Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Mục lục SKKN STT Mục lục SKKN Mở đầu Nội dung Trang 1, 3 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 5 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS 10 2.1.2 Ảnh hưởng gương, nhân cách người thầy hình thành nhân cách học trò 11 2.1.3 “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” giáo dục Kỉ luật, kỉ cương thầy cô nhà trường học sinh 12 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 13 2.2.1 Thực trạng chung 14 2.2.2 Thực trạng với học sinh 15 2.2.3 Thực trạng giáo viên 16 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 17 2.3.1 Giải pháp Xây dựng đặt niềm tin, tạo mối quan hệ tốt với học sinh 18 2.3.2 Giải pháp Trách phạt kỉ luật học trò vi phạm người giáo viên chủ nhiệm cần phải đặt trách nhiệm cá nhân vào 10 19 20 21 2.3.3 Giải pháp Khen động viên học sinh kịp thời trước tập thể, hạn chế chê học trò tuyệt đối không chì chiết hay so sánh học sinh với đối tượng 2.3.4 Giải pháp Giáo viên phải biết chấp nhận có lòng yêu thương học sinh 2.3.5 Giải pháp Sử dụng sức mạnh ánh mắt ngôn ngữ sáng tiếng Việt để tạo sức mạnh hình ảnh uy 12 13 14 người thầy tâm trí học trò 22 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 23 Kết luận, kiến nghị 17 24 3.1 Kết luận 17 25 3.2 Kiến nghị 18 26 Tài liệu tham khảo 20 27 Phụ lục 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong quãng đời học người, hình ảnh người thầy, người cô chủ nhiệm lưu tâm trí học trò vị trí trang trọng Mỗi nhớ thời học có kí ức đẹp, có thầy cô chủ nhiệm Kí ức khâm phục chuyên môn, lòng thành kính biết ơn không hài lòng không vui Vậy hôm nhà giáo dục lại không gieo vào tâm hồn học sinh hình ảnh tốt Những mầm chồi hi vọng, mảnh đất màu mỡ khô cằn kia, điều mà tất mong hướng đến phát triển hoàn thiện nhân cách đạo đức học sinh Môi trường giáo dục có nhiều tác động đa chiều đến học sinh Tác động tốt có, tác động xấu lại nhiều Tác động tốt văn hóa mở mang kiến thức khoa học, công nghệ, tin tức xã hội cập nhật phổ biến rộng rãi qua truyền thông, truyền hình Điều kiện kinh tế gia đình có giả hơn, giúp em có chăm lo đầy đủ vật chất lẫn tinh thần, xã hội ngày quan tâm chăm lo nhiều cho giáo dục Còn tác động xấu mặt trái tốt kia, không quản lí sát sao, hướng dẫn hợp lí, định hướng kịp thời, dẫn cụ thể cho em, hậu thật khó lường Ngày phận gia đình giả trang bị điện thoại di động, máy tính bảng cho với lời giải thích “để gia đình dễ quản lí cháu” là: “cháu đòi thầy cô ạ” Với bùng nổ công nghệ thông tin mạng xã hội, trò chơi điện tử nhiều học sinh dành không thời gian cho mạng xã hội trò chơi điện tử (Game online) Điều làm em nhãng việc học hành, lời ăn tiếng nói với người tuổi, với thầy cô không bình thường Các em thường khó bảo hay quậy phá học hay nghỉ học Chất lượng giáo dục học tập mà xuống Qua quan sát ghi chép tôi, có đến 80 % em diện học sinh học lực yếu có liên quan đến đạo đức Các đối tượng học sinh tạm gọi “học sinh chưa ngoan”, 20% lại học sinh ngoan chưa có cố gắng học tập hoặc khả thân có hạn Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại trà cần có cách tác động vào nhóm học sinh Làm để em biết nghe lời khuyên bảo thầy cô, biết trân trọng tình cảm bạn bè, gia đình thầy cô Được em tiến bộ, học tốt để lên lớp thầy cô ý nghĩa, nhẹ nhàng vui vẻ Nhưng giáo dục học sinh chưa ngoan cách Ngày xưa cụ đồ nho ngồi ghế cao dạy trò, tay cầm sách tay cầm roi, trò viết xấu, nói sai, quậy phá thầy đè mông mà vụt, trò mà dám hư, đường thấy thầy từ xa phải chuẩn bị nép vào lề đường mà cúi chào Thời sau năm 60-80 kỉ XX qua câu chuyện mà kể lại thầy uy với học trò lắm, trò làm sai viết xấu có mà sưng tay Vì mà bác ông học hết cấp 1, cấp chữ viết đâu Còn ngày đối mặt với học sinh chưa ngoan thầy cô hành động đây, roi vọt vi phạm đạo đức nhà giáo, quát mắng lại không ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy Vậy thầy cô chủ nhiệm có cách xử lí để giải hai việc Một em ngoan dần lên hai tiến học tập Đây hai vấn đề phụ thuộc tương hỗ lẫn Phần nhiều thấy thầy cô làm sau: Khi lớp có học sinh bị nhắc nhở, bị ghi sổ đầu bài, học sinh đánh vi phạm nội quy bị nhà trường kỉ luật,… người giáo viên chủ nhiệm thường yêu cầu học sinh viết tường trình kiểm điểm, kiểm điểm trách phạt trước tập thể lớp, phản ánh trao đổi với phụ huynh học sinh,…Tất cách nhiều giáo viên chủ nhiệm áp dụng thực tế trường Làm cách mà học sinh tiến phần nhiều giáo viên chọn cách im lặng, bỏ mặc học sinh Vậy người giáo viên chủ nhiệm cần có cách tiếp cận, ứng xử giáo dục em “học sinh chưa ngoan”, “cứng đầu” để giúp em tiến bộ? Có tỉ lệ không nhỏ thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội gần đây, có liên quan đến học sinh em học sinh chưa ngoan ngồi ghế nhà trường Vậy muốn giảm tỉ lệ phạm tội lứa tuổi thiếu niên xã hội nhiệm vụ cần làm giảm số lượng em học sinh chưa ngoan tham gia hoạt động học tập nhà trường hội giáo dục học sinh lúc dễ dàng Chưa có thống kê hay báo cáo