1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26; 27 lịch sử Việt Nam

9 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Thái độ -Bồi dỡng lòng yêu nớc gắn với chủ nghĩa xã hội, hiểu đợc tinh thần đổi mới của Đảng và nhà nớc về đổi mới.. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác động mạnh đến các quốc gia dân t

Trang 1

Ngày soạn: 09/04/2010 Ngày dạy:

Bài 26

đất nớc trên đờng đổi mới đi lên chủ nghĩa x hội (1986- 2000)ã

(Tiết 45+ 46)

I.mục tiêu

1 Kiến thức

-Nêu đợc sự tất yếu phải đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội

-Nêu đợc nội dung đờng lối đổi mới của Đảng

-Nêu đợc thành tựu của công cuộc đổi mới đất nớc trong 15 năm (1986- 2000)

2 Thái độ

-Bồi dỡng lòng yêu nớc gắn với chủ nghĩa xã hội, hiểu đợc tinh thần đổi mới của

Đảng và nhà nớc về đổi mới

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phán đoán, t duy tổng hợp và kỹ năng nhận xét

- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế

II Thiết bị dạy học

- Sách giáo khoa Lịch sử 12, thiết bị truyền thống

III Tiến trình dạy học

2 Kiểm tra bài cũ

-Đất nớc ta chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa từ năm 1975 có những thuận lợi và khó khăn gì?

3 Giới thiệu bài mới

Từ 1986 Việt Nam chuyển sang thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc Từ 1986- 2000 sau 15 năm đổi mới đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu và vấp phải những hạn chế, khó khăn gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26 để trả lời những nội dung trên

4 Tổ chức các hoạt động dạy học

GV: Em hãy nêu hoàn

cảnh, yêu cầu của công

cuộc đổi mới?

HS theo dõi SGK và tóm

tắt, trả lời câu hỏi

I Đờng lối đổi mới đất nớc của đảng

1 Hoàn cảnh lịch sử mới.

- Sau 10 năm xây dựng xã hội chủ nghĩa 1976-

1985 ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây nên, dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng

Trang 2

GV nhận định, chốt ý  Yêu cầu phải đổi mới đợc đặt ra nhằm khắc

phục những sai lầm yếu kém và đa đất nớc vơn lên giàu mạnh

- Tình hình thế giới có sự thay đổi, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện và trầm trọng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác

động mạnh đến các quốc gia dân tộc trên thế giới Yêu cầu phải đổi mới

GV yêu cầu HS theo dõi

SGK phần 2 và tóm tắt

những nội dung chính

sau:

Đờng lối đổi mới của

Đảng đợc đề ra trong lần

ĐH nào? Nội dung đổi

mới?

HS theo dõi SGK và tóm

tắt, trả lời câu hỏi

GV nhận định, chốt ý

2 Đờng lối đổi mới của Đảng

- Đờng lối đổi mới của Đảng đợc đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12- 1986)

- Nội dung đờng lối đổi mới:

+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy đợc thực hiện có hiệu quả, bằng những quan điểm

đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bớc đi và biện pháp phù hợp

+Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ và trọng tâm là

đổi mới về kinh tế

+ Về đổi mới kinh tế: Chủ trơng là xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng: xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

+ Về chính trị: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác

GV chia lớp thành các

nhóm với các nhiệm vụ

thực hiện sau:

- Nhiệm vụ 1: tóm tắt

những nội dung chính của

kế hoạch 5 năm 1986-

1990

- Nhiệm vụ 2: tóm tắt

những nội dung chính của

kế hoạch 5 năm 1990-

1995

III Quá trình thực hiện đờng lối đổi mới (1986- 2000)

1 Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986- 1990)

- Đại hội thông qua: Đại hội VI (12/ 1986) mở

đầu công cuộc đổi mới

- Mục tiêu: tập trung sức ngời, sức của thực hiện bằng đợc nhiệm vụ, mục tiêu ba chơng trình kinh tế: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu

- Thành tựu:

+ Về lơng thực, thực phẩm: Từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến 1990 chúng ta đã vơn lên đáp ứng nhu cầu trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu Năm 1989

đạt 21,4 triệu tấn lơng thực

+ Hàng hóa trên thị trờng: dồi dào, đa dạng, lu thông tơng đối thuận lợi, tiến bộ về mẫu mã chất lợng

Trang 3

-Nhiệm vụ 3: tóm tắt

những nội dung chính của

kế hoạch 5 năm 1996-

2000

* Các nội dung tóm, tắt:

