1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học sinh lớp 7 trường THCS chu văn an huyện nga sơn thực hiện các dạng bài tập về gương phẳng

17 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 341 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT Nội dung Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp thực Hiệu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 2 2,3 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 15 15,16 17 1.Mở đầu: -Lý chọn đề tài: Ta biết giai đoạn lớp khả tư học sinh hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK đề cập đến khái niệm, tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày Bài tập gương phẳng chiếm phần nhỏ chương trình Vật lý 7, gặp tập dạng sách giáo khoa, sách tập đề thi học sinh giỏi đa dạng phong phú Chỉ có học sinh thầy cô giáo ôn tập thật kỹ có kinh nghiệm làm tập cách chuẩn xác -Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp nắm dạng tập, cách tư xác, vẽ hình xác tập gương phẳng -Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường thcs Chu Văn An -Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp xây dựng sở lý thuyết, phương phápđiều tra khảo sát thực tế 2- Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Xuất phát từ định luật phản xạ ánh sáng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng: *Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến gương điểm tới R S -Góc phản xạ góc tới M x H x *Sự tạo ảnh gương phẳng: I K S’ ’ - Xét điểm sáng S đặt trước gương phẳng Chùm sáng từ S truyền tới gương phẳng tạo chùm phản xạ, đặt mắt vùng phản xạ chùm phản xạ tới mắt, mắt ta có “cảm giác” chùm sáng xuất phát từ điểm S’ phía sau gương, điểm S’ gọi ảnh điểm S (Điểm S’ ta quan sát mắt bị “đánh lừa”) S’ điểm sáng, mà giao điểm đường kéo dài tia phản xạ mà thôi, S’ ảnh ảo S qua gương phẳng Khi có vật đặt trước gương tập hợp tất điểm tạo nên vật cho ảnh điểm tập hợp tất điểm ảnh gọiB ảnh vật tạo A gương phẳng G A’ B’ Ví dụ: Vật AB có ảnh A’B’ *Tính chất ảnh tạo gương phẳng: -Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật -Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương -Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ M A *Thị trường gương phẳng: B Thị trường gương phẳng vùng không gian quan sát E F (nằm phía trước gương) giới hạn gương M’ tia tới mép gương phản xạ đến mắt M Thị trường gương phụ thuộc vào kích thước gương vị trí đặt mắt 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Kết khảo sát đầu tháng 10: Sĩ số điểm 5-6 SL Tỷ lệ điểm - SL Tỷ lệ điểm - 10 SL Tỷ lệ 75 80 20 HS Khối 175 43 45,6 11,4 * Nguyên nhân chính: -Do gương phẳng học lớp 7, nên học sinh thấy mới, lạ khó tiếp cận Học sinh tiếp cận số đơn giản để củng cố lý thuyết nên chưa có hệ thống -Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ không nắm kiến thức, kĩ bản, hệ khó mà vẽ hình hoàn thiện tập gương phẳng đề học sinh giỏi * Một số nhược điểm HS trình giải tập gương phẳng: a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích đề, tổng hợp đề yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán hạn chế b)Vẽ hình lúng túng Một số vẽ sai không vẽ ảnh vật qua gương phẳng, qua mắt, vẽ đường truyền tia sáng giải toán 2.3.Giải pháp tổ chức thực hiện: Để khắc phục nhược điểm nêu trên, đưa số giải pháp cần thiết cho HS bước đầu có phương pháp để giải tập gương phẳng cho học sinh giỏi tốt hơn: * Bài toán tia sáng, đường truyền tia sáng qua gương - hệ gương -Dạng 1: Rèn luyện cách vẽ hình cách sử dụng định luật phản xạ ánh sáng dùng tính chất ảnh S Bài 1: Cho tia sáng SI đến gương phẳng(hình vẽ) Hãy vẽ nêu cách vẽ tia phản xạ tương ứng cách: I Bài làm: S R N Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng -Vẽ đường pháp tuyến IN I S -Đo góc tới SIN -Vẽ tia phản xạ IR cho: R NIR=SIN Cách 2: Sử dụng tính chất ảnh -Lấy S’ đối xứng với S qua (G) ta S’ ảnh S -Vẽ tia phản xạ IR cho có đường kéo dài qua S’ x H x I *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: S’’ -Không nêu cách vẽ -Thực phép đo không xác: Đo góc, đo khoảng cách -Không đánh dấu mũi tên đường truyền tia sáng -Đường kéo dài tia sáng(S’I) thường vẽ nét liền Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh lên bảng thực đồng thời giáo viên hướng dãn mẫu em học tập -Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vào đồng thời kiểm tra em xem em thực có không, sai giúp học sinh sửa Chú ý: Ở cách giáo viên cần nêu rõ tính chất tia phản xạ: Tia tới xuất phát từ điểm sáng tia phản xạ có phần kéo dài qua điểm ảnh Bài 2: (Tìm vị trí đặt gương để thỏa mãn yêu cầu tia tới tia phản xạ) Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang đến gương phẳng để tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang góc độ? Nêu cách vẽ vẽ hình để xác đinh vị trí đặt gương? G Bài làm: -Vẽ tia tới SI theo phương nằm ngang, tia phản xạ IR Theo phương thẳng đứng xuống -Khi góc SIR=90 S I -Vẽ tia phân giác SIR , IN pháp tuyến gương điểm tới I G’ N => SIN=NIR=90 /2=45 R -Vẽ đường thẳng GG’ qua I vuông góc với IN=> GG ’ vị trí mặt gương phẳng cần tìm.Ta có: GIN=900 mà SIN=450 =>GIS=450 -Vậy ta phải đặt gương hợp với phương ngang góc 45 tia tới theo phương nằm ngang cho tia phản xạ theo phương thẳng đứng hướng xuống đáy giếng *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Đọc vội đề nên biểu diễn sai phương chiều tia phản xạ -Không phát pháp tuyến tai phân giác góc SIR -Không biết cách nêu theo thứ tự vẽ Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề củng cố thêm cho em phương chiều tia sáng để em biểu diễn phương chiều tia hản xạ -Căn vào đinh luật phản xạ ánh sáng để phát pháp tuyến tia phân giác góc SIR -Yêu cầu học sinh lên bảng thực vẽ hình nêu cách vẽ -Yêu cầu học sinh thực vào đồng thời giáo viên kiểm tra Bài 3:Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang đến gương phẳng để tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ lên phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang góc độ? Nêu cách vẽ vẽ hình để xác điinh vị trí đặt gương? Bài 4: Để hai gương phẳng nhỏ A B Một điểm sáng S đặt trước hai gương cho SA=SB=AB Xác định góc hai gương tia tới từ S phản xạ hai gương A B a.Rồi qua S b.Rồi phản xạ theo đường cũ 2.Dạng 2: Vẽ đường tia sáng xuất phát từ điểm cho trước qua gương phẳng(hoặc hệ gương) qua điểm cho trước Bài 1: Cho điểm sáng S nằm trước gương phẳng, M điểm cho trước a.Vẽ nêu cách vẽ tia sáng từ S tới gương, phản xạ qua M b.Có đường truyền tia sáng từ S đến M? Bài làm: M S S a.Đối với tập dạng giáo viên yêu cầu học sinh tìm M cách vẽ hình để giải Cách 1: -Vì tia tới xuất phát từ điểm S nên tai phản xạ H I S’ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ gương -Mặt khác theo yêu cầu đề tia phản xạ phải qua M -Vậy tia phản xạ nằm đường thẳng qua S’ M -Cách vẽ: +Lấy S’ đối xứng với S qua gương, ta S’ ảnh S +Nối S’ với M cắt gương I I điểm tới +Vẽ tia tới SI IM tia phản xạ Cách 2(Sử dụng tính chất ảnh tính đảo chiều tia sáng): -Muốn tia phản qua M tia sáng tới gương phải S M ’ qua M ảnh Mqua gương -Mặt khác tia tới từ S nên ta có cách dựng sau: -Cách dựng: I M' ’ +Lấy M’ đối xứng với M qua gương, ta M’ ảnh M +Nối M’ với S cắt gương I SI tia tới IM tia phản xạ b.Có hai tia sáng từ S qua M: -Tia 1: Tia truyền trực tiếp từ S đến M -Tia 2: Tia xuất phát từ S đến gương I sau phản xạ qua M *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Nếu học sinh vào định luật phản xạ ánh sáng hướng giải cho câu a -Khi học sinh làm câu a, không quan sát kỹ không phát đường truyền tia sáng trực tiếp từ S đến M Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề phân tích tìm hướng giải Căn vào điịnh luật phản xạ ánh sáng tính chất ảnh ta nên vận dụng kiến thức thực được? -Yêu cầu học sinh quan sát kỹ để vẽ tia sáng truyền trực tiếp từ S đến M Bài 2:Cho hai gương phẳng G1 G2 vuông góc với nhau, S điểm sáng,M G1 điểm cho trước gương( hình vẽ) S a.Nêu cách vẽ tai sáng xuất phát từ S M đến G1 phản xạ đến G2, sau phản xạ G2 qua M Nêu điều kiện để toán G2 thực được? b.Chứng minh tia tới G1 tia phản xạ G2 song song với nhau? Bài làm: a.Cách 1: G1 S S’ H -Lấy S’ đối xứng với S qua G1 ta S’ ảnh S I -Lấy M’ đối xứng với M qua G2 ta M’ ảnh N M O -Nối S’ với M’ cắt G1 I, Cắt G2 K I, K G2 K điểm tới gương -Nối SI, IK, KM SIKM đường tia sáng M M’ S’’ cần vẽ Cách 2: -Lấy S’ đối xứng với S qua G1 S’ ảnh S -Lấy S’’ đối xứng với S’ qua G2 ta S’’ ảnh S’ -Nối S’’ với M cắt G2 K.Nối S’ với K cắt G1 I -Nối SI, IK, KM SIKM đường tia sáng cần vẽ Bài toán thực S M vị trí cho dường nối ảnh S ’ M’ phải cắt hai gương hai điểm phân biệt Nếu S’M’ không cắt gương(hoặc cắt O) toán không thực b.Có thể có nhiều cách chứng minh( việc chứng minh vận dụng kiến thức hình học để thực hiện) -Kẻ hai pháp tuyến hai gương I K cắt N Khi tứ giác NIOK hình chữ nhật=>Góc INK=900 Xét ∆INK, ta có: I2+ K1=900 Mặt khác: I2= I1 : K2 = K1( theo định luật phản xạ ánh sáng) =>SIK+IKM= I2 + I1 + K2+ K1=2.( I2 + K1)=1800 Hai góc lại vị trí so le trong=>SI//KM *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Nếu học sinh vào định luật phản xạ ánh sáng hướng giải cho câu a -Không biết cách liên kết điều kiện đề cho hai gương -Không tìm điều kiện để phép vẽ thực -Không biết cách áp dụng kiến thức hình học vào để chứng nminh cho câu b Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề -Giáo viên gợi ý: Theo tia sáng đến gương trước đến gương sau Các tia phản xạ hai gương có liên quan đến ảnh? -Để làm câu b, giáo viên gợi ý cho học sinh nên hướng vào: góc phía, góc so le trong, hai góc đồng vị G1 Bài 3: Cho gương phẳng đặt vuông góc với A G4 (như hình vẽ, đường tia sáng từ A phản xạ gương phẳng G1, B G2 G3 G2,G3,G4(mỗi gương lần) qua điểm B 3.Dạng 3: Góc tạo hai tia sáng Bài 1: Chiếu tia sáng SI vào gương phẳng G, cho tia phản xạ IR Giữ nguyên tia tới, quay gương G góc a quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới Tính góc tạo tia phản xạ tia phản xạ ban đầu IR Xét hai trường hợp a) Trục quay qua I N b Trục quay không qua I Bài làm: R S i2 a.Trục quay qua I i1 ' ' Trên hình vẽ ta có i = i1 ; i = i2 · ' IS - R · IS = 2i - 2i b=R i'1 R' i'2 I Và i2 = i1 + a Suy b = 2a S N b ) Trục quay không qua I: R Gọi I’ điểm tới gương N' i1 Xét tam giác I’IP ta có i'1 R' I i2 · 'I 'S - R · IS = ( i - i ) b=R i'2 I' Xét tam giác I’IK ta có i2 = i1 + a P Vậy ta có b = 2a K Bài 2:Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy vẽ hình nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua gương G1, G2 quay trở lại S b) Tính góc tạo tia tới phát từ S tia phản xạ qua S Bài làm: a Vẽ hình: Cách vẽ: - Lấy S1 đối xứng với S qua G1 - Lấy S2 đối xứng với S qua G2 - Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J - Nối S, I, J, S ta tia sáng cần vẽ Kẻ pháp tuyến I J cắt K b.Trong tứ giác IKJO có góc vuông là:    I J ; có góc: O = 60 Do góc lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong ∆ JKI có:   I1 + J Mà cặp góc tới góc phản xạ: ⇒     I + I + J + J = 1200 = 600     I1 = I J1 = J 10   J ∆ I Xét SJI có tổng góc: + Do vậy: = 1200 ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ) *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Không vẽ hình vẽ hình không rõ ràng -Khi vẽ xong hình học sinh không xác định góc tạo hai tia sáng Cách khắc phục: -Gợi ý cho học sinhđể thực ta phải sử dụng định luật phản xạ ánh sáng, sử dụng tính chất ảnh kết hợp hai -Sau vẽ hình xong giáo viên yêu cầu học sinh rõ góc tạo hai tia sáng, học sinh không giáo viên cho học sinh biết -Áp dụng kiến thức hình học để tính góc tạo hai tia sáng B- Bài toán vùng nhìn thấy gương- Hệ gương 1.Dạng 1:Xác định vùng nhìn thấy điểm sáng, vật sáng qua gương phẳng Bài 1: Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng MN Dùng phép vẽ để xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S tạo gương? Bài làm: -Vẽ ảnh S’ S tạo gương -Từ S vẽ chùm tia tới lớn đến gương SMN vẽ chùm tia phản S P2 P1 N M xạ tương ứng MP1 NP2 -Miền không gian giới hạn tia phản xạ S’ MP1 NP2 trước mặt gương miền đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ ( trừ vị trí đường thẳng qua SS’) *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Không xẽ chùm sáng lớn đến gươngvẽ chùm tia tới nhỏ -Khi vẽ xong học sinh vị trí tia phản xạ tương ứng với tia tới Cách khắc phục: 11 -Gợi ý cho học sinhđể thực ta phải vẽ chùm tia sáng lớn từ S đến gương chùm tia phản xạ tương ứng +Vẽ ảnh S’ S +Các tia phản xạ có đường kéo dài qua S’ -Sau học sinh vẽ xong, giáo viên yêu cầu học sinh rõ vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ B Bài 2:Cho gương phẳng CD vật sáng AB A D C Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh A’B’ AB? Bài làm: Hướng dẫn học sinh: z Muốn nhìn thấy ảnh toàn vật AB x t B y phải nhìn thấy ảnh hai điểm A A G’ B qua gương Vì ta phải xác định vùng G nhìn thấy ảnh A’ A vùng nhìn thấy ảnh B’ B A’ Giao hai vùng vùng nhìn thấy toàn ảnh A’B’ B’ Bài 3: Hai người A B đứng trước gương phẳng (hình vẽ).Trong MH=NH=50cm, NK=AH=100cm H a.A B có nhìn thấy gương không? N K M h b.Một người dần đến gương theo phươngvuông góc với mặt gương A B học nhìn thấynhau gương? c.Nếu người dần đến gương theo phương vuông góc với mặt gương học nhìn thấy gương không? 2.Dạng 2: Xác định vận tốc chuyển động ảnh qua gương gương chuyển động (hoặc vật chuyển động) Bài 1: Một điểm sáng S cố định nằm đường thẳng ’ SH vuông góc với gương phẳng Xác định vận tốc v H S 12 ảnh điểm S qua gương gương chuyển động theo phương HS với vận tốc v( gương song song với nó) S1 Bài làm: -Khi gương vị trí (1) ảnh S S1, ta có: SH=S1H S2 =>SS1=2.SH (I) H -Khi gương vị trí (2) ảnh S S2, ta có : H’ (1) SH=S2H’=>SS2=2.SH’(II) (2) S Từ (I) (II)=>SS1-SS2=2.(SH-SH’)=2.HH’ =>S1S2=2.HH’=>v’.t=2.v.t Hay: v’=2.v Chú ý: Muốn tìm vận tốc ảnh qua gương ta cần tìm mối liên hệ quãng đường ảnh với quãng đường gương (hoặc điểm sáng) thời gian Bài 2: Một người đứng trước gương phẳng Hỏi ảnh người chuyển đông với vận tốc khi: a.Gương lùi xa theo phương vuông góc với mặt gương với vận tốc v=0,5m/s b.Người tiến lại gần gương với vận tốc v=0,5m/s C- Bài toán ảnh hệ gương phẳng Bài 1: Một điểm sáng S đường phân giác góc hợp hai gương phẳng α a.Vẽ xác định số ảnh S tạo gương khi: α=1200; α=900; b Tìm số ảnh trường hợp α=3600/n , với n số nguyên Bài làm: a.*Khi α=1200 S G1 -Điểm S cho ảnh S1 qua G1 đối xứng với S, nên: S1 G2 O 13 S2 SOS1 = 600 + 600 = 1200 =>S1 nằm mặt phẳng G2 nên không cho ảnh tiếp -Tương tự S cho ảnh S2 qua G2 đối xứng với S, nên: SOS2 = 600 + 600 = 1200 =>S2 nằm mặt phẳng G1 nên không cho ảnh tiếp Vậy hệ gương cho ảnh, lúc S,S1 S2 chia đường tròn tâm O, bán kính Ó thành phần *Khi α=900 -Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua G1=> OS = OS1 => S1OS = 90 G1 S1 +Vì S1 nằm trước G2 nên cho ảnh S3 đối xứng với S1 qua G2 +Vì S3 nằm sau gương nên không cho ảnh tiếp - Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua G2=> OS = OS2 => S2OS = 900 +Vì S2 nằm trước G1 nên cho ảnh S4 đối xứng với S2 qua G1 +Vì S4 trùng với S3 nằm sau gương nên không S O G2 S2 S3 = S4 cho ảnh tiếp Ta thấy rằng: S, S1, S2, S3 nằm đường tròn tâm O, bán kính OS chia đường tròn thành phần nhau.Vậy hệ gương cho ảnh b Từ câu a ta chứng minh tổng quát lên, có hai gương hợp với góc α=3600/n, với n nguyên Điểm sáng S nằm cách gương Khi điểm S ảnh tạo gương chia đường tròn tâm O, bán kính OS thành n phần nhau.Vậy có (n-1) ảnh *Sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập dạng là: -Không vẽ hình vẽ hình không rõ ràng -Khi vẽ xong học sinh không khái quát để đưa tập dạng tổng quát cho câu b Cách khắc phục: 14 -Yêu cầu học sinh lên bảng thực vẽ hình, giáo viên theo dõi để hướng dẫn học sinh thực -Phân tích kỹ đề để tìm hướng giải cho câu b: ảnh nằm đường tròn tâm O, bán kính OS nằm cách đường tròn góc α 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường *Với hoạt động giáo dục:Góp phần nâng cao nhận thức học sinh *Với thân:Nắm dạng cách chuyên sâu, xây dựng chuỗi tập từ dễ đến khó vào kiến thức *Với đồng nghiệp:Tạo chuyên đề để đồng nghiệp chia sẻ *Với nhà trường:Sau gần tháng áp dụng giải pháp nêu thấy kết HS giải toán " Bài tập gương phẳng " khả quan hơn: HS say mê, hứng thú đạt hiệu cao giải tập tập gương phẳng Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực nắm phương pháp giải loại toán Kết đợt khảo vào tháng11: Sĩ số HSG Khối 175 điểm 5-6 SL Tỷ lệ điểm - SL Tỷ lệ điểm - 10 SL Tỷ lệ 25 70 80 14,3 40 45,7 Kết luận kiến nghị: *Kết luận: Để giúp HS hứng thú đạt kết tốt việc giải toán quang hình học lớp 7, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt xác, ngắn gọn đầy đủ nội dung, khoa học lô gích nhằm khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập HS *Kiến nghị:Trên số giải pháp học kinh nghiệm nhỏ thân, dù góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học trường chúng tôi.Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm áp dụng 15 phạm vi nhỏ thời gian ngắn nên nhiều hạn chế, mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2016 CAM KẾT KHÔNG CÓP PY Dương Văn Tiến Tài liệu tham khảo 1.Sách tập vật lý giáo dục 16 2.Sách “bài tập chuyên vật lí 8” Bùi Gia Thịnh-Lê Thanh Hoạch 3.Sách “Phương pháp giải toán vật lí 11” Trần Trọng Hưng 4.Sách “Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 7” Lê Thị Hạnh Dung 17 ... nghiệm làm tập cách chu n xác -Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp nắm dạng tập, cách tư xác, vẽ hình xác tập gương phẳng -Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường thcs Chu Văn An -Phương pháp.. .phẳng chiếm phần nhỏ chương trình Vật lý 7, gặp tập dạng sách giáo khoa, sách tập đề thi học sinh giỏi đa dạng phong phú Chỉ có học sinh thầy cô giáo ôn tập thật kỹ có kinh nghiệm làm tập cách... đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương -Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ M A *Thị trường gương phẳng: B Thị trường gương phẳng

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua gương G1, G2 rồi quay trở lại S. - Hướng dẫn học sinh lớp 7 trường THCS chu văn an   huyện nga sơn thực hiện các dạng bài tập về gương phẳng
a Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua gương G1, G2 rồi quay trở lại S (Trang 10)
a.Vẽ hình:  Cách vẽ:  - Hướng dẫn học sinh lớp 7 trường THCS chu văn an   huyện nga sơn thực hiện các dạng bài tập về gương phẳng
a. Vẽ hình: Cách vẽ: (Trang 10)
-Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện vẽ hình, giáo viên theo dõi để hướng dẫn học sinh thực hiện - Hướng dẫn học sinh lớp 7 trường THCS chu văn an   huyện nga sơn thực hiện các dạng bài tập về gương phẳng
u cầu học sinh lên bảng thực hiện vẽ hình, giáo viên theo dõi để hướng dẫn học sinh thực hiện (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w