thức nhà trường, số lượng tồn có thực học sinh chưa ngoan trường phổ thông nói chung cấp THCS nói riêng Nhưng lảng tránh nói điều nói không tác dụng giải vấn đề Qua xem xét tìm hiểu cá nhân tìm hiểu qua đồng nghiệp văn đạo điều hành hướng dẫn hoạt động giáo dục năm học cấp quản lí Tôi không thấy đề cập đến vấn đề giáo dục, giúp đỡ học sinh chưa ngoan hay kinh nghiệm lên lớp làm chủ nhiệm lớp có đối tượng học sinh Đây lỗ hổng đáng quan tâm xã hội ngày phức tạp Tỉ lệ tội phạm vị thành niên ngày tăng năm qua, tệ nạn xã hội công vào người trẻ có học sinh lứa tuổi THCS ma túy đá, nghiện game, trộm cắp, hiếp dâm (vụ học sinh lớp trường THCS Loóng Luông huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La hiếp cô giáo N.T.H đêm ngày 24/12/2015 ví dụ), cướp giật có giết người (vụ án học sinh lớp trường THCS Hà Thái – Hà Trung xảy năm 2015 ví dụ) Với tất lí chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “ Kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp ứng xử với học sinh chưa ngoan trường THCS Hà Ngọc” mà thực chất trải nghiệm có với thân sau 15 năm đứng lớp 15 năm phân công làm giáo viên chủ nhiệm Nội dung đúc rút cô đọng, ghi chép đối chiếu với đồng nghiệp thời kì Đây hội để nói lên suy nghĩ tìm đồng cảm nơi đồng nghiệp, qua thể mong muốn làm tốt công tác giáo dục nhân cách, đạo đức người học sinh nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hoàn thiện đề tài áp dụng đề tài để giảm số lượng tỉ lệ học sinh chưa ngoan trường THCS Hà Ngọc nói riêng Qua muốn trao đổi kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp với đồng chí trường Góp phần làm giàu thêm tài liệu kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp có học sinh cá biệt, chưa ngoan Làm tốt công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh góp phần nhỏ việc định hướng nhân cách qua giảm tỉ lệ học sinh, thiếu niên vi phạm pháp luật, phạm tội nhà trường xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh chưa ngoan THCS Hà Ngọc khóa học 2011-2015 Tâm lí lứa tuổi đặc trưng học sinh THCS Nhân cách ảnh hưởng nhân cách người thầy đến học trò Tổng kết kinh nghiệm cách ứng xử với học sinh chưa ngoan đạt hiệu cao Một vài tình mà trải nghiệm với học sinh qua thời kì trường khác trải qua gần học sinh khóa lớp (năm học 2011-2012) lớp 6, 7, 8, (khóa học 2011-2015) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng phương pháp: Đọc tìm hiểu qua tài liệu, sách báo Qua module chương trình bồi dưỡng thường xuyên năm học xây dựng sở lí thuyết Tôi sử dụng phương pháp: Nói chuyện, quan sát, lắng nghe, tìm hiểu đối tượng học sinh qua bạn bè, hàng xóm, người thân, bố mẹ, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, có sử dụng phương pháp thống kê sử lí số liệu thu thập Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS Do đặc thù phát triển tâm sinh lí lứa tuổi mà nhóm học sinh THCS giai đoạn quan trọng Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kì phát triển trẻ em thời kì chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “ Thời kì độ”, “Tuổi khó bảo”, “Tuổi khủng hoảng”, “Tuổi bất trị”,… Hầu hết thầy cô chủ nhiệm biết đến điều cách tiếp cận ứng xử với không nhiều thầy cô thành công mong đợi Ở thầy cô thất bại công tác quản lí giúp đỡ học sinh có mẫu số chung chịu đổi công tác chủ nhiệm, dập khuôn giáo điều, cho quyền đúng, lắng nghe tìm hiểu nguyện vọng học sinh, không đặt vào vị trí em nhớ tuổi học để hiểu em Hầu hết thầy cô đưa yêu cầu dạng mệnh lệnh bắt đứa trẻ phải mang tính cách người lớn, thấy em sai vội vàng kết luận trách phạt mà không cho em hội nói, sửa sai, điều chẳng khác bắt người lớn phải mang tính cách đứa trẻ Theo PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện Nghiên cứu Sư phạm – ĐHSPHN: “Những nét tính cách tăng đậm tượng thường gặp trẻ THCS; phương án cực hạn chuẩn bình thường nét tính cách tăng cường có phần tăng đậm thái Rơi vào trạng này, trẻ thiếu niên xuất tính nhậy cảm tăng cường với số tác động gây chấn thương tâm lý xác định, lại ổn định với tác động khác Tính cách phát triển mạnh theo nhiều kiểu khác nhau, kiểu để lại dấu vết điểm yếu dấu hiệu để phân biệt dạng phát triển tính cách tăng đậm Sự phát triển tính cách tăng đậm thường bộc phát tuổi thiếu niên, vào giai đoạn hình thành tính cách theo bám tương đối chặt chẽ với giai đoạn phát triển trẻ Các nghiên cứu phát triển tính cách tăng đậm K.Lêôngarđô, A.E.Litrcô, A.A.Alêcxanđrôv tác giả khác Tần suất diện nét tính cách khác thiếu niên: từ 42% đến 62% học sinh nhà trường phổ thông bình thường; 66% số trẻ có hành vi lệch chuẩn, 87% - trẻ phạm pháp Tính cách phát triển tăng đậm bệnh lý, mà phương án phát triển bình thường dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn lâu dài, không chỉnh trị uốn nắn dẫn đến bệnh thái nhân cách (và lúc đòi hỏi phải có tham gia, can thiệp nhà tâm thần học)” (Trích tài liệu PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện Nghiên cứu Sư phạm – ĐHSPHN) 