Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
51,35 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Câu1: Trình bày khái niệm: Biến đổi khí hậu, Khí nhà kính, Hiệu ứng nhà kính, Nóng lên toàn cầu, Kịch biến đổi khí hậu, Mực biển dâng, Thích ứng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu: theo IPCC (2007) BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỉ dài Nói cách khác coi trạng thái cân hệ thồng khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỉ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu Khí nhà kính: Khí nhà kính chất khí khí có khả hấp thụ phát xạ xạ sóng dài (bức xạ nhiệt) gây nên hiệu ứng nhà kính Những chất khí nhà kính tự nhiên chủ yếu khí Trái đất gồm nước, điôxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ ôzôn Hiệu ứng nhà kính: dùng để mô tả tượng tự nhiên Bức xạ sóng ngắn mặt trời truyền qua môi trường suốt đến đối tượng bị hấp thụ sau hấp thụ xạ mặt trời, đối tượng bị nóng lên phát xạ xạ sóng dài Bức xạ sóng dài “thoát” qua môi trường truyền bị giữ lại trở thành nguồn lượng đốt nóng bổ sung Hiệu ứng nhà kính trình vật lý tự nhiên có tác dụng điều chỉnh khí hậu Trái Đất làm cho Trái Đất trở nên ấm áp để người sinh sống Sự tăng nồng độ khí nhà kính làm nóng tầng đối lưu nguội tầng bình lưu, coi la nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Nóng lên toàn cầu: Sự ấm lên toàn cầu – nóng lên bề mặt, đại dương khí Trái đất – vấn đề môi trường nhức nhối thời đại + Sự tăng nhiệt độ trung bình toàn giới nhà khoa học ghi chép kể từ cuối kỉ 19 Nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm 0,8 độ C kỉ qua, theo báo cáo Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Mĩ Kịch biến đổi khí hậu: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Mực nước biển dâng: dâng mực nước đại dương toàn cầu, không bao gồm triều, nước dâng bão Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình toàn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu: + Thích ứng: Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó tác động thực tương lai khí hậu làm giảm tác hại tận dụng lợi ích mang lại (IPCC, 2001) Trong đó, tăng cường khả thích ứng phương thức giảm mức độ tổn thương định hướng phát triển bền vững + Giảm nhẹ: Là thay đổi kỹ thuật giải pháp thay nhằm giảm nguồn phát thải khí nhà kính Mặc dù số sách xã hội, kinh tế kỹ thuật 156 giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ BĐKH mang nghĩa thực thi sách nhằm giảm nhẹ khí nhà kính tăng bể chứa khí nhà kính (IPCC, 2007) Câu 2: Trình bày chế Hiệu hứng nhà kính:tổng lượng nhiệt vào lớn nhiều với tổng lượng nhiệt Bức xạ mặt trời vào hệ thống khí hậu bị phản xạ trở lại không trung khoảng 30%, phần lại bị khí bề mặt Trái đất hấp thụ Bề mặt Trái đất nóng lên trở thành vật phát xạ lên Vì xạ mặt trời chủ yếu sóng ngắn, xạ Trái đất chủ yếu sóng dài nên khí tác động đến xạ mặt trời xạ Trái đất khác Trong khí xem “trong suốt” xạ mặt trời lại gần “mờ đục” xạ Trái đất Chỉ phần nhỏ lượng xạ từ bề mặt Trái đất xuyên qua lớp khí để thoát không trung Phần lại bị khí hấp thụ nóng lên phát xạ trở lại bề mặt.Có thể chira lớp khí nhiệt độ bề mặt trái đất vào khoảng -18 độ C, nhiệt độtrung bình quan trắc vào khoảng 15 độ C.Như hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu TD ấm nhiều.Hiệu ứng nhà kính tự nhiên góp phần trì sống TD Câu 3: Trình bày tác động người tới BĐKH Câu 5: Trình bày giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp) a) Phương án giảm phát thải KNK tiềm TT Các phương án Quản lý tưới tiêu nước ruộng trồng lúa cao