+ Đại hội thông qua

+ Mục tiêu

+Thành tựu

+ý nghĩa

HS tóm tắt theo nhóm vào

các phiếu học tập, sau đó

cử đại diện trình bày trớc

lớp

GV nhận định, chốt ý

+Kiềm chế đợc một bớc lạm phát: chỉ số tăng giá hàng tháng năm 1986 là 20% thì năm 1990 là 4,4%

+Kinh tế đối ngoại đợc mở rộng từ 1986 đến

1990 xuất khẩu tăng 3 lần, nhập khẩu giảm đáng

kể, tiến dần đến mức cân bằng xuất nhập khẩu +Bớc đấu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc

 Tiến bộ đạt đợc chứng tỏ đờng lối đổi mới là

đúng, căn bản là phù hợp

2 Thực hiện kế hoạch 5 năm (1991- 1995)

- Đại hội thông qua: đại hội lần VII (6- 1991) -Mục tiêu: đẩy lùi và kiểm soát đợc lạm phát, ổn

định, nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn định đời sống nhân dân bằng đầu cơ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghiệp hoá

- Thành tựu:

+ Kinh tế tăng trởng nhanh: GDP tăng bình quân hàng năm là 8,2%, công nghiệp tăng hàng năm là 13,3%, nông nghiệp tăng 4,5%

• Lạm phát bị đẩy lùi xuống mức 12,7%/năm

• Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, quan hệ mậu dịch với trên 100 nớc

• Vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài tăng nhanh, bình quân hàng năm là 50%

• Đời sống nhân dân đợc cải thiện

+Chính trị- xã hội ổn định; quốc phòng an ninh

đợc củng cố

+Quan hệ đối ngoại mở rộng: Ngày 17/7/1995

VN và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao Ngày 28/7/1995 VN gia nhập tổ chức ASEAN -Hạn chế:

+Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, hiệu quả sản xuất và năng suất thấp

+Tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cha đợc ngăn chặn

3 Kế hoạch 5 năm (1996- 2000)

- Đại hội thông qua: Đại hội VIII (6/ 1996) -Mục tiêu: đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách đồng bộ và toàn diện, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phấn đấu đạt

đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững, đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

Trang 4

GV yêu cầu HS theo dõi

SGK và trả lời câu hỏi: ý

nghĩa của công cuộc đổi

mới 15 năm ở nớc ta là

gì?

HS suy nghĩ, kết hợp đọc

SGK và trả lời

GV nhận định, chốt ý

- Thành tựu:

+ Kinh tế:

• Tăng trởng kinh tế: GDP bình quân hàng năm tăng 7%, công nghiệp là 13,5%, nông nghiệp là 5,7%

• Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

• Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng, tổng số vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trớc

• Doanh nghiệp VN từng bớc mở rộng đầu t ra

n-ớc ngoài: Năm 2000 có 40 dự án đầu t vào 12 quốc gia và vùng lãnh thổ

+ Chính trị- văn hoá xã hội:

+ Năm 2000, 100% tỉnh thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học

+Trong 5 năm có khoảng 6,1 triệu ngời có công

ăn việc làm

-Đối ngoại: Có quan hệ thơng mại với 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc và vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tu nớc ngoài

*

ý nghĩa của thành tựu 15 năm đổi mới:

-Làm thay đổi bộ mặt đất nớc và đời sống nhân dân

- Củng cố vững chắc độc lập và chế độ xã hội chủ nghĩa

- Nâng cao vị thế và uy tín của VN trên trờng quốc tế

* Hạn chế:

-Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm cha tốt, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp

- Kinh tế nhà nớc cha đợc củng cố tơng xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể cha mạnh

- Các hoạt động khoa học công nghệ cha đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc

-Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao, mức sống của nhân dân nhất là nông thôn còn thấp

5 Sơ kết

- Củng cố

Trang 5

+Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cña bµi häc.

-Bµi tËp vÒ nhµ:

+Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa

+§äc tríc bµi míi: Bµi 27

Ngµy so¹n:10/04/2010

TiÕt 47 Ngµy d¹y:

bµi 27 Ch÷ ký ng êi kiÓm tra:

Trang 6

tổng kết lịch sử việtnam

từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

I mục tiêu

1 Kiến thức

-Nêu đợc hệ thống tổng quát quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến năm 2000 qua các thời kỳ chính với những đặc điểm lớn của từng thời kỳ

-Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, hớng đi của đất nớc, bài học kinh nghiệm của cách mạng

2 Thái độ

-Hiểu đợc nguyên nhân của quá trình phát triển lịch sử cũng nh củng cố niềm tự hào dân tộc của học sinh

-Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của chính nghĩa đối với chiến tranh xâm lợc phi nghĩa

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phán đoán, t duy tổng hợp và kỹ năng nhận xét

- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế

II Thiết bị dạy học

- Sách giáo khoa Lịch sử 12, thiết bị truyền thống

III Tiến trình dạy học

2 Kiểm tra bài cũ

-Không tổ chức kiểm tra bài cũ đầu giờ, tiến hành phát vấn gợi nhớ kiến thức trong giờ để lấy điểm

3 Giới thiệu bài mới

Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 đã diễn ra quá trình liên tực với những

sự kiện lịch sử lớn Mỗi sự kiện lớn đó là mốc đánh dấu một thời kỳ phát triển của dân tộc Để nhìn lại lịch sử một cách khái quát từ 1919 đến 2000, hôm nay, chúng ta học bài tổng kết

4 Tổ chức các hoạt động dạy học

GV cho học sinh chia các

khoảng thời gian trong

giai đoạn từ 1919 đến

2000 và nhận định, có thể

vẽ sơ đồ lên bảng Sau đó

GV chia lớp thành các

nhóm với phiếu học tập,

giao cho các nhóm nhiệm

i các thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc

1 Thời kỳ 1919- 1930

-Nội dung khái quát: diễn ra cuộc vận động tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

-Nội dung cơ bản:

+Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919- 1929) đã làm chuyển biến về

Trang 7

vụ tơng ứng:

-Nhóm 1:

Tìm hiểu về nội dung

khái quát, nội dung cơ

bản, những sự kiện chính,

thành tựu, ý nghĩa của

giai đoạn 1919- 1930.

-Nhóm 2:

kinh tế và xã hội, tạo điều kiện cho xã hội Vn tiếp thu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác- lênin

+Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác lênin về trong nớc

+Phong trào công nhân có sự chuyển biến mạnh

mẽ từ tự phát sang tự giác chuyển đến mức cao nhất là lập trờng vô sản

+Sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930

2 Thời kỳ 1930- 1945

-Nội dung khái quát: thời kỳ diễn ra cuộc vận

động giải phóng dân tộc 1930- 1945 -Nội dung cơ bản:

+Phong trào công nông 1930- 1931 +Phong trào dân chủ 1936- 1939 +Phong trào giải phóng dân tộc và Cách mạng tháng Tám 1939- 1945

3 Thời kỳ 1945- 1954

-Nội dung khái quát: 1945- 1954 ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay lại xâm lợc

-Nội dung cơ bản:

+Từ sau 2/9/1945 đến trớc 19/12/1946 nhân dân

ta vừa tiến hành xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết khó khăn, vừa chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng, chuẩn bị chống Pháp trên phạm vi cả nớc

+Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kỳ này là: kháng chiến và kiến quốc

-Thắng lợi lớn: Việt Bắc 1947, Biên Giới 1950,

Đông Xuân 1953- 1954, quyết định là chiến dịch

Điện Biên Phủ, kết thúc chiến tranh và hiệp định Giơnevơ

-Hậu phơng kháng chiến đợc xây dựng vững

mạnh phục vụ kháng chiến và phục vụ dân sinh

4 Thời kỳ 1954- 1975 -Nội dung khái quát: Kháng chiến chống Mỹ,

giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc, đa cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội

-Nội dung cơ bản:

+Mỗi miền thực hiện một chiến lợc cách mạng: miền Bắc làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân +ở miền Nam: Nhân dân ta lần lợt đánh bại bốn

Trang 8

chiến lợc chiến tranh của Mỹ, Nguỵ tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975

5 Thời kỳ 1975- 2000

-Nội dung khái quát: là thời kỳ cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội

-Nội dung cơ bản:

+Trớc thời kỳ đổi mới 1975- 1986 +Thời kỳ đổi mới 1986- 2000 Đạt đợc những thành tựu to lớn, đa đất nớc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội  Đờng lối đổi mới là đúng đắn,

b-ớc đi của công cuộc đổi mới là phù hợp

II Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm

-Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lịch sử dân tộc trải qua những bớc thăng trầm, trải qua nhiều

hy sinh gian khổ song cuối cùng đã giành những thắng lợi vẻ vang

-Nguyên nhân thắng lợi:

+Nhân dân ta đoàn kết, giàu lòng yêu nớc, chiến

đẫu dũng cảm, lao động cần cù

+Đảng- Chính Phủ và Hồ chủ tịch lãnh đạo với đ-ờng lối đúng đắn, sáng suốt độc lập và tự chủ

-Bài học kinh nghiệm:

+Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

+Sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân

+Không ngừng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc

+Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại

+Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi

5 Sơ kết

- Củng cố

+Nhắc lại những nội dung chính của bài học, củng cố mốc thời gian các giai

đoạn chính từ 1919- 2000

-Bài tập về nhà:

+Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

+Chuẩn bị trớc cho tiết ôn tập

Trang 9

Ch÷ ký ng êi kiÓm tra:

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w