2.1.2 Ảnh hưởng gương, nhân cách người thầy hình thành nhân cách học trò Trong hoạt động giáo dục giúp đỡ học sinh chưa ngoan người thầy phải nhà thực hành hoạt động thực tiễn, tuyệt đối tránh tình trạng nói không đôi với làm, nói suông Ví dụ có tượng nhà trường có nội quy giáo viên không sử dụng điện thoại lên lớp, học sinh không sử dụng điện thoại đến trường mà giáo viên có người sử dụng lên lớp, hỏi nói học sinh Khi trách phạt giao việc cho học sinh không kiểm tra cẩn thận, không học sinh làm tốt, học sinh chưa hoàn thành Phạt học sinh vi phạm cần tránh hình thức phạt tiền số lớp, trường làm Chỉ có lao động thông qua lao động người ta nói chung học sinh chưa ngoan nói riêng thấm nhuần tinh thần giáo dục - giáo dưỡng Một người thầy khôn khéo chọn thời điểm lao động học sinh(chịu phạt học sinh) để qua nắm bắt tâm tư tình cảm, tạo dựng mối liên hệ tin tưởng lẫn thầy trò Khi giáo viên học trò tin tưởng tin yêu công việc chủ nhiệm nhẹ nhàng nhiều Theo nhà giáo dục K.Dushinsk viết: “Không nghi ngờ gì, kỷ cương nhà trường có vai trò to lớn, điều chủ yếu, định nhân cách người giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh Nhân cách nhà giáo dục có sức mạnh to lớn học sinh đến mức thay sách giáo khoa, lời khuyên bảo đạo đức, hệ thống khen thưởng kỷ luật cả” (K.Dushinsk - nhà xuất Giáo Dục Việt Nam.) 2.1.3 “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” giáo dục Kỉ luật, kỉ cương thầy cô nhà trường học sinh Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp tình hình người giáo viên cần tình thương nhiều với học trò Cần thương học sinh mình, coi em thân khối thống tách rời, gia đình thứ Mỗi việc làm, hành động, lời nói giáo viên tác động đến học sinh, em biết nhận xét đánh giá, so sánh sâu sắc việc giáo viên làm, chẳng nghe điều Vậy nên giáo viên chọn cách cho em nhận điều tốt đẹp “Roi vọt” cần hiểu nghiêm khắc, chuẩn mực người giáo viên, công minh bạch định, không bao che lỗi lầm học sinh Giáo viên cần tạo hội để học sinh sửa sai, uốn nắn động viên kịp thời, biết dùng lời khen học sinh có tiến dù nhỏ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Công tác chủ nhiệm lớp trường THCS thường giao cho giáo viên quản lí, với số tiết giảm trừ tiết/tuần, công việc chủ nhiệm lớp thường nhiều thời gian giáo viên Ngoài buổi sinh hoạt 15 phút đầu buổi học, người giáo viên chủ nhiệm phải hoàn thành hồ sơ lớp chủ nhiệm, trực tiếp giải vấn đề xảy với lớp chủ nhiệm, tiếp phụ huynh học sinh, làm việc với ban đại diện cha mẹ lớp,… Một gia đình hai vợ chồng dạy dỗ hai đứa nhiều vất vả, giáo viên phải giáo dục, quản lí 25, 30 chí đến 40 học sinh Từng học sinh hoàn cảnh, điều kiện sống, cách giáo dục khác gia đình Tập hợp em lại tập thể lớp, hướng dẫn, giáo dục em để nhìn hướng, đoàn kết – yêu thương, học tập tiến Công việc để làm tốt thật không dễ dàng, nhẹ nhàng với người giáo viên chủ nhiệm Nếu giáo viên chủ nhiệm tự làm công việc chủ nhiệm quản lí lớp vất vả Nếu lớp có vài học sinh chưa ngoan, hay vi phạm kỉ luật thực mệt mỏi vô 2.2.2 Thực trạng với học sinh Giúp đỡ, giáo dục quản lí học sinh vấn đề có nhiều khó khăn với công tác chủ nhiệm trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng Kinh tế xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân nâng cao Các hoạt động văn hóa giải trí, truyền thông ngày nở rộ Mặt trái học sinh ngày quan tâm nhiều đến trò chơi điện tử, mạng xã hội, điện thoại di động Chuyện say mê đèn sách ngày dần với phận học sinh Hằng ngày, mối quan tâm số không nhỏ học sinh THCS lên Facebook đăng ảnh, bình luận, nhắn tin Một số em dùng cách nói mạng vào ngôn ngữ đời sống thực, quan tâm đến bạn bè thầy cô người xung quanh tâm vào sống ảo Có nhiều em học sinh nam ham vào chơi điện tử Ban đầu em chơi tranh thủ sau buổi học về, sau bỏ học để chơi Vì tính cách em trở nên khó bảo, khó gần, dễ nóng với bạn bè có với thầy cô Ở địa phận xã Hà Ngọc có số không nhỏ em lứa tuổi THCS phải đối mặt với khó khăn không phù hợp với lứa tuổi sức khỏe Ví dụ như: Bố (mẹ) làm công ti, sáng chiều tối về, ngày em phải tự lo cho mình, số với ông (bà) em “tự - tự tại” sớm nên có em có hành vi, thái độ chưa ngoan, hay bị nhắc nhở ý thức kỉ luật nề nếp lớp trường Vậy khó khăn tiếp cận giải Các em học sinh chưa ngoan cần giúp đỡ sớm tốt 2.2.3 Thực trạng giáo viên Như trình bày phần thực trạng chung, phải nói thật công tác chủ nhiệm lớp ngày khó với ngày thêm việc, nên phần nhiều giáo viên gặp khó làm công việc kiêm nhiệm Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp có học sinh chưa ngoan cần lòng, tình yêu thương với học trò, nhiều thấu hiểu học trò, tình thương cảm thông việc khó Ngoài giáo viên đứng lớp cần phải “đều tay”, thống nhất, tránh tình trạng thầy A học sinh học đâu Giờ cô B lại ồn chợ cô B non tay quản lí dạy Mỗi giáo viên xử lí tình với học sinh chưa ngoan cần đặt vào hoàn cảnh em Để hiểu cảm hóa giáo dục em Có câu chuyện mà nhớ: Đó năm học 2007-2008 công tác trường THCS Hà Sơn làm chủ nhiệm lớp 9D, hôm trống tiết có nghe thấy tiếng quát cô chủ nhiệm tầng hai: “Bắc quay lại ngay”! đầu tiết 2, quay nhìn thấy học sinh dắt xe cổng, bảo em: “Bắc có chuyện vậy”?, đến gần nói: “Sao em lúc này, có chuyện xảy với em, mà em đến trường em gặp phải chuyện rồi, không”? Bắc có nói với em bị ngã xe vết chân đũng quần bị rách nên em phải quay nhà thay quần đến trường cô V không hỏi mà không cho vào lớp Vậy đấy, học sinh Bắc cố gắng làm tốt việc em nên làm, cố gắng đến trường, giáo viên lại đối xử vậy, hỏi em lại trở nên khó bảo, quậy phá trở thành học sinh chưa ngoan Nếu ta cứng nhắc nội quy - kỉ luật, không tìm hiểu học trò tác hại nào, trò coi thường giáo viên ngầm chống đối,… công việc chủ nhiệm khó khăn nhường Em Bắc nhà sợ bị khiển trách muộn, không, em vượt qua nỗi sợ muốn học mà đến lớp cô lại không hiểu khó khăn mà em vừa trải qua, cô vô tình hay cô không đủ thời gian để hỏi em dù câu Có thể áp lực công việc giảng dạy, nhiều giáo viên ứng sử với học sinh chưa ngoan không “khéo” cho lắm, cách như: quát nạt, viết kiểm điểm, đập thước xuống bàn, so sánh học sinh với học sinh khác, mắng học sinh,… Và lặp lại lớp chủ nhiệm có vấn đề học sinh vi phạm kỉ luật Qua câu chuyện ta thấy có giáo viên chủ nhiệm giáo viên đứng lớp có cách sử lí hay gặp tình sư phạm Do vậy, nên họ thường đưa định cứng nhắc, tính thuyết phục Không có tính cảm hóa với học sinh chưa ngoan 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua kinh nghiệm thực tế quan điểm trình bày trên, xin đưa vài giải pháp cá nhân mong nhận trao đổi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp quan cấp quản lí nghành giáo dục 2.3.1 Giải pháp Xây dựng đặt niềm tin, tạo mối quan hệ tốt với học sinh Tìm hiểu rõ đặc điểm cá nhân học sinh lớp chủ nhiệm thông qua bạn bè Bạn nói chuyện tập thể nói chuyện riêng, kết hợp với đến chơi thăm gia đình vài học sinh cần đặc biệt qua tâm Đó công việc giáo viên chủ nhiệm cần phải làm muốn làm tốt công việc chủ nhiệm lớp Tại có giáo viên họ làm công tác chủ nhiệm lớp nhẹ nhàng, không nghe thấy họ quát mắng la rầy học sinh, họ dễ dàng truyền đạt mong muốn hay ý kiến đạo đến học trò Để có điều bạn phải tạo dựng tin tưởng học trò Bạn người mà không đặt học trò xuống thân Giáo viên phải đặt học trò nhân cách em lên ngã cá nhân mình, qua để hiểu em nhiều để em hiểu thầy (cô) đầy đủ Nên sử dụng câu hỏi như: Tại em hay đến trường muộn vậy, em không nghe lời thầy (cô) em có lí không, em hay vi phạm nội quy lớp trường,… Để nghe câu trả lời thành thật người giáo viên phải học sinh tin tưởng Có thực tế, nhiều tình học sinh vi phạm trình bày theo yêu cầu thầy (cô) đến phần giáo viên cho em không nói thật lại cho dừng kèm câu nói như: Thôi hiểu rồi, anh (chị) không cần nói nữa, anh (chị) tưởng mà nói vậy,…Như giáo viên tự để hội để hiểu học trò Có thể giáo viên biết học sinh nói sai cố gắng để nghe hết câu chuyện Sau nói với em từ đến thầy (cô) muốn nghe câu chuyện thật em cơ, câu chuyện khác câu chuyện em vừa kể Câu chuyện kể sau xảy vào tháng 12 năm 2014 Năm học 2014-2015 chủ nhiệm lớp 9A, có lớp trưởng Mai Anh Đào Qua phản ánh học sinh bạn thường xuyên không tham gia trực nhật với tổ hay muộn Tôi có nhắc lớp trưởng nên gương mẫu em nhé, qua theo dõi tình hình thay đổi Tôi định cho lớp nghỉ sớm buổi sinh hoạt lớp để nói chuyện riêng với em Đào Tôi xúc động với khó khăn mà em phải gánh vác Mỗi sáng phải lo cơm, cháo cho ông nội bị tai biến em nhỏ Do bố mẹ em làm ca công nhân nhà máy thuốc Em nói: Em muốn sớm nhiều việc nên em kịp Tôi nói câu chuyện em Đào trước lớp bạn lớp im lặng Tôi hiểu học sinh hiểu cảm thông với bạn Đào từ Kinh nghiệm rút là: Để học sinh tin tưởng, để có mối quan hệ tốt với học trò, để học trò biết lắng nghe bạn nói, hiểu điều bạn mong muốn truyền đạt, lòng yêu thương học trò, tạo hội để học trò bộc lộ, biết lắng nghe học trò, biết đặt niềm tin học trò, điều kiện cần phải có giáo viên chủ nhiệm Trong tình giáo viên phải để học sinh nói, giải thích Có thể học sinh thói quen giáo viên phải tập câu hỏi nhỏ Giáo viên cần kiên nhẫn ý lắng nghe dù học sinh nói dối, im lặng ý giáo viên vào học sinh làm câu chuyện trở nên nghiêm túc có sức răn đe với học sinh 2.3.2 Giải pháp Trách phạt kỉ luật học trò vi phạm người giáo viên chủ nhiệm cần phải đặt trách nhiệm cá nhân vào Cái cần hiểu nói rõ trách nhiệm tự nguyện có chủ định người giáo viên, áp lực bên Khi lớp bạn có học sinh bị nhắc nhở, đánh vi phạm nội quy bị lớp nhà trường kỉ luật,… người giáo viên chủ nhiệm cần cư xử với học sinh đó, yêu cầu viết tường trình kiểm điểm, trách phạt trước tập thể lớp, phản ánh với phụ huynh học sinh, gặp phụ huynh… Tất cách nhiều giáo viên chủ nhiệm áp dụng thực tế trường Nó tạo niềm tin với giáo viên chủ nhiệm làm lựa chọn khôn ngoan Đúng, điều dễ dàng có kết với học sinh 10 cá tính mạnh, học sinh vi phạm lần đầu học sinh có nếp gia đình Còn với học sinh có cá tính mạnh mẽ, cá nhân bộc lộ sớm học sinh vi phạm học sinh khó bảo, “cứng đầu” Giáo viên mà áp dụng cách làm chắn không hiệu thất bại báo trước Điều giáo viên cần làm lúc tạo tình để người học sinh thấy thầy (cô) em người bạn, người sẵn sàng chia sẻ mà em phải trải qua vi phạm kỉ luật Tình giáo viên học sinh biết để em xấu hổ với bạn bè, cách tôn trọng nhân cách học trò Một câu chuyện nhớ rõ là: Năm học 2011-2012 chuyển công tác trường THCS Hà Ngọc ban giám hiệu nhà trường giao cho chủ nhiệm lớp 9A mà sau biết năm lớp 6, 7, có giáo viên làm chủ nhiệm lớp này, lớp có nhiều học sinh đặc biệt nhân cách hoàn cảnh gia đình Trong lớp ý vào học sinh Lê Văn Anh, tìm hiểu biết bố em cải tạo buôn tiền giả ma túy, mẹ làm công ti, em thường xuyên tự tự nhà Hôm gọi em lên bảng kiểm tra cũ, em đứng nói trống không: “Em mà phải kiểm tra cũ thầy” giật không nghiêm túc em, giữ vẻ bình thản nói nhỏ “Được kiểm tra quyền lợi học sinh, giúp em có hội thể trước bạn bè, thầy cô, hôm thầy không kiểm tra em kiểm tra em vào tuần sau” Đó tạo hội để học sinh sửa sai cho học sinh tự tìm thấy niềm vui học tập Lần khác học sinh Lê Văn Anh vi phạm kỉ luật nhận yêu cầu từ ban giám hiệu lớp phải có hình thức kỉ luật học sinh này, đợi chơi gặp riêng em nói: “Sáng chủ nhật em gặp thầy trường chút có không, thầy trò ta lao động”, em đồng ý chủ nhật chuẩn bị hai giẻ khô cồn, hai thầy trò tẩy toàn mặt bàn lớp 9A học sinh qua thời kì khác viết bút xóa, bút bi, vẽ hình ảnh kí hiệu…, lúc làm em tích cực, thoải mái nói chuyện bảo là: “Thầy uống nước để em làm cho” Lúc ước thấy hình ảnh em lên lớp Còn bảo: “Em sai thầy sai không giúp đỡ em, hôm hai thầy trò ta chịu phạt” Chuyện có tôi, em ban giám hiệu biết Kết nhiều hai điều là: Được học sinh tin tưởng ban giám hiệu đồng nghiệp khen câu “Sao đồng chí làm chủ nhiệm lớp 9A năm nhẹ nhàng thế” Qua hai câu chuyện với em Bắc em Anh giáo viên tự rút kinh nghiệm cách ứng xử với học sinh cho riêng Còn kết năm 2011-2012, lớp 9A xếp lớp tiên tiến, chi đội vững mạnh, lớp đóng góp sáu bảy học sinh nam đội bóng đá nam trường vô địch cấp huyện Còn thành tích thi vào lớp 10 THPT năm lớp 9A 9B trường xếp thứ toàn huyện thành tích thi đỗ điểm trung bình môn thi 11 Kinh nghiệm rút là: Khi giáo viên muốn xử phạt học sinh vi phạm kỉ luật nên dùng hình thức lao động công ích Giáo viên cần tạo tình có tham gia thầy trò, việc không nên công bố trước lớp Trong trình thầy trò lao động trò chuyện gắn kết tình cảm thầy với trò trò biết nghe lời thầy cô Mỗi người thầy, người cô nên tạo uy với học trò, uy khác với quyền lực Cái uy thầy (cô) sức mạnh, quyền lực mà thầy (cô) có học sinh tự nguyện trao cho bạn 2.3.3 Giải pháp Khen động viên học sinh kịp thời trước tập thể, hạn chế chê học trò tuyệt đối không chì chiết hay so sánh học sinh với đối tượng Giáo viên người lớn mà lời khen lúc, nhẹ nhàng, hợp thời điểm, thực tế bạn muốn nghe, chi đứa trẻ với tuổi bắt đầu trưởng thành Thực tế lời khen thời điểm, kịp thời với học sinh có tác dụng to lớn, thúc đẩy người ta muốn làm thêm nhiều việc tốt để nghi nhận khẳng định giá trị thân Nhưng thực tế có giáo viên chủ nhiệm hành động theo cách Khi học sinh thực tốt nội quy, hoàn thành tốt công việc giao bạn lại cho việc học sinh phải làm Khi giáo viên phạt học sinh em hoàn thành bạn nghĩ em xứng đáng phải bị phạt vậy, thay lời khen động viên bạn nói với học sinh tái phạm phạt nặng bạn nghĩ đe dọa học sinh Bạn sai làm cho học sinh chai sạn bất hợp tác với bạn lần sau Để tạo điều kiện cho em chưa ngoan thể khen bạn giao việc từ nhỏ nhất, để em dần tham gia vào công việc tập thể, qua nhằm hình thành tinh thần trách nhiệm với tập thể lớp với thầy (cô) chủ nhiệm Trong dịp tết trồng hoa đầu xuân Ất Mùi - 2015, lớp phân công trồng bóng mát bụi hoa đồng tiền Lớp có em Hoàng Văn Sâm trước học sinh khó bảo, “cứng đầu” Nhưng sinh hoạt lớp để giao việc em đứng nhận góp bụi hoa đồng tiền cho tập thể lớp Kết bụi hoa em to chia nhỏ thành nhiều bụi bạn lớp khác góp Tôi nói trước lớp 9A: “Nếu bạn nghĩ cho tập thể chút, bớt chút thời gian cá nhân chút, công việc lớp suôn sẻ nhiều Bạn Sâm tuần làm thầy vui hài lòng tinh thần với tập thể, việc mang đủ số bụi hoa hứa bạn chọn bụi to đẹp Thầy mong em Sâm bạn lớp ghi nhớ việc làm, cố gắng làm tốt lần sau” Trong buổi lên lớp, buổi sinh hoạt lớp, nói chuyện giờ, sinh hoạt ngoại khóa, người giáo viên chủ nhiệm cần ý quan sát cố gắng nhìn 12 mặt tích cực hạn chế cần khắc phục học sinh, tuần bạn phải tự tổng hợp có đưa nhận xét sát với vấn đề học sinh mà bạn quan tâm Điều không nhiều thời gian nghĩ Giáo viên cần phải khéo léo lồng ghép khen trước cần chê phải chê sau Kinh nghiệm rút là: Trong dạy học sống, người, học sinh có điểm tốt, điểm xấu riêng Chúng ta nhà sư phạm cần tìm điểm tốt học sinh, tăng cường khen động viên kịp thời để em phát huy điểm tốt Đồng thời chưa tốt hướng khắc phục - giúp đỡ để em hoàn thiện Mỗi người giáo viên đứng trước học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc mà gần gũi, hòa