Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

26 467 0
Bài 5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Em hãy phân tích tác phẩm “ Chuyện trong phủ Chúa Trịnh” , trích “ Vũ trung tuỳ bút” của tác giả Phạm Đình Hổ. A – Phần mở bài. - Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), là người có bút pháp nghệ thuật tinh tế tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê – Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn. - “ Chuyện trong phủ chúa Trịnh” là một trang tuỳ bút đặc sắc, rút trong “ Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ. Tác phẩm tập trung đi sâu vào phản ánh cảnh ăn chơi xa hoa của Chúa Trịnh Sâm, cảnh bán hàng của bọn nội thần nội thị, cảnh tấu nhạc của bọn nhạc công cung đình tại chùa Trấn Quốc nơi Hồ Tây giữa TK XVIII, sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan khắp chốn dân gian… B – Phần thân bài. - “ Chuyện trong phủ chúa Trịnh” đã xảy ra vào 2 năm Giáp Ngọ – Ất mùi (1774 – 1775), đó là lúc Đàng Ngoài “vô sự”, là những năm tháng hoàng kim của Chúa Trịnh Sâm – Khi Đặng Thị Huệ được Chúa sùng ái trở thành nguyên phi – Trịnh Sâm sống xa hoa “ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý…”. - Cảnh đón tiếp với các nghi lễ thật tưng bừng độc đáo. Có “ binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ”. Có tổ chức hội chợ, do quan nội thần cải trang “ đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hoá chung quanh hồ để bán”. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hô tụng đại thần tuỳ ý nghé vài bờ để mua bán các thứ… Gác chuông chùa Trấn Quốc trở thành nơi hoà nhạc của bọn nhạc công cung đình. Đền đài cung điện được xây dựng “ liên tục” nhằm thoả mãn cuộc sống ăn chơi của bọn vua chúa và bọn quan lại. Bao nhiêu tiền của, vàng bạc, châu báu, nước mắt, mồ hôi của nhân dân bị bòn vét đến kiệt cùng. Phạm Đình Hổ đã được mắt thấy, tai nghe những “ Chuyện trong phủ chúa Trịnh” nên cách kể , cách tả của ông ở đây hết sức sống động. - Để được sống trong xa hoa, hưởng lạc cuộc đời vàng son đế vương, từ Chúa đến quan đều trở thành bọn cướp ngày ra sức hoành hành, trấn lột khắp chốn cùng quê. Chúa thì “ sức thu lấy” những “ loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian…, không thiếu một thứ gì”. có những cây cảnh “ cành lá rườm rà…như cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng” ở bên bắc “phải dùng dến một cơ binh mới mang về nổi” cũng được chúa trở qua sông đem về. Trong phủ chúa “ điểm xuyết” bao núi non bộ trông lạ mắt như “ bến bể đầu non”. Vườn ngự uyển trong những đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm “ ồn ào như trận mưa xa, bão táp, vỡ tổ tan đàn”. - Bọn hoạn quan trong phủ Chúa vừa trắng trợn vừa xảo quyệt, như dân gian đã khinh bỉ chửi vào mặt “ Cướp đêm là Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: 1.Đọc: 2.Chú thích: * Tác giả: - Phạm Đình Hổ (1768-1839) tên chữ Tùng Niên Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều; quê: Hải Dương - Một nho sĩ để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị nhiều lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn * Tác phẩm: Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: 1.Đọc: 2.Chú thích: * Tác phẩm: - "Vũ trung tuỳ bút” : tùy bút viết ngày mưa, gồm 88 câu chuyện nhỏ, ghi lại cách chân thực, sinh động thực đen tối lịch sử nước ta thời Lê- Trịnh - "Chuyện phủ chúa Trịnh" 88 mẩu chuyện "Vũ Trung tuỳ bút" Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: 1.