Chuyển vụ lúa thành vụ (lúa-màu-lúa) Gieo sạ lúa Sử dụng phân vi sinh Cải thiện thức ăn chăn nuôi Tiềm giảm phát thải CO2 & CH4 cao Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp cao - Sử dụng khí sinh học Mở rộng diện tích trồng lúa ngắn ngày có suất cao Cải tạo & nuôi dưỡng rừng Trồng rừng b) Phương án giảm phát thải KNK có triển vọng + Biện pháp tưới tiêu, điều tiết nước + Cải tiến thức ăn chăn nuôi + Xây dựng bể biogas để xử lí phế thải chăn nuôi + Cải tạo nuôi dưỡng rừng c) Giải pháp thích ứng Trung bình Trung bình Thấp cao cao - * nông- lâm nghiệp - Tuyên truyền cho người dân sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý theo quy định Nên sử dụng phân hữu vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn học sinh học - Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý - Xử lý chất thải từ trồng trọt biện pháp ủ phân vi sinh - Tuyệt đối không khai thác chặt phá rừng để chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp - Bố trí lại trồng phù hợp , đa dạng hóa trồng thích ứng vs BĐKH - Phát triển giống trồng có khả chống chịu vs BĐKH - Tăng cường ngân hang giống , phát triển giống trồng mới, giống chịu nhiệt, chịu hạn , có biên độ sinh thái rộng - Quy hoạch tăng cường quản lý , sd đất NN phù hợp vs tiềm BĐKH gắn vs khai thác triệt để vùng đất trống có tiềm sx NN - Chuyển đổi cấu kt vùng ko có khả sx or sx ko hiệu - tăng cường quản lý nguồn nước đẩy mạnh quản lý hạn hán trg NN - Phát triển nâng cao hiệu công trình thủy lợi hiệu suất tưới - Điều chỉnh thời vụ sx thay đổi kỹ thuật canh tác - Kiểm soát xói mòn khuyến khích hđ bảo toàn NN, vùng núi - Nâng cấp hệ thống bảo quản phân phối lương thực * Chăn nuôi : - Tuyên truyền cho người dân áp dụng công nghệ tiên tiến chăn nuôi, tuyệt đối không sử dụng chất tạo nạc, tăng trọng - Xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi - Yêu cầu doanh nghiệp, nhà máy sản xuất thức ăn lò mổ phải có hệ thống xử lý rác thái đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường - Phải tăng cường hiểu biết cận trọng du nhập giống vật nuôi ngoại lai vào chăn nuôi, hạn chế việc du nhập giống vật nuôi không phù hợp với điều kiện địa phương, gây hại cho loài vật nuôi địa - Tuyên truyền cho người dân xảy dịch bệnh phải xử lý xác chết động vật theo quy định, tuyệt đối không ném xác chết động vật bừa bại đồng, ao, hồ, sông suối Câu6: Trình bày biểu chủ yếu biến đổi khí hậu toàn cầu Gia tăng nhiệt độ khí quyển-Trái đất nóng lên +Từ cuối kỉ XĨ đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên đáng kể.Nhiệt độ trung bình từ thể kỉ XX tăng lên 0,74 độ C +Trên đất liền nóng biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên nhiên kỷ vừa qua +Nhiệt độ trung bình TD tăng rõ rêt năm 1920-1940 giảm dần năm 1960 sau lại tăng lên sau năm 1976 +Theo IPCC(2007) nhiệt độ trung bình bè mặt toàn cầu tăng 2,0-4,5 độ C vào năm 2100(so với thời kỳ 1980-1999) Tan băng hai cực đỉnh núi cao: + Bắc bán cầu : Diện tích lớp phủ tuyết giảm 10% kể từ cuối thập nien 60 Tốc độ giảm mùa hè lớn mùa đông +Nam bán cầu:Băng tan chậm cực Bắc núi Tây Nam cực sụp đổ Băng có biến động không rõ rệt Phạm vi băng giảm 10-15% từ 1950 đến +Nhiều dãy núi cao giới xảy tương băng tan: -Hymalaya diện tích băng thu hẹp từ 500.000 km2 100.000km2 vào năm 2030 -Các núi băng cao nguyên Thanh Hải(Trung Quốc) độ cao 5000m năm giảm trung bình 7% khối lượng 50-60m độ cao uy hiếp nguồn nước nhiều song Trung Quốc Mức nước biển dâng cao: + Trong khoảng 200 năm trước năm 1870 biến đổi mực nước nhỏ với tốc độ trung bình từ 0-0,2mm /năm + Trong 100 năm qua mực nước biển tăng 0,31m mực nước tăng 0,15m tkXX + 1961-2003 mực nước biển TB toàn cầu tăng 1,8-0,5 mm/năm + 1993-2003 mực nước biển TB toàn cầu tăng 3,1-0,7mm/năm + Mực nước biển TB toàn cầu dự đoán tăng 59 cm kỷ 21 Gia tăng tượng thời tiết cực đoan + Sự biến đổi tượng thời tiết đất liền 50 năm qua -Số ngày lạnh, đêm lạnh sương giá giảm -Số ngày nắng nóng, đêm nóng tăng lên + Các đợt nắng nóng, nắng nóng gay gắt xảy thường xuyên -Ht bão,mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, tố lốc xảy thường xuyên -Hạn hán tăng cường độ số lượng nhiều nơi đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới(vùng bắc phi,Canada,Alaska từ 1950; hạn nặng từ 1999-2004 lượng mưa tăng) -Xu nhiệt độ mạnh lên Bắc đại tây dương từ 1970 ứng với tăng nhiệt độ bề mặt biển vùng nhiệt đới Sự biến đổi giáng thủy: Quan trắc cho thấy biến đổi giáng thủy lượng, cường dộ, tần suất dạng +Về lượng: lượng mưa có tăng giảm khác tùy theo khu vực -> gia tăng hạn hán lũ lụt +Về cường độ trận mưa với cường độ mưa lớn tăng lên nhiều khu vực kể khu vực có tổng lượng mưa qua thời kỳ giảm +Về tần suất tần suất phân bố mưa có tăng giảm tùy theo khu vực +Về dạng giáng thủy dạng mưa nhiều dạng tuyết vùng phía bắc Câu 8: So sánh khác hiệu ứng nhà kính nhân loại hiệu ứng nhà kính khí Hiệu ứng nhà kính khí 1.Khái niệm: tượng tia xạ song ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt song dài Một số phân tử bầu khí (CO2, nước …)có thể hấp thụ xạ nhiệt giữu nhiệt lại bầu khí Hiệu ứng nhà kính nhân loại 1.Khái niệm:là hiệu ứng nhà kính xuất hoạt động người tạo làm thay đổi nồng độ khí nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên 2.nguyên nhân :nằm hệ thống khí hậu Trái Đất thay đổi bên tương tác thành phần +Sự biến đổi tham số quỹ đạo Trái Đất Độ lệch tâm Độ nghiêng quay Trái Đất Tiến động + Sự biến đổi phân bố lục địa – biển bề mặt Trái Đất + Biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ Trái Đất 2.nguyên nhân; gia tăng lượng khí nhà kính từ hoạt động người(sx công nghiệp,sử dụng nhiên liệu hóa thạch…) khí CO2,CH4,N2O,O3, CFC HCFC, Xon khí -góp phần trì sống Trái đất -cơ chế: tổng lượng nhiệt vào lớn tổng lượng nhiệt Câu 9: Trình bày vai trò tầng Ôzôn khí Khí Ozon gồm nguyên tử oxy (03) Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu với ranh giới dao động khoảng độ cao 50 km Ở ÐỘ CAO KHOẢNG 25 KM TRONG TẦNG bình lưu tồn lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường gọi tầng Ozon Vai trò tầng ô zôn • Tầng ozone quan trọng sống Trái đất hấp thụ phần lớn tia cực tím xạ mặt trời, không cho tia đến Trái đất • Tầng ô zôn nằm khí quyển, có tác dụng ngăn tia sáng độc hại phát từ mặt trời khác • Đồng thời tầng ô zôn kính mặt, mặt thủy tinh mặt gương để giữ lại ánh sáng mặt trời ánh sáng mặt trời phản chiếu từ biển trở lại đồng thời giữ nhiệt lượng mà ánh sáng mang theo • Tia này, tốt, nhiều quá, thiêu đốt chúng ta, khó mà sống Câu 10: Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số biến đổi khí hậu Tác động BDKH đến gia tăng dân số: +Những người nghèo số người nghèo phải chịu hậu nặng nề trình biến đổi khí hậu Hạn hán, sa mạc hóa, đất đai khô cằn đẩy 25 triệu người phải rời bỏ quê hương; ước tính tới năm 2050 có 200 triệu người phải tị nạn biến đổi khí hậu + Ngoài ra, 1/10 dân số giới sống khu vực ven biển Biến đổi khí hậu dẫn đến mực nước biển dâng cao khiến 650 triệu người buộc phải rời bỏ quê hương tìm nơi cư trú + Báo cáo Liên hợp quốc cảnh báo nạn tăng dân số lẫn biến đổi khí hậu diễn trầm trọng nước phát triển + Hiện Trái Đất có tỷ người sinh sống; dự đoán tới năm 2050 tăng lên tỷ người Tuy nhiên, hạn chế dân số mức tỷ người giảm bớt tỷ khí thải CO2 + Những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu phụ nữ, niên trẻ em, tạo thành nhóm dễ bị tổn thương xã hội Tác động gia tăng dân số đến BDKH: + Thống kê Liên hợp quốc cho thấy thảm họa thiên biến đổi khí hậu tăng đáng kể thập kỷ qua Đồng thời việc dân số tăng liên tục nhân tố gây biến đổi khí hậu giới, nhiều người sinh sống Trái Đất thải nhiều lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính + Quỹ Dân số Liên hợp quốc (Unfpa) cảnh báo dân số giới tăng gây hậu nghiêm trọng biến đổi khí hậu Việc dân số tăng khứ phải chịu trách nhiệm khoảng 50% lượng phát thải CO2 giới Do vậy, thiếu sót hội nghị biến đổi khí hậu thảo luận công nghệ làm giảm lượng khí thải CO2, mà không đề cập tới sách phát triển dân số, đầu tư cho kế hoạch hóa gia đình góp phần vào chiến lược chống biến đổi khí hậu toàn cầu + Tình trạng tăng dân số diễn đặc biệt nhanh nước nghèo phát triển 41% dân số châu Phi 15 tuổi, châu Âu 15% Châu Phi không lục địa có dân số trẻ giới, mà nước Nam sa mạc Sahara nghèo giới Để giải tốt mối quan hệ động thái dân số, biến đổi khí hậu phát triển bền vững, nước cần lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu sách dân số sức khỏe; nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách để kết hợp động thái dân số vấn đề biến đổi khí hậu chiến lược xóa đói giảm nghèo; khuyến khích lồng ghép tốt động thái dân số vào chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu chế tài trợ; hỗ trợ nỗ lực giảm lượng khí thải carbon toàn cầu, bao gồm việc áp dụng công nghệ xanh; đầu tư cho kế hoạch hóa gia đình chương trình sức khỏe sinh sản để đem lại thay đổi dân số Câu11: Trình bày khái niệm Hệ thống khí hậu thành phần hệ thống khí hậu Trái Đất Khái niệm: theo IPCC, hệ thống khí hậu hệ thống phức tạp bao gồm năm thành phần khí quyển, thủy quyển, băng quyển, bề mặt đất sinh quyển, tương tác chúng Mặc dù thành phần khác nhay cấu trúc thành phần cấu tạo, thuộc tính vật lý thuộc tính khác, chúng lien kết với thông qua dòng khối lượng động lượng, tạo nên hệ thống rộng lớn hệ thống khí hậu tiến hóa theo thời gian tác động nhân tố bên bên Mô tả thành phần: 1)Khí quyển: _Khái niệm : Là lớp chất khí bao quanh hành tinh trái đất giữ lại lực hấp dẫn trái đất +Nó gồm có nitơ (78,1%) ôxy (20,9%), với lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (khoảng 0,035%), nước số chất khí khác +Khí thành phần quan trọng hệ thống khí hậu +Khoảng 99% khối lượng khí nằm lớp vài chục km tính từ bề mặt, nên quan trọng khí hậu lớp khí tầng thấp +Dựa phân bố nhiệt độ theo phương thẳng đứng khí Trái đất chia thành bốn tầng : - Tầng nhiệt quyển: nhiệt độ tăng theo độ cao -Tầng trung quyển: nhiệt độ giảm theo độ cao - Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao đỉnh tầng bình lưu tồn tầng ôzôn có khả hấp thụ xạ sóng ngắn mặt trời - Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao xa bề mặt khí bị đốt nóng xạ nhiệt từ bề mặt -Chức quan trọng tầng khí : hấp thụ xạ lượng mặt trời để ổn định nhiệt độ 2)Thủy quyển: Khái niệm : Là lớp nước Trái Đất ,bao gồm nước biển ,đại dương ,nước lục địa nước khí • Hầu bề mặt Trái đất chứa đại dương tảng băng • Đại dương bao phủ khoảng 71% bề mặt Trái đất • Vai trò : -Đại dương có khả dự trữ giải phóng nhiệt vô lớn, qui mô thời gian từ mùa đến hàng kỷ -Đại dương đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển lượng từ xích đạo vùng cực để sưởi ấm vùng làm mát vùng xích đạo -Đại dương kho dự trữ nước để cung cấp nước cho khí tạo thành giáng thủy rơi xuống bề mặt nói chung vùng lục địa nói riêng -Đại dương đóng vai trò việc xác định thành phần khí thông qua trao đổi khí hạt bụi qua mặt đất phân cách đại dương -khí quyển, phân huỷ CO2 khí tạo O2, tham gia vào chu trình hoá học quan trọng khác làm điều hoà môi trường bề mặt Trái đất - 3) Băng quyển: - Là tất vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm TĐ biển - Khoảng 2% lượng nước Trái đất bị đóng băng khoảng 80% lượng nước đóng băng nước - Hầu hết khối lượng băng toàn cầu nằm Nam cực (89%) Băng đảo (Greenland, 8,6%) - Đối với khí hậu khối lượng băng quan trọng nhất, mà quan trọng diện tích bề mặt phủ băng, bề mặt băng phản xạ xạ mặt trời hiệu Băng biển tạo thành lớp cách ly tốt, làm cho nhiệt độ không khí khác xa nhiệt độ nước biển phía băng Hiện lớp băng vĩnh cửu chiếm khoảng 11% diện tích đất liền 7% diện tích đại dương Diện tích bề mặt bị phủ băng, tuyết biến đổi theo mùa phụ thuộc vào điều kiện thời tiết hàng năm 4) Sinh quyển: -Là lớp vỏ sống TĐ - Bao gồm toàn TG SV yếu tố MT bao quanh chúng TĐ -Sinh thành phần quan trọng hệ thống khí hậu +) Thực vật làm thay đổi độ gồ ghề, bốc thoát hơi, dòng chảy mặt khả chứa đất +) Sinh tham gia vào trình trao đổi vật chất với khí đại dương, ảnh hưởng đến cân CO2 khí đại dương thông qua trình quang hợp hô hấp Sinh biến đổi với biến đổi khí hậu Trái đất, thông qua dấu hiệu hoá thạch khứ ta nhận biết thông tin khí hậu Trái đất 5)Thạch : -Là lớp vỏ cứng TĐ -Bao gồm : + vỏ TĐ + phần Manti - Bề mặt đất chiếm khoảng 30% diện tích bề mặt Trái đất,70% diện tích bề mặt TĐ đại dương -Trên bề mặt đất, nhiệt độ độ ẩm đất yếu tố định đời sống thực vật tự nhiên tiềm nông nghiệp Lớp phủ thực vật, lớp phủ tuyết điều kiện đất đai có ảnh hưởng đến khí hậu địa phương ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu ngược lại - Sự phân bố lục địa đại dương Trái đất đóng vai trò quan trọng khí hậu toàn cầu Hiện khoảng 70% diện tích bề mặt đất Trái đất nằm bắc bán cầu bất đối xứng gây nên khác biệt đáng kể khí hậu Bắc Nam bán cầu Địa hình bề mặt đất, vị trí địa lí, hướng, độ cao qui mô dãy núi nhân tố định khí hậu vùng đất liền Câu 12: Hiện tượng tan băng có tác động đến Trái đất ? Gây ảnh hưởng đến tàu thuyền qua lại biển Các tảng băng trôi mối lo ngại lớn tàu thuyền hoạt động biển Các thuyền va phải tảng băng trôi có kích thước lớn bị hư hỏng nặng bị nhấn chìm Mực nước biển bị dâng lên Khi băng hành tinh bị tan chảy biến đổi khí hậu mực nước biển tăng lên khoảng 65m Tác động gây nhấn chìm nhiều thành phố ven biển giới Ngoài nước biển dâng lên cao làm cho nước biển xâm nhập vào nôi địa dẫn đến tượng nhiễm mặn Nhiều loài động vật bị nơi cư trú Và loài gấu Bắc Cực ví dụ điển hình Với tình trạng lượng băng tan nhanh loài gấu gặp nhiều khó khăn việc kiếm ăn Sự thay đổi khí hậu dần tách loài gấu khỏi tảng băng buộc chúng phải bơi xa để sinh sống kiếm ăn Loài chim cánh cụt có tình trạng tương tự loài Gấu diện tích băng ngày giảm đồng nghĩa với việc chúng bị nơi cư trú nguồn thức ăn Hiện tượng băng tan ảnh hưởng đến toàn giới Việt Nam không nằm ngoại lệ Băng tan cộng với tượng nóng lên Trái Đất làm cho nước biển dâng cao đến tượng biển lấn nhiễm mặn, nhiều nơi thiếu nước để sản xuất sinh hoạt Trong tương lai tình trạng băng tan ngày tiếp diễn đảo, quần đảo vùng ven biển bị nhấn chìm, người bị đất đai, nhà cửa Các thảm họa thiên nhiên (bão, giông lốc, tượng El nino La nina,lũ lụt ,hạn hán) gây ảnh hưởng đến người với biên độ sức mạnh ngày