đồng mà trang trọng, tuyệt đối tránh tượng quát mắng học trò dùng lời nói không sáng so sánh học trò với đối tượng hay vật Cũng dễ dãi với học sinh, tình thương mong muốn học trò tiến chỗ cho dễ dãi câu nói ông cha thường nói là: “Cá mè lứa” Nếu không bạn bị học trò chi phối Đã lần mà bạn nói học sinh không nghe, bạn đưa yêu cầu mà học sinh không thực hiện,… bạn cảm thấy bị bất lực với vài học sinh Khi sức mạnh, uy cần có giáo viên chủ nhiệm bạn bị bạn không quản lí lớp chủ nhiệm theo cách tốt 2.3.4 Giải pháp Giáo viên phải biết chấp nhận có lòng yêu thương học sinh Frank McCourt - thầy giáo người Mỹ (người đoạt giải nhà giáo năm -1967 đồng thời chủ nhân giải Publitzer năm 1996) hồi ức đồng thời tác phẩm văn học “Người thầy” kể: Trường hướng nghiệp nơi thầy dạy xem “bãi rác” cho học sinh không đủ trình độ vào trường Trung học bình thường Ngày nhận lớp ngày thầy đứng quan sát chúng quậy phá, la ó đủ kiểu Cao điểm lấy bánh mì ném học sinh lên tiếng: “Để xem tay thầy giáo làm gì?” Frank McCourt nói ông cố nghĩ kiến thức học Trường ĐH Sư phạm New York để tìm cách đối phó Tiếc có triết lý giáo dục, mệnh lệnh đạo đức luân lý, mà cách giải tình “ném bánh mì” Cuối cùng, ông định ăn bánh mì Ông viết: “Đó hành xử lớp Cái miệng đầy bánh thu hút ý lớp Chúng trố mắt nhìn đầy nét thán phục Tôi nghĩ, nắm chúng tay ” Kinh nghiệm rút là: Đôi phải hi sinh cá nhân mình, chấp nhận thực tế lòng yêu thương chán trường Bạn mệt mỏi không bi quan, ca thán hay bỏ Bởi bạn thành công ý nghĩa giáo dục, thành bạn thu to lớn Người học sinh mà bạn cảm hóa tình thương không quên bạn hành trang vào đời em 13 2.3.5 Giải pháp Sử dụng sức mạnh ánh mắt ngôn ngữ sáng tiếng Việt để tạo sức mạnh hình ảnh uy người thầy tâm trí học trò Sử dụng sức mạnh ánh mắt - “cửa sổ tâm hồn” Có thể giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng để ý đến điều Đôi mắt “cửa sổ tâm hồn” có sức mạnh ngàn lời nói Người giáo viên nên tập cho học sinh bạn hiểu mong muốn bạn qua ánh mắt, muốn bạn cần nói rõ điều cho học sinh bạn biết Tôi thường xuyên nói với học sinh nhìn vào ánh mắt thầy để hiểu điều thầy mong muốn Bạn cần tập cho phát huy mạnh nó, dùng đôi mắt ánh mắt bạn nhìn học sinh để điều khiển truyền tải thông tin mà bạn muốn học sinh thể Khi người giáo viên làm tốt điều bạn nhẹ nhàng nhiều công tác chủ nhiệm lớp Ví dụ như: Bạn vào lớp mà thấy học sinh không nghiêm túc, bạn nên dừng đưa mắt phía đó, bạn 30 giây để làm cho học sinh trở lại bình thường mà không lời Đó sức mạnh ánh mắt im lặng, im lặng thầy cô điều đáng sợ với học trò Tôi có nghe để ý thấy có vài thầy (cô) vào lớp mà học sinh chưa nghiêm túc, cầm thước gõ xuống bàn hay đập lên bảng, tiếng kêu phát nghe khó chịu cho học sinh giáo viên lớp bên Nếu giáo viên giữ thói quen mãi bạn phải sử dụng bạn tập cho học sinh thói quen “phản xạ có điều kiện” Để có nghiêm túc, giúp đỡ dạy dỗ học sinh chưa ngoan tập thể lớp, người thầy (cô) cần phát huy tối đa ánh mắt ngôn ngữ bạn Đây gợi ý nhỏ tôi: Khi bạn bước vào lớp, khoảnh khắc quan trọng thầy trò tiết học có ngày dạy bạn, bạn đừng chào học sinh cách cho có, số giáo viên vào lớp học sinh lại tự do, học sinh lau bảng hay quay xuống có học sinh chưa đứng dậy mà cho học sinh ngồi xuống Điều bạn vô tình tập cho học sinh thói quen xấu tập trung vào việc em thực Vậy giảng bạn mong học sinh học Điều bạn cần làm nhân hội truyền tải thông điệp đến cho học sinh lớp bạn người nghiêm túc, tập trung vào việc làm đòi hỏi học sinh vậy, dễ dãi Muốn vào lớp bạn nên sử dụng khoảng 25 đến 30 giây để đưa mắt quan sát tất ánh mắt em nhìn bạn, em chưa nghiêm túc bạn dừng ánh mắt tỏ không hài lòng (không cần nói), chắn qua vài buổi bạn nhận kết tích cực từ học sinh Bạn cho em ngồi nói lần sau đứng chào thầy em nên nhìn vào mắt thầy thầy nhìn để chào em, chẳng có chào mà không nhìn vào mắt hay mặt lại quay chỗ khác Tôi tin bạn dần đưa nếp lớp vào quỹ đạo mà bạn mong muốn vài cách cư xử nhẹ nhàng 14 Sử dụng ngôn ngữ sáng tiếng Việt chuẩn mực với học trò Người giáo viên nên gọi học sinh “em” tình cảm “trò” trường hợp phải xưng “thầy” “cô”, lại phải ? Tôi quan sát đồng nghiệp quanh họ không hài lòng việc với học sinh, họ thường sử dụng từ để gọi học sinh không thích hợp cho lắm, họ gọi học sinh anh (chị) xưng tôi, hay nặng nề ví học sinh vật đó…, nghe tưởng răn đe dọa nạt học sinh, có sức nặng để quy phục học sinh, theo Giáo viên gọi học sinh anh, chị xưng thường xuyên, thứ không phù hợp với học sinh lứa tuổi THCS em chưa đến tuổi trưởng thành Thứ hai gọi ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy bạn tâm trí học trò Học sinh nghĩ đến bạn người dạy họ người thầy ý nghĩa Khi bạn gọi học sinh em (trò) xưng thầy cô lẽ tự nhiên, từ “thầy (cô)” nâng bạn lên bậc cao mà điều người khác không dễ dàng có Người giáo viên dễ dàng truyền đạt dụng ý đến học sinh Giúp học sinh nhận mối quan hệ “thầy – trò” “trò – thầy” cần có nhà trường, mối quan hệ cần phải có gia đình Mặt khác giúp giáo viên tạo không khí buổi nói chuyện hay giáo dục thêm ấm áp, gần gũi Bạn dùng sức mạnh mềm để đạt việc mà bạn mong muốn Để có ví dụ hiệu ngôn ngữ tác động đến tâm lí học sinh sức mạnh vô hình nó, ta đối chiếu câu thường dùng câu gợi ý thay sau đây: - Anh (chị) bảo = Em thầy (cô) có việc muốn hỏi - Hôm anh (chị) làm mặt với Ban giám hiệu = Hôm em làm thầy (cô) không vui đấy, em biết không? - Anh(chị) nói nghe xem = Em có để nói giải thích với thầy (cô) không, v.v… Ngoài gọi học sinh em xưng thầy (cô) bạn tôn trọng thân Tại nhà trường, xã hội em ban cho giáo viên tiếng thầy (cô) nhận trò, giáo viên lại tự vứt bỏ Cũng nói giáo viên dùng từ ngữ không chuẩn mực, thân giáo viên không thoải mái Điều giúp giáo viên giải tỏa bực dọc nóng giận đó, hậu giáo viên phải hứng chịu Đó cứng đầu học sinh ngày rõ nét, bạn dần nhận lời nói ngày dần sức mạnh tác dụng, mà lúc đầu bạn không nhận điều Tuyệt đối không gọi học sinh sử dụng từ ngữ không sáng nhà trường Không nên so sánh hai học sinh nhóm học sinh với hình thức Tốt lúc nóng giận giáo viên không nên nói nhiều không nói nặng nề với học sinh, chắn học sinh bất ngờ “giật mình” với ứng xử bạn Khi giáo viên dễ dàng việc đưa câu hỏi yêu cầu với học sinh vi 15 phạm Đây hội để bạn hoàn thiện nhân cách phát triển ngôn ngữ học sinh Kinh nghiệm rút là: Trong giảng dạy làm chủ nhiệm lớp ta cần sử dụng nhiều đến ánh mắt ngôn ngữ, kể ngôn ngữ hình thể Sử dụng ngôn ngữ hợp lí, sáng, lời nói dứt khoát, thời điểm, nói đôi với hành động thầy (cô)…, có sức thuyết phục răn đe học sinh Lời nói hành động thầy(cô) phải chuẩn mực, xuất phát từ lòng yêu thương chân thành, người giáo viên tầm mà học sinh tiếp xúc muốn hướng đến “Thầy thầy – trò trò” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Công tác chủ nhiệm lớp vấn đề giáo viên bàn thảo sôi có vấn đề tiêu cực từ phía học sinh Sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm có thêm cách tiếp cận với học sinh chưa ngoan Qua biết cách cảm hóa giáo dục em học sinh Giúp em hư trở thành học sinh ngoan hơn, sau trở thành công dân có ích cho xã hội Một tập thể lớp học sinh quậy phá, nghịch nghợm, học sinh có vấn đề xã hội chắn tập thể vững mạnh Các em học sinh tập thể tiến ngày Điều trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học lớp nói riêng trường nói chung Có thực tế nhà trường nói chung cấp THCS nói riêng lớp có nhiều học sinh quậy phá, khó bảo chất lượng học tập lớp không cao Bởi thầy cô vào lớp phải dẹp trật tự, giữ ổn định, nhắc nề nếp tâm sức đâu mà truyền giảng lời hay ý đẹp Khóa học 2011-2015 trường THCS Hà Ngọc năm chuyển từ THCS Hà Sơn Đây năm ấp ủ ý tưởng cho sáng kiến kinh nghiệm Tôi dạy lớp 6, 9A, 9B kiêm chủ nhiệm lớp 9A Trong năm dạy học trực tiếp làm chủ nhiệm lớp 9A năm học 2014-2015 Tôi liên tục tìm tòi vận dụng ý tưởng Nên khóa học 2011-2015 coi khóa thành công tiêu chí chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà Cụ thể là: mũi nhọn 12 giải văn hóa cấp huyện, có học sinh dự thi cấp tỉnh môn văn hóa lớp Còn chất lượng đại trà thể qua chất lượng thi vào lớp 10-THPT năm học 2015 - 2016 trường THCS Hà Ngọc xếp thứ toàn huyện Có thành công phần nhiều nề nếp học tập, đạo đức học sinh đồng nghiệp bàn bạc thống cách giáo dục quán theo tinh thần nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trong sáng kiến kinh nghiệm nói chủ đề hẹp Đó cách giúp đỡ, cảm hóa, giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm nói chung học sinh chưa ngoan nói riêng Vì kết thân thu tốt nhóm học sinh mà quan tâm, đối tượng hẹp cách làm rõ ràng, quán Những học sinh chưa ngoan dần biết nghe lời thầy cô chịu 16 khó, tích cực học tập hoạt động tập thể Vì em có lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng từ phía thầy cô Tôi đưa bảng số liệu thông kê số học sinh chưa ngoan trước sau áp dụng kinh nghiệm này, nói chuyện thực công việc chủ nhiệm lớp phân công, không tách học sinh chưa ngoan khỏi tập thể lớp, tập thể lớp đòn bẩy để kích thích nguồn cổ vũ để em chưa ngoan có động lực phấn đấu hoàn thiện thân (Bảng số liệu tham khảo qua số năm với lớp theo dõi) Năm học Lớp Sĩ số Số học sinh chưa ngoan đầu năm học Số học sinh chưa ngoan cuối năm học SL % SL % 20112012 9A 26 7/26(26.9%) 1/26(3.8%) 20122013 7A 27 6/27(22.2%) 2/27(7.4%) 20132014 8A 27 3/27(11.1%) 1/27(3.7%) 20142015 9A 27 1/27(3.7%) 0/27 (0%) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Tôi nhận người giáo viên chủ nhiệm lớp người quản lí học sinh Mà người giúp đỡ, người tư vấn, người hướng dẫn, người đồng hành với em hành trình em hoàn thiện nhân cách người Qua năm từ trường bây giờ, thân cố gắng làm tốt công việc giao, công tác chuyên môn giảng dạy Đồng hành với công việc dạy học công tác chủ nhiệm lớp, cố gắng tìm tòi, quan sát, thử nghiệm cách xử lí với học sinh tự đưa so sánh để rút kinh nghiệm cho Qua năm công tác tự đúc rút có trao đổi với đồng nghiệp để kinh nghệm hoàn thiện hơn, mang tính chủ quan ý chí Hiệu kinh nghiệm thân trải nghiệm thấy rõ, tính thực tế dễ dàng thực hiện, tính phù hợp với nhiều học sinh giáo viên, tính khoa học giải pháp đặc biệt gần gũi kinh nghiệm Đọc kinh nghiệm hầu hết thấy việc làm có đó, khác biệt chỗ, hay lúc bạn có cách lẻ tẻ, chủ định, 17 bản, có ý đồ quán bạn chưa chủ động để tạo tình mà nhờ bạn muốn thu phục học trò Cũng cần phải nói thêm có học sinh ngoan với thầy cô lại không ngoan với thầy cô khác, nói mâu thuẫn thực tế lớp học nhà trường lại Vậy nguyên nhân đâu, vào cuối tháng năm 2015 có làm khảo sát nhỏ lớp 9A chủ nhiệm, với câu hỏi: “Em có mong muốn thầy, cô nhà trường?”, yêu cầu câu trả lời mà không cần ghi tên Kết tổng hợp có trao đổi với Ban Giám Hiệu hội đồng giáo viên buổi họp hội đồng tháng 1/2015 Có số mong muốn em mà lưu tâm như: Mong cô môn… chấm điểm kiểm tra công tâm hơn, mong cô môn … không trừ điểm lung tung, mong cô môn … không nói xen vào em trả lời cũ, dù dù sai cô để em nói hết tất em biết,… Cho nên, với thầy (cô) xem trung tâm lớp học Học sinh phải nghe lời phục tùng định thầy (cô) đưa thật khó để thu phục nhân tâm em, học chưa ngoan thầy (cô) Vậy đấy, ứng xử với học trò làm tốt lên người Nhưng giáo viên không ý, cẩu thả hành động đưa định làm phát sinh học sinh không tính phấn đấu, không nghe lời thầy (cô) 3.2 Kiến nghị Với nhà trường: Cần tăng cường áp dụng, quán triệt nội dung sáng kiến kinh nghiệm tất giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Bởi lớp học có 10 giáo viên đứng lớp, không tay vận dụng dẫn đến khó thành công Với phòng giáo dục: Trong thời gian tới cấp quản lí giáo dục từ trường đến Phòng giáo dục Đào tạo cần tăng cường trao đổi nắm bắt thông tin số lượng học sinh chưa ngoan cấp THCS qua báo cáo đầu năm học, học sinh cần trợ giúp tâm lí, học sinh cần tư vấn hiểu biết xã hội pháp luật Cần lập tổ tư vấn học đường cách sử dụng giáo viên có kinh nghiệm làm chủ nhiệm giỏi hay giáo viên có khả thuyết phục biết nói chuyện với bạn học sinh lứa tuổi THCS Do tình hình trường THCS địa bàn huyện Hà Trung việc khó thực cấu giáo viên kín tiết, phòng GD&ĐT cần đơn vị đứng thành lập tổ tư vấn này, thành viên tổ tư vấn lấy từ nhiều nguồn như: Giáo viên, công an, đội, bác sĩ, niên tiến địa phương, học sinh xuất sắc cấp THPT, … năm tổ chọn vài chủ đề định tháng dựa vào nhu cầu trường THCS theo lịch phòng GD&ĐT tổ tư vấn trường nói chuyện với học sinh truyền kinh nghiệm giúp đỡ giáo dục học sinh chưa ngoan cho giáo viên chủ nhiệm Kinh phí để trì thực tổ tư 18 vấn nên vận động đóng góp tổ chức xã hội kêu gọi tình nguyện tư vấn viên Hướng mở rộng sáng kiến kinh nghiệm: Những học sinh chưa ngoan trường THCS đối tượng SKKN Có kết tốt nên ta cần mở rộng đối tượng lên độ tuổi cao lớp 10 đầu cấp THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Dương Thị Thu Hương Hà Trung, ngày 13 tháng năm 2016 CAM ĐOAN KHÔNG COPY Tôi xin cam đoan SKKN mình, không copy chép người khác! Người viết sáng kiến kinh nghiệm Trình Hữu Tuấn Xác nhận phòng GD&ĐT huyện Hà Trung 19 Tài liệu tham khảo +) Tác phẩm “Người thầy” - Frank McCourt, thầy giáo người Mỹ (người đoạt giải Nhà giáo năm - 1967, đồng thời chủ nhân giải Publitzer năm 1996) +) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2014-2015, 2015 -2016 - Hướng dẫn tư vấn cho học sinh THCS - Module THCS - Tác giả Phạm Thanh Bình - Viện khoa học giáo dục Việt Nam - Nâng cao lực chăm sóc hỗ trợ tâm lí cho học sinh trình giáo dục - Module THCS 10, Module THCS 11, Module THCS 12 - Các tác giả: Phạm Thanh Bình Nguyễn Quang Uẩn Nguyễn Thị Hương - Viện khoa học giáo dục Việt Nam Cục nhà giáo cán quản lí sở giáo dục +) Các nghiên cứu phát triển tính cách tăng đậm trẻ - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (PGS.TS Võ Thị Minh Chí - Viện nghiên cứu sư phạm ĐHSPHN) +) Các viết giáo dục nhà giáo dục học K.Dushinsk - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phụ lục - Giải thích từ ngữ viết tắt: GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo Học sinh chưa ngoan là: - Học sinh hay vi phạm nội quy lớp, trường - Học sinh hay nói ngang với thầy, cô - Học sinh không hoàn thành mức tối thiểu chương trình giáo dục - Học sinh chấp hành tốt yêu cầu tập thể lớp, thầy cô - Học sinh hay bắt nạt học sinh khác yếu - … 20 ... THCS Hà Ngọc nói riêng Qua muốn trao đổi kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp với đồng chí trường Góp phần làm giàu thêm tài liệu kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp có học sinh cá biệt, chưa ngoan Làm tốt... giật có giết người (vụ án học sinh lớp trường THCS Hà Thái – Hà Trung xảy năm 2015 ví dụ) Với tất lí chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “ Kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp ứng xử với học sinh chưa ngoan. .. là: Năm học 2011-2012 chuyển công tác trường THCS Hà Ngọc ban giám hiệu nhà trường giao cho chủ nhiệm lớp 9A mà sau biết năm lớp 6, 7, có giáo viên làm chủ nhiệm lớp này, lớp có nhiều học sinh đặc