Đọc: 2.Chú thích: * Từ khó: li cung, trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, … II Phân tích: Kiểu VB- PTBĐ: -Kiểu VB: Tự ( Thể loại: Tùy bút) - PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Kiểu VB- PTBĐ: Bố cục: - phần: + P1: Từ đầu -> “ triệu bất tường”: Thói ăn chơi chúa Trịnh + P2: Còn lại: Sự tham lam, nhũng nhiễu quan lại phủ chúa Phân tích: a Thói ăn chơi chúa Trịnh: + Chúa thường ngự li cung Hồ Tây, núi Tử Trầm, nói Dòng Thuý + Việc xây dựng đình đài liên miên + Mỗi tháng ba, bốn lần Vương cung Thuỵ Liên bờ Tây Hồ để bán + Thuyền ngự đến đâu quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ để mua bán, bọn nhạc công ngồi gác chùa Trấn Quốc hay hòa vài khúc nhạc + Thú chơi loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh[ ] chúa sức thu lấy, không thiếu thứ + [ ] Cây đa to, cành cổ thụ [ ] phải binh khiêng + Trong phủ, [ ] Hình núi non trông bến bể đầu non Nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng đv? - Các việc đưa cụ thể, chân thực khách quan, không xen lời bình tác giả, miêu tả tỉ mỉ kết hợp với liệt kê-> Sự tốn kém, lố lăng, xô bồ, thiếu văn hoá; chúa hống hách, lộng quyền, cướp bóc tiền dân lành Thú chơi đèn đuốc,thú dạo chơi -Xây nhiều li cung Những tranh toàn cảnh phủ chúa “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ, tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” -> Cảnh xa hoa rùng rợn, bí hiểm, ma quái, âm ghê rợn điềm báo trước đau thương đến với thời Lê – Trịnh Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn : Phân tích : a Thói ăn chơi chúa Trịnh: - NT: miêu tả, liệt kê, dẫn chứng cụ thể, chân thực, khách quan - ND: bộc lộ rõ thói ăn chơi vô độ, xa xỉ, trác táng bọn chúa Trịnh chuyên cướp bóc, vơ vét tiền mồ hôi, xương máu nhân dân Chúa: quyền lực, ngang ngược, hống hách Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn : Phân tích : a Thói ăn chơi chúa Trịnh: b Hình ảnh bọn quan hầu cận phủ chúa: - Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống - Hành động: doạ dẫm, cướp, tống tiền + dò xem nhà có chậu hoa, cảnh, chim tốt khiếu hay, biên cho hai chữ "phụng thủ" + Đêm đến trèo qua tường thành đem lính lấy phăng buộc cho tội giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền + phá nhà, huỷ tường để khiêng “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông đẹp, bà cung nhân ta sai chặt cớ ấy.” “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá, thơm lừng; trước nhà trung đường trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông đẹp, bà cung nhân ta sai chặt cớ ấy” -> Cách đưa dẫn chứng có thật xảy nhà tác giả, làm tăng sức thuyết phục cho chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép trên, đồng thời làm cho cách viết thêm phong phú sinh động  Tác giả bày tỏ thái độ căm giận trước vương triều thối nát Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn : Phân tích : a Thói ăn chơi chúa Trịnh: b Hình ảnh bọn quan hầu cận phủ chúa: - NT: Miêu tả cụ thể, chân thực, khách quan kết hợp với động từ - ND: Hành động ngang ngược, dọa dẫm cướp của, tống tiền dân lành lũ quan tham lam, tàn bạo (Bộ mặt quan lại thối nát, mục ruỗng, tham lam, tàn bạo, bất nhân) -> Đời sống nhân dân thời Lê – Trịnh vô cực khổ Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn : Phân tích : a Thói ăn chơi chúa Trịnh: b Hình ảnh bọn quan hầu cận phủ chúa: III Tổng kết: Nghệ thuật: -Với thể tuỳ bút, lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động, khách ... BS: Lờ Tn t (Trớch Vuừ trung tuứy buựt) Phaùm ẹỡnh Hoồ BS: Lê Tấn Đạt BS: Lê Tấn Đạt Phuû chuùa Trònh BS: Lê Tấn Đạt BS: Lê Tấn Đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Đình Hổ(1768 – 1839) - Tên chữ: Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực - Hiệu Đông Dã Tiều,tục gọi là Chiêu Hổ - Quê quán ở Hải Dương BS: Lê Tấn Đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ông sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng,sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. - Ông để lại nhiều công trình biên soạn,khảo cứu có giá trò: văn học,triết học,lòch sử,đòa lí… BS: Lê Tấn Đạt “VŨ TRUNG TÙY BÚT” : Tùy bút viết trong những ngày mưa - Được viết khoảng đầu đời Nguyễn(ñaàutheá kæ XIX ) - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút - Nội dung: Bàn về những lễ nghi, phong tục,tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó - “ Chuyện trong phủ chúa Trịnh” : Ghi chép về cuộc sống của phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm 2. Taùc phaåm BS: Lê Tấn Đạt 3. Tìm hiểu chú thích Xem sgk/62 4. Bố cục Đoạn 1: Từ đầu… “đó là triệu bất tường” Thói ăn chơi xa xỉ,vô độ của chúa Trònh Đoạn 2: Phần còn lại Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại BS: Lê Tấn Đạt II. Tìm hi u văn ể bản 1. Cuộc sống xa hoa của chúa Trònh - Xây dựng nhiều cung điện,đình đài để thỏa ý “thích chơi đèn đuốc”,ngắm cảnh đẹp,làm hao tốn tiền của và công sức. BS: Lê Tấn Đạt [...]... vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a - Những cu c dạo chơi ở Tây Hồ được miêu Trònh tả rất tỉ mỉ: + Diễn ra thường xuyên “mỗi tháng ba bốn lần” BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a Trònh động rất đông người hầu hạ: + Huy “Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ”,các nội thần,quan hộ giá,bọn nhạc công… + Bày nhiều trò giải trí lố lăng,tốn kém: Giả trò mua bán Bài trí dàn... BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a - Việc tìm Trònh thu vật “phụng thủ”,thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ(chim quý,thú lạ,cây cổ thụ…) về tô điểm cho nơi ở của chúa - Cảnh xa hoa lộng lẫy nh­ng rïng rỵn, bÝ hiĨm, ma qu¸i, âm thanh ghê rợn nh­ ®iỊm b¸o trước sù tan tác đau thương  Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ sống động để khắc họa cu c sống ăn chơi, xa hoa vô độ... nh­ ®iỊm b¸o trước sù tan tác đau thương  Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ sống động để khắc họa cu c sống ăn chơi, xa hoa vô độ của bọn vua chúLê Tấn Đạt lại thời Lê- Trònh BS: a quan Nh÷ng bøc tranh toµn c¶nh trong phđ chóa và ăn chơi BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 2 Sự nhũ n g nhiễu củ a quan lạ i BS: Lê Tấn Đạt Ra ngoµi do¹ dÉm -Dß xÐt xem nhµ nµo cã chËu hoa , c©y c¶nh , chim q th× biªn hai ch÷ “Phơng thđ“... ng­ỵc, tham lam, tµn b¹o bÊt c«ng BS: Lê Tấn Đạt  Xây dựng hình ảnh đối lập,so sánh, liệt kê những sự việc có thật để phơi bày tố cáo những hành vi thủ đoạn của chúng BS: Lê Tấn Đạt III Tổng kết Chuyện trong phủ chúa Trònh phản ánh đời sống xa hoa của phủ chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trònh bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể,sinh động BS: Lê Tấn Đạt IIII Luyện tập Tù y bú t BS: Lờ Tn t (Trớch Vuừ trung tuứy buựt) Phaùm ẹỡnh Hoồ BS: Lê Tấn Đạt BS: Lê Tấn Đạt Phuû chuùa Trònh BS: Lê Tấn Đạt BS: Lê Tấn Đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Đình Hổ(1768 – 1839) - Tên chữ: Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực - Hiệu Đông Dã Tiều,tục gọi là Chiêu Hổ - Quê quán ở Hải Dương BS: Lê Tấn Đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ông sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng,sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. - Ông để lại nhiều công trình biên soạn,khảo cứu có giá trò: văn học,triết học,lòch sử,đòa lí… BS: Lê Tấn Đạt “VŨ TRUNG TÙY BÚT” : Tùy bút viết trong những ngày mưa - Được viết khoảng đầu đời Nguyễn(ñaàutheá kæ XIX ) - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút - Nội dung: Bàn về những lễ nghi, phong tục,tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó - “ Chuyện trong phủ chúa Trịnh” : Ghi chép về cuộc sống của phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm 2. Taùc phaåm BS: Lê Tấn Đạt 3. Tìm hiểu chú thích Xem sgk/62 4. Bố cục Đoạn 1: Từ đầu… “đó là triệu bất tường” Thói ăn chơi xa xỉ,vô độ của chúa Trònh Đoạn 2: Phần còn lại Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại BS: Lê Tấn Đạt II. Tìm hi u văn ể bản 1. Cuộc sống xa hoa của chúa Trònh - Xây dựng nhiều cung điện,đình đài để thỏa ý “thích chơi đèn đuốc”,ngắm cảnh đẹp,làm hao tốn tiền của và công sức. BS: Lê Tấn Đạt [...]... vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a - Những cu c dạo chơi ở Tây Hồ được miêu Trònh tả rất tỉ mỉ: + Diễn ra thường xuyên “mỗi tháng ba bốn lần” BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a Trònh động rất đông người hầu hạ: + Huy “Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ”,các nội thần,quan hộ giá,bọn nhạc công… + Bày nhiều trò giải trí lố lăng,tốn kém: Giả trò mua bán Bài trí dàn... BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 1 Cu c sống xa hoa củ a chú a - Việc tìm Trònh thu vật “phụng thủ”,thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ(chim quý,thú lạ,cây cổ thụ…) về tô điểm cho nơi ở của chúa - Cảnh xa hoa lộng lẫy nh­ng rïng rỵn, bÝ hiĨm, ma qu¸i, âm thanh ghê rợn nh­ ®iỊm b¸o trước sù tan tác đau thương  Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ sống động để khắc họa cu c sống ăn chơi, xa hoa vô độ... nh­ ®iỊm b¸o trước sù tan tác đau thương  Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ sống động để khắc họa cu c sống ăn chơi, xa hoa vô độ của bọn vua chúLê Tấn Đạt lại thời Lê- Trònh BS: a quan Nh÷ng bøc tranh toµn c¶nh trong phđ chóa và ăn chơi BS: Lê Tấn Đạt II Tìm vă n bả n 2 Sự nhũ n g nhiễu củ a quan lạ i BS: Lê Tấn Đạt Ra ngoµi do¹ dÉm -Dß xÐt xem nhµ nµo cã chËu hoa , c©y c¶nh , chim q th× biªn hai ch÷ “ Phơng... ng­ỵc, tham lam, tµn b¹o bÊt c«ng BS: Lê Tấn Đạt  Xây dựng hình ảnh đối lập,so sánh, liệt kê những sự việc có thật để phơi bày tố cáo những hành vi thủ đoạn của chúng BS: Lê Tấn Đạt III Tổng kết Chuyện trong phủ chúa Trònh phản ánh đời sống xa hoa của phủ chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trònh bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể,sinh động BS: Lê Tấn Đạt IIII Luyện tập Tù y bú tSoạn bài “Chuyện trong phủ Chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ được được miêu tả thông quan những cảnh và những việc cụ thể: - Việc xây dựng đình đài và thú ngao du vô độ; - Miêu tả tỉ mỉ những cuộc bài trí dạo chơi của chúa Trịnh; - Việc thu sản vật, thứ quý; Việc bày vẽ trang trí trong phủ gây phiền nhiễu, tốn kém. Tác giả kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan của mình trước việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh khi miêu tả cảnh vườn trong phủ Chúa: “Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ đổ tan tành, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.”. Cảm nhận của tác giả về cái “triệu bất tường” mang ý nghĩa như sự phê phán, cảnh báo về thói ăn chơi, hưởng lạc sa hoa trên mồ hôi, xương máu của nhân dân sẽ dẫn đến cảnh suy tàn, tan vỡ tang thương. 2. Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét của dân bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng: “Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậu trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền. Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thì thậm chí phải phá nhà huỷ tường để khiêng ra. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ.”. Kết thúc bài tuỳ bút, tác giả ghi lại việc có thực đã từng xảy ra trong nhà mình: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta đều sai chặt đi”. Câu chuyện thực xảy ra ở chính gia đình tác giả có tác dụng làm tăng thêm tính xác thực, sinh động cho những chứng cứ lên án chúa Trịnh và quan lại. 3. So sánh đặc điểm của thể tuỳ bút với thể truyện qua Chuyện trong phủ chúa Trịnh vàChuyện người con gái Nam Xương, có thể rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa hai thể văn này như sau: - Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người viết chú trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc sống. Truyện là thể văn phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống qua các sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người. - Truyện thường phải có cốt truyện và nhân vật; cốt truyện được trình bày có mở đầu, diễn biến, kết thúc; nhân vật được xây dựng có đặc điểm ngoại hình, chi tiết miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí,… Tuỳ bút là sự ghi chép tuỳ hứng, có khi tản mạn, không theo một cốt truyện nào mà chủ yếu nhằm bộc lộ tình cảm, thái độ của tác giả. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Nói tuỳ bút là thể văn ghi chép sự việc một cách cụ thể, sinh động nhưng tuỳ hứng không có nghĩa là bài văn được sắp xếp lộn xộn, không theo trật tự nào. Thực ra, điều đó chỉ có nghĩa rằng văn tuỳ bút không phụ thuộc vào một khuôn mẫu cố TIẾT 4-5: CHUYỆN TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH 'Trớch: Vũ trung tuỳ bỳt- Phạm Đình Hổ” A. Túm tắt kiến thức cơ bản 1. Tác giả: Phạm Đình Hổ ( 1768- 1839) tục gọi là Chiờu Hổ - Quê: Đan Loan - Đường An - Tỉnh Hải Dương - Sự nghiệp: nhiều cụng trình biờn soạn, khảo cứu giỏ trị đủ các lĩnh vực tất cả đều bằng chữ Hán 2. Tác phẩm "Chuyện trong phủ chỳa Trịnh" - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ bàn về có thứ lễ nghi, phong tục, tập quỏn, ghi chộp những sự việc xảy ra trong xó hội lỳc đó. Tác phẩm có giá trị văn chương đặc sắc, cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lí, xó hội học a. Nội dung - Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa Trịnh - Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận - Tình cảnh của người dân b. Nghệ thuật - Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bỡnh của Tác giả, liệt kờ và cũng miờu tả tỉ mỉ, vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng. Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bỡnh, phờ phỏn) cũng được gửi gắm kín đáo c. Chủ đề: "Chuyện trong phủ chỳa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lờ - Trịnh B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 3 điểm : Đề 1: Viết đoạn văn từ 10-15 dũng nờu ý nghĩa của đoạn văn sau "Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà Tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vỡ cớ ấy." (Phạm Đình Hổ - Chuyện trong phủ chỳa Trịnh - Ngữ văn 9 tập 1) * Gợi ý : a. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quỏt về Tác giả, Tác phẩm - Đoạn văn được trích trong văn bản "Chuyện trong phủ chúa Trịnh" - Phạm Đình Hổ - Ngữ văn 9 tập 1 b. Thân đoạn: - Tác giả kể lại một sự việc đó từng xảy ra ngay tại gia Đình mỡnh . Bà mẹ của Tác giả đó phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn nhà mỡnh để tránh tai hoạ. - í nghĩa: Cóh dẫn dắt Câu chuyện làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đó ghi chộp, cóh viết phong phỳ và sinh động. Qua đó cảm xúc của Tác giả (thái độ bất bỡnh, phờ phỏn) cũng được gửi gắm một cách kín đáo. Sự vật được kể mang tính khách quan. c. Kết đoạn: - Thủ đoạn của bọn hoạn quan khiến cho người dân phải tự huỷ bỏ cây quý của nhà mỡnh. Đó là điều hết sức vô lí, bất công 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm : Đề 1: Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện trong phủ chỳa Trịnh" của Phạm Đình Hổ (Ngữ văn 9- tập 1) *Gợi ý : 1. Mở bài: Giới thiệu chung về Tác giả - Tác phẩm, khỏi quỏt nội dung nghệ thuật của Tác phẩm "Chuyện trong phủ chỳa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và ... thực đen tối lịch sử nước ta thời Lê- Trịnh - "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" 88 mẩu chuyện "Vũ Trung tuỳ bút" Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình...Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm... Lê – Trịnh Tiết: 22 - ĐỌC THÊM CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ trung tuỳ bút”-Phạm Đình Hổ-) I Đọc tìm hiểu thích: II Hướng dẫn tìm hiểu văn : Phân tích : a Thói ăn chơi chúa Trịnh:

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan