với con về ngời đồng mình sống mạnh mẽ nh sông nh suối dù có lên thác xuống ghềnh với cặp từ trái nghĩa lên xuống càng nhấn mạnh thêm ý chí của ngời đồng mình. Dùng những hình ảnh cụ thể của thiên nhiên nh sông, suối, thác, ghềnh mang tính chất biểu trng cho những khó khăn gian khổ và sức mạnh Ng÷ v¨n 9 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Y Phương - nhà thơ dân tộc Tày. Lời thơ chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh. 2. Tác phẩm: Trích trong tập “ Thơ Việt Nam 1945 - 1985”. 3. Đọc - Nhận xét thể thơ, nhịp thơ và bố cục: • Đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha như lời tâm tình. • Thể thơ: Thơ tự do, câu vần theo mạch cảm xúc. • Bố cục: 2 phần: - Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương. - Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. II. PHÂN TÍCH: 1. Cha nói với con về cội nguồn của tình yêu thương: - Tình cảm cha mẹ dành cho con: + Chân phải - cha + Chân trái - mẹ + Bước - nói - cười => - Những hình ảnh cụ thể, cách nói ngây thơ - Tình cảm gia đình quấn quýt ngọt ngào êm ái. - Tình cảm quê hương: + Đan lờ cài nan hoa + Vách nhà ken câu hát + Rừng cho hoa + Con đường cho những tấm lòng => Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm, tươi vui nên thơ và rất nghĩa tình của quê hương đã nuôi dưỡng con. 2. Những đức tính của “ người đồng mình” và mơ ước của người cha. + Người đồng mình . + Không lo cực nhọc. => Cuộc sống vất vả, lam lũ, cực nhọc nhưng ý chí khoáng đạt, tâm hồn lớn lao, luôn yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương. + Người đồng mình: Thô sơ - chẳng mấy ai nhỏ bé - tự đục đá kê cao quê hương. => Niềm tự hào về truyền thống quê hương. Con ơi Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. => Lời dạy ân cần, tha thiết, mong muốn con tự hào về quê hương, tự tin khi vào đời, tin tưởng vào thế hệ tương lai. [...]... sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D Gồm cả 3 ý trên Bài tập 3: Nếu em là người con trong bài thơ, em hãy nêu suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con V DẶN DÒ: 1 Học bài, sưu tầm một số bài thơ ( bài hát) nói về tình cảm cha con, gia đình 2 Viết bài nghị luận nhỏ nêu suy nghĩ của em về những lời người cha nói với con trong bài thơ 3 Soạn bài “ Mây và sóng” ... truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời IV LUYỆN TẬP: Bài tập 1  Đọc diễn cảm bài thơ  Kể tên một số văn bản đã học nói về tình cảm gia đình  Em thấy cách thể hiện tình cảm của người cha có gì khác với cách thể hiện tình cảm của người mẹ Bài tập 2: Qua bài thơ “ Nói với con” nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? A Tình yêu quê hương sâu nặng B Triết lí về cội Vì sao lại có chạp ông Táo? Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa có hai vợ chồng nghèo khó, nhưng sống với nhau rất hòa thuận. Anh chồng tên là Trọng Cao, chị vợ tên là Thị Nhi. Hiềm một nỗi lấy nhau đã lâu vẫn không có con nên cả hai đều buồn phiền. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những chuyện lục đục. Một lần, trong khi lời qua tiếng lại vì một chuyện không đâu, Trọng Cao lỡ tay đánh vợ. Giận chồng, Thị Nhi bỏ nhà đi khiến Trọng Cao rất hối hận và đã lặn lội khắp nơi tìm vợ. Nhưng khi gặp được vợ thì cũng là lúc vợ đã tái giá và sự hội ngộ của hai người đã gây nên một mối hiềm nghi cho người chồng mới của Thị Nhi là Phạm Lang. Vậy nên buổi vợ chồng gặp lại cũng chính là ngày đại hoạ: Để thể hiện sự thuỷ chung với Phạm Lang, Thị Nhi đã nhảy vào đống lửa. Quá bất ngờ, Phạm Lang lao vào cứu vợ. Trọng Cao thấy thế cũng nhảy vào luôn. Ngọn lửa quá to làm cả ba người cùng chết cháy. Cảm động trước cái chết của họ, Ngọc Hoàng phong họ chức Táo quân nhưng mỗi người giữ một việc: Phạm Lang làm Thổ Công, trông coi việc bếp; Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa; và Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa. Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân lại về Thiên đình họp tổng kết công việc của mình một năm qua dưới hạ giới. Vậy nên vào ngày này dân ta thường làm cơm để tạ ơn và tiễn đưa ông Táo về Trời. Và cũng kể từ ngày này dân ta bắt đầu sửa soạn Tết. Giao thừa là gì? Con thân yêu, một năm có bắt đầu thì ắt phải có kết thúc. Và giao thừa chính là giây cuối của ngày cùng trong năm, 12 giờ đêm ngày 30 Tết. Đó là lúc con thấy trên sân thượng nhà mình cũng như ngoài sân của các nhà hàng xóm hương thơm của lễ trừ tịnh bay nghi ngút trên mâm cỗ lễ có bánh chưng xanh, gà ngậm hoa, hoa quả, dầu, nước . Còn các gia chủ, quần áo chỉnh tề, kính cẩn quỳ rạp cúng tế để tiễn quan hành khiến đã cai quản mình năm cũ về trời và đón người cai quản mình năm mới. Và vì thời gian cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương rất vội vã, gấp gáp nên mâm cúng giao thừa bao giờ cũng được đặt ngoài trời để tiện cho các vị kịp dừng lại vài giây ăn, mang theo hoặc thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Giao thừa qua đi và chúng ta bắt đầu đón nhận ngày đầu tiên của năm mới với rất nhiều những tục lệ mà nếu là người Việt thì không thể không biết. Tại sao phải chọn người xông đất? Người Việt ta luôn quan niệm rằng, ngày mồng Một, ngày đầu tiên của một năm, nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm sẽ được tốt lành, thuận lợi. Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà rất quan trọng. Bởi vậy, cứ đến cuối năm, mọi người thường tìm người nào vui vẻ, hoạt bát, đạo đức và làm ăn phát tài (có người còn thêm điều kiện là hợp tuổi với chủ nhà) trong bà con, láng giềng để nhờ sang xông đất. Người đến xông đất phải đến thăm sáng sớm ngày mồng Một, mang theo quà biếu như trái cây, bánh mứt và tiền lì xì cho trẻ con trong nhà. Chủ nhà, do đã sắp đặt trước, sẽ tiếp đón niềm nở và nhận những lời chúc tốt lành. Người đi xông đất có niềm vui vì đã làm được việc phước. Người được xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mình sẽ may mắn trong suốt năm tới. Vì thế, con nên nhớ đừng bao giờ đi chúc Tết hoặc tự do sang nhà ai đó vào sáng mùng một nếu không được gia chủ mời. Ý nghĩa của bao lì xì Những chiếc phong bao lì xì đỏ chót chắc chẳng còn xa lạ với con vào mỗi dịp Tết đến. Nhưng con sẽ thấy nó giá trị hơn nhiều nếu hiểu được ý nghĩa của nó cũng như chủ ý của người tặng. Theo truyền thuyết xa xưa, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con và khiến trẻ đau đầu, sốt cao, làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng. Có cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết ... Vỏch nh ken cõu hỏt cuc sng vui ti, lc quan Con c ln lờn cuc sng lao ng cn cự v vui ti ca ngi quờ hng Rng cho hoa Con ng cho nhng tm lũng Rng cho hoa hoa Con ng ng cho nhng tm lũng Phộp nhõn húa... Cũn quờ hng thỡ lm phong tc Ngi ng mỡnh yờu lm i Con i thụ s da tht an l ci nan hoa Lờn ng Vỏch nh ken cõu hỏt Khụng bao gi nh c Rng cho hoa Nghe Con ng cho nhng tm lũng Cha m mói nh v ngy ci Ngy... cng xõy dng quờ hng vi phong tc v truyn thng tt p Con i thụ s da tht Lờn ng ng Khụng bao gi nh c Nghe Lờn ng: Trng thnh vo i, vo cuc sng Mong con: - Sng ngha tỡnh vi quờ hng - Hóy t ho v truyn

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan