1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Sự phát triển của từ vựng

20 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Tuần 5 Tiết 25 – Tiếng Việt

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Ghi nhớ 1

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Ghi nhớ 2

  • Ghi nhớ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Nội dung

NV 9 Kì 1 Lê Thị Duy Thanh- THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái ****************************************************************** Ngày soạn : 12/9/2010 Ngày giảng :14/9/2010 Tuần 5. Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng A. Mục tiêu cần đạt. Học xong bài, HS: 1.Kin thc: -Hiểu đợc một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa của chúng. 2.K nng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong vb. -Phân biệt các phơng thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. 3.Thỏi . Giáo dục HS ý thức dùng từ cho đúng nghĩa. B. CHUẩN Bị: *Thầy: -Bảng phụ chép bài thơ: Cảm tác vào nhà ngục QĐ L8 -Y/C hs học lại kiến thức về ẩn dụ,hoán dụ(L6 t2) *Trò: Học lại bài cũ theo y/c -Chuẩn bị cuốn từ điển TV C.Các b ớc lên lớp . 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : ?Thế nào là ẩn dụ? hoán dụ tu từ? Nêu t/d? Lấy ví dụ? (Là hiện tợng gọi tên sự vật,hiện tợng này bằng tên sv,ht khác có nét tơng đồng hoặc tơng cận nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt )->là biện pháp tu từ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ-chỉ hiểu trong văn cảnh VD:Thuyền về . Một tay súng cừ . Hoạt động 1 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Hầu hết các từ ngữ khi mới hình thành chỉ có một nghĩa.Qua quá trình phát triển vạn vật sinh sôi nên từ một từ có thể biểu hiện nhiều hiện tợng sự việc khác nhau.Khi nghĩa mới hình thành mà nghĩa cũ không mất đi thì kết cấu nghĩa của từ ngữ trở nên phong phú hơn ,phức tạp hơn ->vậy sự phát triển nghĩa của từ có những cách nào ?chúng ta sẽ học trong 2 tiết * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nội dung * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. A.Phát triển nghĩa của từ I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. gv treo bài thơ lên bảng- - Đọc ví dụ (bảng phụ). 1/Sự biến đổi nghĩa NV 9 Kì 1 Lê Thị Duy Thanh- THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái gọi hs đọc ?Nêu lại nd chính của bài H: Trong bài có câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Từ kinh tế trong bài thơ có ý nghĩa gì? *Phong thái ung dung đờng hoàng,khí phách kiên cờng bất khuất vợt lên hoàn cảnh ngục của ngời chí sĩ cách mạng PBC - Giải thích. -> Kinh tế (nói tắt của kinh bang tế thế ) : Trị nớc, cứu đời. của từ H: Ngày nay nghĩa đó của từ kinh tế còn đợc dùng không ? Vì sao ? -> Không. Ngày nay chúng ta dùng từ kinh tế với nghĩa : Toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng của cải vật chất làm ra. H: Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ? Nó có còn nguyên vẹn nghĩa theo thời gian k? -nhận xét -nghĩa cũ mất đi,nghĩa mới hình thành -> Nghĩa của từ ngữ có thể thay đổi ( cùng với sự phát triển của xã hội ). Gọi 1 hs đọc bài thơ a,b- chú ý các từ in đậm - Đọc ví dụ 2. 2/Sự phát triển nghĩa của từ H: Xác định nghĩa của từ xuân và tay trong các ví dụ trên ? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển ? H: Nghĩa chuyển của từ xuân (vd a), tay (vd b) đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào? - Giải nghĩa: (tra từ điển) + xuân1 -> mùa chuyển từ đông sang hạ,mùa mở đầu 1 năm-> nghĩa gốc + xuân2 -> tuổi trẻ->nghĩa chuyển => chuyển nghĩa theo ph ơng thức ẩn dụ (giống nhau) +Tay1: bộ phận của cơ thể ngời- >nghĩa KIỂM TRA BÀI CŨ Những nhận định sau hay sai ? Đúng (1) "Từ vựng ngôn ngữ không thay đổi " (2)."Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc" Sai X X Các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ ? Phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ Bài tập 5/ 57 Đọc hai câu thơ sau : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng ? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa không ? Vì ? - Từ “mặt trời” câu dùng theo phép ẩn dụ Tác giả gọi Bác Hồ “mặt trời” dựa cảm nhận nhà thơ - Đây tượng phát triển nghĩa từ chuyển nghĩa có tính lâm thời, đưa vào giải thích từ điển Tuần Tiết 25 – Tiếng Việt Tiết 21 – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Bài học Tạo từ ngữ Ghi nhớ : SGK / 73 Mượn từ ngữ tiếng nước Ghi nhớ : SGK / 74 II Luyện tập Bài tập / 74 Bài tập / 74 Bài tập / 74 động, Cho từ : điện thoại, kinh tế , di động tuệ Hãy sở hữu , tri thức , đặc khu , trí tuệ tìm thêm từ cấu tạo từ chúng ? Hãy điền từ vừa tìm vào chỗ trống thích cho phần giải nghĩa sau .…… kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ nước với sách ưu đãi gọi quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mạng lại, pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người sử dụng vùng phủ sóng sở cho thuê bao gọi điện thoại di động, sở hữu trí tuệ, đặc khu kinh tế, kinh tế tri thức Trong tiếng Việt có từ cấu tạo theo mô hình "x + tặc"như "không tặc", "hải tặc" Hãy tìm từ ngữ xuất Qua cáctạo ví dụ vừa cấu trêntìm ? hiểu cho ta biết cótặc cách triển Lâm : kẻ cướpđể tài phát nguyên rừngtừ vựng ? Tin dùng kĩ thuật thâm phép Tạotặctừ: kẻ cách để nhập pháttrái triển từ vào vựng liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại Ghi nhớ Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt 1 Hãy tìm từ Hán Việt đoạn trích sau a) Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Hãy tìm từ Hán Việt đoạn trích sau b) Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) Những từ Hán Việt hai đoạn trích : (a) minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân (b) bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc có thêm tên riêng Mị Nương, Ngu Mĩ Tiếng Việt dùng từ để khái niệm sau : a) bệnh khả miễn dịch gây tử vong b) nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện để tiêu thụ hàng hoá (chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng) Những từ có nguồn gốc từ đâu ? Từ tiếng Anh Như vậy, việc mượn tiếng Hán, tiếng Việt mượn ngôn ngữ ? Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Hàn, tiếng Nhật … Qua ví dụ vừa tìm hiểu cho ta biết có cách để phát triển từ vựng ? Mượn từ ngữ tiếng nước khác cách để phát triển từ vựng Ghi nhớ Mượn từ ngữ tiếng cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán Ghi nhớ * Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt * Mượn từ ngữ tiếng cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán Bài tập 1/74 Tìm hai mô hình có khả tạo từ ngữ kiểu x + tặc phần (mục I.2) “x + trường” : chiến trường, công trường, thương trường “x + hoá” : ôxi hoá, giới hoá, đại hóa “x + khách” : du khách, thực khách, lữ khách, quý khách, viễn khách Bài tập 2/74 Tìm năm từ dùng phổ biến gần giải thích nghĩa từ Ví dụ : Thư điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ gen, quan hệ công chúng (PR), du lịch sinh thái, giao lưu trực tuyến, giáo án điện tửBài tập /74 Trong từ sau đây, từ mượn tiếng Hán, từ mượn ngôn ngữ châu Âu ? mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô-xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ Từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng khác Có cách để phát triển từ vựng ? Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa từ Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ Mượn từ soạn bài Sự phát triển của từ vựng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để biết nghĩa của từ biến đổi và phát triển như thế nào, hãy thực hiện theo các yêu cầu dưới đây: 1. Đọc lại văn bản thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập một) và cho biết nghĩa của từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” là gì? Nghĩa của từ “kinh tế” trong bài thơ này có khác với nghĩa của từ “kinh tế” mà chúng ta vẫn dùng hiện nay không? Gợi ý: Xem lại phần chú thích; từ “kinh tế” trong văn bản thơ này là cách nói rút gọn từ kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời chứ không có nghĩa chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội như hiện nay: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng sản phẩm, của cải vật chất. 2. Qua trường hợp trên, hãy rút ra nhận xét về nghĩa của từ trong quá trình lịch sử. Gợi ý: Nghĩa của từ không phải nhất thành bất biến mà có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó và cũng có thể được thêm vào những ý nghĩa mới. 3. Từ thường có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Hãy đọc những câu thơ sau, chú ý nghĩa của các từ in đậm và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển của các từ này: (1) - Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. – Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. (2) - Được lời như cởi tấm lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. – Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ xuân, tay. Dựa vào gợi ý dưới đây để xác định trường hợp nào từ được dùng với nghĩa gốc, trường hợp nào thì từ được dùng với nghĩa chuyển: - xuân: + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của một năm mới; + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ. - tay: + Nghĩa gốc: bộ phận gắn với phần trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm; + Nghĩa chuyển: người chuyên hoạt động giỏi về một lĩnh vực nào đó, một môn thể thao hoặc một nghề. 4. Sự chuyển nghĩa của từ thường diễn ra theo hai kiểu quan hệ: ẩn dụ và hoán dụ. Theo quan hệ ẩn dụ, giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có liên hệ tương đồng (ví dụ: nghĩa của từ xuân trong các câu thơ trên). Theo quan hệ hoán dụ, giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có liên hệ gần nhau (ví dụ: nghĩa của từ tay trong các câu thơ trên). II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc các câu sau, chú ý nghĩa của từ chân và trả lời các câu hỏi bên dưới: (a) Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”. (c) Dù ai nói ngả nói nghiêng Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao) (d) Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Từ chân được dùng với nghĩa gốc trong câu nào? - Từ chân được dùng với nghĩa chuyển trong câu nào? Chỉ rõ trường hợp nào từ chân được chuyển nghĩa theo quan hệ ẩn dụ, trường hợp nào chuyển nghĩa theo quan hệ hoán dụ? Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa gốc cũng như các nghĩa chuyển thương dùng của từchân. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển trong trường hợp (b) – hoán dụ, (d) – ẩn dụ. 2. Có cách định nghĩa từ trà như I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để biết nghĩa của từ biến đổi và phát triển như thế nào, hãy thực hiện theo các yêu cầu dưới đây: 1. Đọc lại văn bản thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập một) và cho biết nghĩa của từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” là gì? Nghĩa của từ “kinh tế” trong bài thơ này có khác với nghĩa của từ “kinh tế” mà chúng ta vẫn dùng hiện nay không? Gợi ý: Xem lại phần chú thích; từ “kinh tế” trong văn bản thơ này là cách nói rút gọn từ kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời chứ không có nghĩa chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội như hiện nay: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng sản phẩm, của cải vật chất. 2. Qua trường hợp trên, hãy rút ra nhận xét về nghĩa của từ trong quá trình lịch sử. Gợi ý: Nghĩa của từ không phải nhất thành bất biến mà có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó và cũng có thể được thêm vào những ý nghĩa mới. 3. Từ thường có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Hãy đọc những câu thơ sau, chú ý nghĩa của các từ in đậm và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển của các từ này: (1) – Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. – Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. (2) - Được lời như cởi tấm lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. – Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ xuân, tay. Dựa vào gợi ý dưới đây để xác định trường hợp nào từ được dùng với nghĩa gốc, trường hợp nào thì từ được dùng với nghĩa chuyển: - xuân: + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của một năm mới; + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ. - tay: + Nghĩa gốc: bộ phận gắn với phần trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm; + Nghĩa chuyển: người chuyên hoạt động giỏi về một lĩnh vực nào đó, một môn thể thao hoặc một nghề. 4. Sự chuyển nghĩa của từ thường diễn ra theo hai kiểu quan hệ: ẩn dụ và hoán dụ. Theo quan hệ ẩn dụ, giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có liên hệ tương đồng (ví dụ: nghĩa của từ xuân trong các câu thơ trên). Theo quan hệ hoán dụ, giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có liên hệ gần nhau (ví dụ: nghĩa của từ tay trong các câu thơ trên). II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc các câu sau, chú ý nghĩa của từ chân và trả lời các câu hỏi bên dưới: (a) Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”. (c) Dù ai nói ngả nói nghiêng Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao) (d) Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Từ chân được dùng với nghĩa gốc trong câu nào? - Từ chân được dùng với nghĩa chuyển trong câu nào? Chỉ rõ trường hợp nào từ chân được chuyển nghĩa theo quan hệ ẩn dụ, trường hợp nào chuyển nghĩa theo quan hệ hoán dụ? Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa gốc cũng như các nghĩa chuyển thương dùng của từ chân. Từ chân được dùng với nghĩa chuyển trong trường hợp (b) – hoán dụ, (d) – ẩn dụ. 2. Có cách định nghĩa từ trà như sau: Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống (pha trà, uống trà, trà ngon, hết tuần trà, …) - Hãy so sánh với nghĩa của từ trà trong các trường hợp: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua Soạn bài sự phát triển của từ vựng I. Phần bài học Câu 1. Từ « kinh tế » trong bài thơ « Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác » của Phan Bội Châu là từ nói tắt của « Kinh bang tế thế », có nghĩa là trị nước cứu đời. Ngày nay ta không còn dùng từ kinh tế theo nghĩa như vậy mà theo nghĩa chi toàn bộ hoạt động của người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra. Như vậy, nghĩa của từ có thể biến đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành. Câu 2. a. Từ xuân trong câu : « … chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân » chỉ mùa xuân, khoảng thời gian chuyển tiếp từ đông sang hè thời tiết ấm dần, mở đầu một năm : nghĩa gốc. Từ xuân trong câu 2 :… « Ngày xuân em hãy còn dài… » chỉ tuổi tác, ý nói tuổi trẻ : nghĩa chuyển. b. Từ tay trong câu thứ nhất “… khăn hồng trao tay” chỉ một bộ phận của cơ thể từ vai tới các ngón tay, có khả năng cầm, nắm: nghĩa gốc. Từ tay trong câu thứ 2 « … cũng phường bán thịt cũng tay buôn người » chỉ người chuyên hoạt động hay giỏi về một nghề, một môn nào đó (nghĩa chuyển) hoán dụ : Nghĩa chuyển. II. Luyện tập Câu 1. Tìm nghĩa của từ « chân » trong các câu : Từ « chân » trong câu a được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. Từ « chân » trong câu b được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. Từ « chân » trong câu b được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Từ « chân » trong câu b được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Câu 2. Từ định nghĩa về từ « trà », nhận xét về nghĩa của từ này trong các cách dùng : trà atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen… Trong những cách dùng như : trà atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen… Từ « trà » được dùng với nghĩa chuyển, không phải với nghĩa gốc như trong Từ điển tiếng Việt. « Trà » trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. Câu 3. Trong những cách dùng như : đồng hồ điện, đồng hồ nước… « đồng hồ » được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những dụng cụ để đo có bề ngoài giống đồng hồ. Câu 4. Tìm thí dụ để chứng minh các từ Hội chứng, Ngân hàng, Sốt, Vua là từ nhiều nghĩa. a. Hội chứng : - Nghĩa gốc : tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh tật. VD : Hội chứng viêm đường hô hấp cấp rất phức tạp. - Nghĩa chuyển : tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội cùng xuất hiện ở nhiều nơi. b. Ngân hàng. - Nghĩa gốc : tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng. VD : Ngân hàng Ngoại thương. - Nghĩa chuyển : Kho lưu trữ những thành phần, bô phận cơ thể để sử dụng khi cần thiết như « Ngân hàng máu »… Hay tập hợp các dữ liệu liên quan đến tới một lĩnh vực. được tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng như trong : « Ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi… Trong trường hợp này, nét nghĩa « tiền bạc » bị mất, chỉ còn nét nghĩa « lưu giữ bảo quản ». c. Sốt. - Nghĩa gốc : tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh. Ví dụ : Nó bị sốt đến 40 oC. - Nghĩa chuyển : ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh. VD : Cơn sốt đất, cơn sốt xe, cơn sốt điện thoại… d. Vua - Nghĩa gốc : Người đứng đầu nhà nước, đứng đầu toàn dân để cai trị trong thời phong kiến. Ví dụ : Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long. - Nghĩa chuyển : người được coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định, thường là sản xuất, kinh doanh, nghệ thuật, thể thao. VD : Vua bóng đá, vua ôtô… Danh hiệu này thường dùng cho phái nam. Câu 5. Trong hai câu thơ : “Ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ. Tác giả gọi Bác Hồ là “mặt trời” dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm nhận của BI S PHT TRIN CA T VNG (Tip theo) Sự phát triển từ vựng tiếng Việt Phát triển