tăng Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe người Câu 13: Trình bày tác động BDKH nước biển dâng lĩnh vực lượng Tác động : + Ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan xây dựng biển , hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển , làm tăng chi phí bảo dưỡng , tu , vận hành máy móc, + Các trạm phân phối điện dải ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặc khác dòng chảy sông lớn có công trình thủy điện chụi ảnh hưởng đáng kể Ví dụ : Mực nước biển trung bình toàn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ 1961 - 2003 tăng nhanh với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ 1993 - 2003 Tổng cộng, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng lên 0,31m 100 năm gần Tại Việt Nam tượng nước biển dâng kèm theo xâm nhập mặn gây tác động đến vùng ven biển.Hiện tượng nước mặn ngày xâm nhập sâu vào cửa sông làm cho nhiều công trình thuỷ lợi gặp khó khăn, không hoạt động bình thường,cống khó lấy nước nước mặn khống chế cao trình tự chẩy; trạm bơm khó hoạt động liên lục miệng ống hút bị nước mặn khống chế Việc suy giảm khả cung cấp nước công trình thuỷ lợi ngày nghiêm trọng Câu 14: Trình bày tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam ? Nêu giải pháp thích ứng nông nghiệp nước ta Tác động BĐKH đến sx nông nghiệp Việt Nam: 10 Đối với tài nguyên nước + Hạn hán kéo dài gây thiếu nước trầm trọng, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất người dân +Nước biển dâng, xâm nhập mặn làm ô nhiễm nguồn nước ngọt, đặc biệt Đồng Sông Cửu Long +Lượng mua trung bình năm giảm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất BĐKH làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu + Sự giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái + Làm chậm trình phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa đa dạng hóa làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ định, BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía Bắc Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp + Thiên tai chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH + Hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa BĐKH gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi + Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam + Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài + Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nước… BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại, xuất nguy gia tăng loại "thiên địch" + Trong thời gian gần đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biến ngày phức tạp, ảnh hưởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lượng lúa + BĐKH tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen quý Giải pháp thích ứng nông nghiệp: - Tuyên truyền cho người dân sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý theo quy định Nên sử dụng phân hữu vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn học sinh học - Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý - Xử lý chất thải từ trồng trọt biện pháp ủ phân vi sinh - Tuyệt đối không khai thác chặt phá rừng để chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp - Bố trí lại trồng phù hợp , đa dạng hóa trồng thích ứng vs BĐKH - Phát triển giống trồng có khả chống chịu vs BĐKH - Tăng cường ngân hàng giống , phát triển giống trồng mới, giống chịu nhiệt, chịu hạn , có biên độ sinh thái rộng 11 - Quy hoạch tăng cường quản lý , sử dụng đất NN phù hợp vs tiềm BĐKH gắn vs khai thác triệt để vùng đất trống có tiềm sx NN - Chuyển đổi cấu kt vùng ko có khả sx sx ko hiệu - tăng cường quản lý nguồn nước đẩy mạnh quản lý hạn hán NN - Phát triển nâng cao hiệu công trình thủy lợi hiệu suất tưới - Điều chỉnh thời vụ sx thay đổi kỹ thuật canh tác - Kiểm soát xói mòn khuyến khích hđ bảo toàn NN, vùng núi - Nâng cấp hệ thống bảo quản phân phối lương thực * Chăn nuôi : - Tuyên truyền cho người dân áp dụng công nghệ tiên tiến chăn nuôi, tuyệt đối không sử dụng chất tạo nạc, tăng trọng - Xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi - Yêu cầu doanh nghiệp, nhà máy sản xuất thức ăn lò mổ phải có hệ thống xử lý rác thái đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường - Phải tăng cường hiểu biết cận trọng du nhập giống vật nuôi ngoại lai vào chăn nuôi, hạn chế việc du nhập giống vật nuôi không phù hợp với điều kiện địa phương, gây hại cho loài vật nuôi địa - Tuyên truyền cho người dân xảy dịch bệnh phải xử lý xác chết động vật theo quy định, tuyệt đối không ném xác chết động vật bừa bại đồng, ao, hồ, sông suối Câu 15: Trình bày giải pháp tiết kiệm lượng giảm tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch *Đối với đồ gia dụng: Tăng nhiệt độ tủ lạnh Tủ lạnh tiêu thụ khoảng 20% lượng điện tất đồ gia dụng nhà Đảm bảo công tắc chế độ tiết kiệm điện bật Kiểm tra miếng đệm xung quanh cửa tủ để đảm bảo chúng khít Đặt máy giặt chế độ nước ấm lạnh, không để chế độ giặt nước nóng Việc giúp giảm khoảng 227kg khí CO2 loại máy dùng điện để đun nóng nước 68kg CO2 loại đun nước ga Đảm bảo rửa bát máy, bát đũa phải xếp đầy giá đựng 12 Bạn tắt chế độ sấy bát đũa Việc giúp bạn tiết kiệm 20% lượng điện tiêu thụ cho máy rửa bát Giảm nhiệt độ bình đun nước nóng Thay đặt nhiệt độ 600C đặt 500C Nếu gia đình giảm nhiệt độ bình nước nóng xuống 100C năm giảm 45 triệu khí CO2 phát thải – tương đương với lượng CO2 phát thải Kuwait hay Libi Mỗi thay đồ gia dụng cũ, chọn sản phẩm tiết kiệm lượng Hãy tìm xem sản phẩm có dãn nhãn tiết kiệm lượng không Hãy mua sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng gia đình đừng mua loại to Ví dụ máy giặt lồng ngang tiết kiệm 60% đến 70% lượng nước sử dụng so với máy lồng đứng Thay tủ lạnh đời 1973 model tiết kiệm lượng giảm 1.4 CO2 phát thải Mua hệ thống bình nước nóng lượng mặt trời giảm 4.9 CO2 năm *Đối với hệ thống sưởi làm mát: Không nên lạm dụng máy sưởi máy điều hòa Chỉ cần giảm độ máy sưởi mùa đông giúp giảm 6% lượng CO2 phát thải, tương đương 191kg CO2 Thường xuyên làm thay lọc Năng lượng bị thất thoát điều hòa máy sưởi phải làm việc “vất vả” để hút không khí qua màng lọc bị dính đầy bụi Việc làm lọc giúp tiết kiệm 5% lượng giảm phát thải 80kg CO2 Đầu tư nhỏ-Lợi ích lớn Sử dụng bóng compact tiết kiệm điện hiệu ánh sáng tốt Mặc dù chi phí đầu tư ban đầu lớn so với bóng đèn thường bóng compact tính lâu dài tiết kiệm sử dụng ¼ điện có tuổi thọ cao gấp 8-12 lần so với bóng đèn thường mà cung cấp độ sáng tương đương Khi thắp sáng bóng đèn thường, 10% điện sử dụng để phát sáng 90% điện lại có tác dụng làm bóng đèn nóng lê Bảo ôn hệ thống đun nước nóng với chi phí $10-$20 tiết kiệm 450kg gas dùng cho việc đun nước nóng 10 Dùng nước nóng cách lắp đầu vòi tiết chế lưu lượng nước Mất khoảng $10-$20 hàng năm giảm khoảng 650kg CO2 phát thải tiết kiệm 200kg gas 11 Tự điều hòa không khí nhà/căn hộ 13 Bịt lại chỗ bị rò khí cửa sổ hay cửa vào Việc tốn khoảng $1 cho cửa sổ giảm 2500kg CO2 phát thải *Việc lại 12 Hãy bộ, xe đạp, chung xe sử dụng phương tiện công cộng Ví dụ xe bạn 30 km tiêu tốn hết gallon xăng mà năm bạn giảm 3200km lại giảm 4000kg CO2 năm 13 Khi có điều kiện mua xe mới, chọn loại tiết kiệm xăng Thay tiêu tốn gallon xăng 30km, xe bạn 64km với lượng xăng tiêu tốn tương đương bạn 16000km năm, bạn giảm khoảng 7000kg CO2 phátthải *Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế 14 Giảm lượng chất thải sinh hoạt Bằng cách giảm thiểu dùng sản phẩm đóng gói sẵn dùng sản phẩm tái sử dụng tái chế Cắt giảm tái chế kilogram chất thải môi trường, bạn tiết kiệm lượng giảm 0.5kg CO2 phát thải 15 Nếu xe bạn có lắp điều hòa, tái chế môi chất làm lạnh hệ thống Tại Mỹ, rò rỉ từ hệ thống điều hòa xe nguyên nhân gây phát thải khí CFC, chất gây thủng tầng Ozon gây hiệu ứng nóng lên trái đất Lượng CFC tương đương với gần 10 CO2 phát thải năm *Cải tiến hộ/ngôi nhà Khi xây nhà cải tạo hộ mình, bạn áp dụng biện pháp sau đây: 16 Cách nhiệt cho tường mái Việc giúp giảm 20% đến 30% chi phí lượng giảm từ 300kg đến 2500kg lượng CO2 phátthải năm 17 Hiện đại hóa hệ thống cửa sổ Thay loại cửa truyền thống loại cửa kính hai lớp, hai lớp kính có khí argon Dùng loại cửa kính giảm 2.4 CO2 hàng năm cho hộ dùng gas để sưởi, 3.9 hệ thống sưởi dầu 9.8 cho hệ thống sưởi điện 18 Trồng nhiều cối tường nhà màu sáng 14 Nếu bạn sống nước có khí hậu nóng sơn màu tối bạn sống nơi khí hậu lạnh Việc giảm lượng tiêu thụ nhờ tận dụng bóng mát cối dùng màu sơn thích hợp giúp bạn giảm đến 2.4 CO2 năm *Công việc kinh doanh cộng đồng 19 lắp đặt thiết bị hiệu lượng thực giải pháp tiết kiệm lượng giảm thiểu xả thải nơi làm việc Thành lập tham gia hội, nhóm địa phương làm việc với nhà chức trách để áp dụng biện pháp trường học tòa nhà công trình công cộng 20 Liên hệ với nhà chức trách môi trường địa phương cấp quốc gia, đề đạt ý kiến thân việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề môi trường * Tìm nguồn nguyên nhiên liệu thay nhiên liệu hóa thạch Câu 16: Trình bày chiến lược thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu nước ta - 3/2003 vụ hợp tác quốc tế , Bộ TNMT định quan thẩm quyền quốc gia CĐM Ban tư vấn - đạo quốc gia CĐM thành lập vào 4/2004 với tham gia đại diện , quan có liên qua 2/12/2008 thủ tướng phủ ban hành định số 158/2008 QĐ - thủ tướng phê duyệt : Chương trình - mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 8/2010 Bộ Công Thương ban hành kế hoạc hành động ứng phó với BĐKH Bộ Công Thương ( số - 4103/2010 QĐ – BCT ) 12/2010 Bộ TNMT ban hành kế hoạch hành động ƯPBĐKH Bộ TNMT ( số 2481/2010 ) 1/2011 Bộ giao thông vận tải ban hành kế hoạch hoath động ƯPBĐKH giao thông vận tải giai đoạn - 2011-2015 mục tiêu tạo lực ứng phó với BĐKH nhằm góp phần PTBV giao thông vận tải 23/5/2011 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành kế hoạch ƯPBĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 đưa mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 20% giai đoạn 10 năm Cũng theo chiến lược , đến 2100 VN phấn đấu thành quốc gia thịnh vượng văn minh , PTBV với KT cacbon thấp , ứng phó thành công với BĐKH có vai trò quan trọng khu vực giới 15 16 ... gia ứng phó với BĐKH 8/2010 Bộ Công Thương ban hành kế hoạc hành động ứng phó với BĐKH Bộ Công Thương ( số - 4103/2010 QĐ – BCT ) 12/2010 Bộ TNMT ban hành kế hoạch hành động ƯPBĐKH Bộ TNMT (... động ƯPBĐKH giao thông vận tải giai đoạn - 2011-2015 mục tiêu tạo lực ứng phó với BĐKH nhằm góp phần PTBV giao thông vận tải 23/5/2011 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành kế hoạch ƯPBĐKH... dạng hóa làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ định, BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía Bắc Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp