1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử việt nam

11 204 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 442 KB

Nội dung

Phần Hai: Lịch Sử Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Nay Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 1930 Bài 14: Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất I I chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp pháp ? ? Vì sao thực dân Pháp đẩy Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Mục tranh thế giới thứ nhất? Mục đích của chương trình khai đích của chương trình khai thác là gì? thác là gì? Nguyên nhân: Đất nước Nguyên nhân: Đất nước Pháp bị tàn phá nặng nề. nền Pháp bị tàn phá nặng nề. nền kinh tế bị kiệt quệ, nợ nước kinh tế bị kiệt quệ, nợ nước ngoài nhiều. ngoài nhiều. Mục đích: Bóc lột nhân dân lao động trong nư Mục đích: Bóc lột nhân dân lao động trong nư ớc, đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp ớc, đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt haị do chiến tranh gây ra. những thiệt haị do chiến tranh gây ra. Thực dân Pháp thực hiện chương Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thức trình khai thác thuộc địa lần thức hai ở Đông Dương trong đó có Việt hai ở Đông Dương trong đó có Việt Nam. Nam. Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Qua đó em có nhận xét gì? - Về nông nghiệp: - Về khai mỏ: - Các nghành công nghiệp: - Thương nghiệp: - Giao thông vận tải: - Tài chính Nội dung: - Về nông nghiệp: Tăng cường cướp đoạt ruộng đất, mở thêm nhiều đồn điền (cao su), vơ vét nông phẩm xuất khẩu. - Về khai mỏ: Chủ yếu là khai thác mỏ than. - Công nghiệp : mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy: sợi Hải Phòng, Nam Định. nhà máy rượu Hà Nội . . . - Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng. - Giao thông vận tải: đường sắt xuyên Đông Dương được nối nhiều đoạn: Đồng Đăng - Na sầm (1922), Vinh - Đông Hà (1927). Đường bộ phát triển hơn (năm 1930 có 15 000km đường dải đá). - Tài chính: ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế của Đông Dương. Nhận xét: Nhận xét: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường thủ đoạn bóc lột, đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng ( thuế vơ vét tiền của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng ( thuế ruộng, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện .) ruộng, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện .) II - các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục II - các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục ? ? s s au chiến tranh thế giới au chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục nào ? hoá, giáo dục nào ? v v ề chính trị ề chính trị : thực dân Pháp thi : thực dân Pháp thi hành chính sách chia để trị, chia hành chính sách chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo. Triệt để lợi rẽ dân tộc, tôn giáo. Triệt để lợi dụng bộ máy cường hào của giai dụng bộ máy cường hào của giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của chúng. vệ sự thống trị của chúng. Về văn hoá, giáo dục - Thi hành chính sách văn hoá nô dịch. - Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rư ợu chè, bán dâm . . . - Hạn chế mở các trường học. - Xuất bản sách báo để tuyên truyền những chính sách phản động. Môc ®Ých cña c¸c thñ ®o¹n ®ã lµ nh»m phôc vô cho c«ng cuéc khai th¸c, bãc lét vµ cñng cè bé m¸y cai trÞ ë thuéc ®Þa III- xã hội việt nam phân hoá Câu hỏi thảo luận: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá như thế nào ? Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam ? Sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc Sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc 1 Giai cấp địa chủ phong kiến 1 Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng câu kết chặt chẽ hơn với thực dân ngày càng câu kết chặt chẽ hơn với thực dân Pháp, tăng cường chiếm đoạt ruộng đất,đàn áp và bóc lột nông dân, cũng có Pháp, tăng cường chiếm đoạt ruộng đất,đàn áp và bóc lột nông dân, cũng có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. 2 2 Tầng lớp tư sản Tầng lớp tư sản ngày càng đông và phân hoá thành hai bộ phận: Tầng lớp tư ngày càng đông và phân hoá thành hai bộ phận: Tầng lớp tư sản mại bản( gắn chặt quyền lợi với đế quốc) và tầng lớp tư sản dân tộc có sản mại bản( gắn chặt quyền lợi với đế quốc) và tầng lớp tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc dân chủ chống dế quốc phong kiến nhưng dễ thoả hiệp. tinh thần dân tộc dân chủ chống dế quốc phong kiến nhưng dễ thoả hiệp. 3 3 Tầng lớp tiểu tư sản Tầng lớp tiểu tư sản thành thị tăng nhanh về số lượng. Bộ phận trí thức, sinh thành thị tăng nhanh về số lượng. Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh -> có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan viên, học sinh -> có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng của cách mạng. trọng của cách mạng. 4 4 Giai cấp nông dân Giai cấp nông dân chiếm trên 90% dân số bị thực dân và phong kiến áp bức chiếm trên 90% dân số bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề -> Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách bóc lột nặng nề -> Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. mạng. 5. 5. Giai cấp công nhân Giai cấp công nhân phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bị ba tầng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và tư sản người Việt -> là giai cấp kiên áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và tư sản người Việt -> là giai cấp kiên quyết cách mạng nhất và nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách quyết cách mạng nhất và nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta. mạng nước ta. Như vậy Như vậy : tất cả các giai cấp, trừ bọn tay sai, đại địa chủ, tư sản : tất cả các giai cấp, trừ bọn tay sai, đại địa chủ, tư sản mại bản đều ít nhiều có thái độ chống đối thực dân Pháp, có cảm mại bản đều ít nhiều có thái độ chống đối thực dân Pháp, có cảm tình với cách mạng, tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tình với cách mạng, tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai chống thực dân Pháp và tay sai [...]...Phần Hai: Lịch Sử Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Nay Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 1930 Bài 14: Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất I Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp II - Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục III - Xã hội việt nam phân hoá . Phần Hai: Lịch Sử Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Nay Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 1930 Bài 14: Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới. chống thực dân Pháp và tay sai Lịch Sử Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Nay Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 1930 Bài 14: Việt Nam Sau Chiến Tranh Thế Giới

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w