số lợng từ Phát triển nghĩa từ Phát Phát triển triển nghĩa nghĩa theo theo phng phng thc thc ẩn dụ hoán dụ Cho cỏc t sau: in thoi, kinh t, di ng, s hu, tri thc, c khu, trớ tu iện thoại di động: iện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời, đợc sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao Sở hữu trí tuệ: Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ đem lại, đợc pháp luật bảo hộ nh quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ Kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức: kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lu thông, phân phối sản phẩm có hàm lợng tri thức cao ặc khu kinh tế: ặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn công nghệ nớc với nhng sánh u đãi T ng mi cú cu to theo mụ hỡnh: x + tc 2/ T ng mi cú cu to theo mụ hỡnh: X-tc +Lõm tc :k cp ti nguyờn rng X+tc + Tin tc : K dựng k thut thõm nhp trỏi phộp vo d liu trờn mỏy tớnh ca ngi khỏc khai thỏc hoc phỏ hoi a Thanh minh tit thỏng ba, L l to m hi l p Gn xa nụ nc yn anh, Ch em sm sa b hnh chi xuõn Dp dỡu ti t giai nhõn, Nga xe nh nc , ỏo qun nh nờm (Nguyn Du , Truyn Kiu) a Thanh minh tit thỏng ba, L l to m hi l p Gn xa nụ nc yn anh, Ch em sm sa b hnh chi xuõn Dp dỡu ti t giai nhõn, Nga xe nh nc , ỏo qun nh nờm (Nguyn Du , Truyn Kiu) b K bc mnh ny duyờn phn hm hiu, chng ry b, iu õu bay buc, ting chu nhuc nh, thn sụng cú linh, xin ngi chng giỏm Thip nu oan trang gi tit, trinh bch gỡn lũng, vo nc xin lm ngc M Nng, xung t xin lm c Ngu m Nhc bng lũng chim d cỏ, la chng di con, di xin lm mi cho cỏ tụm,trờn xin lm cm cho diu qu, v xin chu khp mi ngi ph nh (Nguyn D , Chuyn ngi gỏi Nam Xng) b K bc mnh ny duyờn phn hm hiu, chng ry b, iu õu bay buc, ting chu nhuc nh, thn sụng cú linh, xin ngi chng giỏm Thip nu oan trang gi tit, trinh bch gỡn lũng, vo nc xin lm ngc M Nng, xung t xin lm c Ngu m Nhc bng lũng chim d cỏ, la chng di con, di xin lm mi cho cỏ tụm,trờn xin lm cm cho diu qu, v xin chu khp mi ngi ph nh (Nguyn D , Chuyn ngi gỏi Nam Xng) Ting Vit dựng nhng t ng no ch nhng khỏi nim sau: a/ Bnh mt kh nng dch, gõy t vong: b/ Nghiên cứu cách có hệ thống nhng điều kiện để tiêu thụ hàng hoá: a/ Bnh mt kh nng dch, gõy t vong: AIDS b/ Nghiên cứu cách có hệ thống nhng điều kiện để tiêu thụ hàng hoá: ma- kột - tinh (Marketing) tip th => Ting Anh AIDS l tờn bnh gi tt bng ting Anh, tờn ting Phỏp l SIDA, cú ngha l Hi chng suy gim dch mc phi Bài tập 1: Hai mô hình có khả tạo từ ngữ - X + truờng: công truờng; chiến truờng; nông truờng - X + hoá: ô xi hoá; công nghiệp hoá, lóo húa Bài tập 2: - Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi có việc thực thao tác lao động, kĩ thuật đạt hiệu xuất sắc - Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán quán nhỏ, tạm bợ - Cầu truyền hình: hình thức truyền hình chỗ giao lu , đối thoại trực tiếp qua hệ thống ca- mê-ra điểm cách xa - Công nghệ cao: công nghệ dựa sở khoa học kĩ thuật đại, có độ xác hiệu kinh tế cao - Đa dạng sinh học: phong phú, đa dạng nguồn gien giống loài sinh vật tự nhiên Hng dn hc tp: - Da vo T in T mi ting Vit tỡm hiu mt s t mi ting Vit Nm vng cỏc cỏch phỏt trin t vng Hon thnh cỏc bi sỏch giỏo khoa c v son k bi Truyn Kiu Nguyn Du [...]... (Marketing) tip th => Ting Anh AIDS l tờn bnh gi tt bng ting Anh, tờn ting Phỏp l SIDA, cú ngha l Hi chng suy gim min dch mc phi Bài tập 1: Hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới - X + truờng: công truờng; chiến truờng; nông truờng - X + hoá: ô xi hoá; công nghiệp hoá, lóo húa Bài tập 2: - Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao động, kĩ thuật nào đó ... nô, ca sĩ, nô lệ Từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng khác Có cách để phát triển từ vựng ? Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa từ Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ Mượn từ ... phát triển từ vựng ? Mượn từ ngữ tiếng nước khác cách để phát triển từ vựng Ghi nhớ Mượn từ ngữ tiếng cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng... nhớ * Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt * Mượn từ ngữ tiếng cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập 1/74. Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu x + tặc  ở  phần trên (mục I.2) - Bài 4. Sự phát triển của từ vựng
i tập 1/74. Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu x + tặc ở phần trên (mục I.2) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN