Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
205 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPSỬALỖIVIẾTCÂU CHO HỌCSINHLỚP5ATRƯỜNGTIỂUHỌCNGANHÂN Người thực hiện: Lê Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngTiểuhọcNgaNhân SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1-2 II Mục đích nghên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi Xử lí thông tin phương pháp thống kê B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng 5-8 III Các biệnpháp thực 9-16 IV Kiểm nghiệm C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận II ý kiến đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 18 19-20 21 A MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường xã hội chủ nghĩa nói chung trườngTiểuhọc nói riêng đào tạo người phát triển toàn diện Bậc Tiểuhọc bậc học quan trọng nhất, móng cho phát triển toàn diện Do móng tri thức nhóm nhân cách người vững hay không nhờ vào kiên cố móng Về mặt tâm lí cấp bậc tiểuhọc này, trẻ bắt đấu tiếp xúc với việc học tập Hoạt động chúng chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tâm hồn trắng em bắt đầu tiếp xúc với công việc mẻ nói cấp tiểuhọcviết nét nhân cách trẻ TrongmônhọcTiểu học, môn Tiếng Việt giữ vị trí quan trọng Với nhiệm vụ trang bị cho họcsinh tri thức hệ thống Tiếng Việt chuẩn mực, rèn luyện cho họcsinh kĩ sử dụng thành thạo Tiếng Việt hoạt động tư giao tiếp Để họcsinh có điều trước hết phải giúphọcsinh biết cách xếp từ ngữ thành câu văn hoàn chỉnh Đó công việc giúphọcsinhviếtcâu văn ngữ pháp hay mặt nội dung việc làm cấp thiết hết việc dạy Tiếng Việt Đối với Tiếng Việt, câu tế bào giúp em đạt hiệu cao trình tư giao tiếp, hay nói cách khác trình tư giao tiếp người đầy đủ trọn vẹn đạt hiệu cao cung cấp ngữ pháp đầy đủ câu Cùng với mônhọc khác, môn Tiếng Việtlớp có vị trí đặc biệt quan trọng bậc TiểuhọcMôn Tiếng Việtlớp lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng để hình thành phát triển họcsinh kĩ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói đọc, viết), để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Để học tốt, họcsinh cần phải biết cách diễn đạt- nói, viết phải thành câu người đọc, người nghe hiểu được, Vì thế, môn học, đặc biệt môn Tiếng Việt, trọng tâm phânmônLuyệntừcâu rèn cho họcsinh thực hành viếtcâu cho cấu tạo ngữ pháp, đủ ý, trọn nghĩa, hợp lô gíc Để viết câu, đoạn văn văn cần có cách dùng từ, đặt câusinh động Việc nhậnlỗicâuviết sai để đặt câu hay giúp cho em tự tin giao tiếp Đồng thời, tạo điều kiện để họcsinh phát huy hết khả ngôn ngữ vốn có mình, giúp em tham gia lĩnh hội kiến thức, rèn tư giáo dục tính thẩm mĩ; giúp em học tập tốt cấp học Việc dạy họcsinh sử dụng “ câu” để học tập giao tiếp nhà trườngTiểuhọc nay, bên cạnh thành công nhiều hạn chế Hơn nữa, việc hướng dẫn họcsinh đặt câu, xác định thành phần câu, chữa câu sai trình dạy học việc làm nhiều nan giải Là giáo viên Tiểuhọc nhiều năm dạy lớp 5, nhận thấy: Sốhọcsinh sử dụng câu thực hành nói, viết văn Khả nhận thức sử dụng Tiếng Việt nhiều họcsinh hạn chế Phần lớn họcsinh đặt câu không cấu tạo ngữ pháp, sai trật tự, giáo viên xem nhẹ việc dạy câu cách hướng dẫn họcsinhsửa sai dùng câu chưa - đặc biệt môn tiết Vì thế, giáo viên không tổ chức tốt trình dạy họchọcsinh không đặt câu ngữ phápsinh động để diễn đạt vấn đề, viết đoạn văn hợp nghĩa, lô gíc Do đó, việc để hướng dẫn họcsinh (đặc biệt họcsinh yếu) rèn kĩ sử dụng câu đúng, biết cách nhận biết lỗicâu cách sửa điều trăn trở nhiều giáo viên Tiểuhọc nói chung với thân nói riêng Xuất phát từ mục tiêu chọn đề tài nghiên cứu: :“Một sốbiệnphápsửalỗiviếtcâu cho họcsinhlớp5AtrườngTiểuhọcNga Nhân” II Mục đích nghiên cứu: “Một sốbiệnphápsửalỗiviếtcâu cho họcsinhlớp5AtrườngTiểuhọcNga Nhân” nhằm đạt mục đích sau: Giúphọcsinhlớp5A thấy nguyên nhân dẫn đến câu sai, từgiúp em sửa chữa để có câu văn hay, giàu hình ảnh, hướng em biết vận dụng phần ngữ pháp vào việc đặt câuGiúphọcsinh biết trình bày vấn đề trọn vẹn ý, khả diễn đạt mạch lạc, lưu loát trước tập thể Bên cạnh giúp em thực yêu cầu, nhiệm vụ môn, công cụ để tạo đà cho họcsinhnhận thức tốt mônhọc khác trình tư giao tiếp hàng ngày Đây sở để giáo dục lòng yêu quý tôn trọng Tiếng việt em, ý thức giữ gìn, mở rộng phong phú sáng Tiếng việt ngôn ngữ mẹ đẻ dân tộc Ngoài việc nghiên cứu giúp việc bồi dưỡng tay nghề, củng cố thêm vốn tri thức, hành trang sư phạm cho thân để vững bước đường nghiệp III Đối tượng nghiên cứu: 1.Địa điểm: Khối lớp TrườngTiểu họcNgaNhân - huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hóa Phạm vi : *Giới hạn đối tượng nghiên cứu: “Một sốbiệnphápsửalỗiviếtcâu cho họcsinhlớp5AtrườngTiểuhọcNga Nhân” * Giới hạn địa bàn nghiên cứu: TrườngTiểuhọcNgaNhân - Huyện Nga SơnThanh Hóa *Giới hạn khách thể khảo sát : Họcsinh khối lớptrườngTiểuhọcNgaNhân Huyện Nga Sơn-Thanh Hóa Tìm hiểu việc viếtcâu cách sửalỗiviếtcâu cho họcsinhlớp5AtrườngtiểuhọcNgaNhân - Về thực trạng viếtcâuhọcsinhlớp - Mộtsốlỗiviếtcâu đề sốbiệnphápsửalỗicâu cho họcsinhlớp5A trực tiếp giảng dạy trườngTiểuhọcNgaNhân IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Khi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo trình có liên quan như: SGK Tiếng Việtlớp 5, SGV T.Việt lớp 5, đổi PPDH Tiếng Việt, tài liệu có liên quan T Việt .Bằng phương phápphân tích, tổng hợp, so sánh mô hình hoá để rút vấn đề lí luận có tính định hướng làm sở để giải nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Nghiên cứu điều tra thực tiễn qua dự giờ, phiếu điều tra, qua vấn họcsinh giáo viên để làm cho trình nghiên cứu, đề giải pháp mang tính khả thi Phương pháp điều tra: Thông qua việc trao đổi bàn bạc với giáo viên, với phụ huynh họcsinhhọcsinh nhằm nắm bắt thu thập tài liệu, thông tin tình hình thực tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng lỗicâuhọcsinh thường mắc phải, từ phát vấn đề cần nghiên cứu chuẩn bị cho bước nghiên cứu Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với chị em đồng nghiệp thuận lợi, khó khăn dạy học cách sử dụng phương pháp Phương pháp quan sát: Thông qua tiết dự giờ, thao giảng lớp quan sát trực tiếp tình hình học tập họcsinh tiết học qua biết khả tiếp thu bài, nắm bắt kiến thức qua làm họcsinh Bên cạnh học hỏi đồng nghiệp hạn chế giảng dạy giáo viên Phương pháp thực nghiệm: Để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng thiết kế qua điều chỉnh cho hợp lí nhằm đạt kết cao dạy họcsửalỗicâu cho họcsinh Phương pháp tổ chức trò chơi: Thông qua hình thức trò chơi đánh giá kết học tập họcsinh cách nhanh chóng dễ dàng Xử lí tài liệu PP thống kê B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Ngôn ngữ dạng viết giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn cho họcsinhviếtcâu đủ câu cần thiết Nhiệm phần lớn phụ thuộc vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt chung phânmônLuyệntừcâu nói riêng Vấn đề đặt người giáo viên phải dạy để đạt hiệu mong muốn Vậy nên giảng dạy GV cần tích cực đổi PPDH cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi họcsinh để có tác động tích cực đến trình lĩnh hội tri thức trẻ Tri giác họcsinhlớp thường gắn với hoạt động Về tưtư trực quan hành động Do GV thường xuyên có biệnpháp kích thích HS học tập như: khen ngợi, động viên tạo hứng thú cho HS ghi nhớ kĩ năng, từgiúp HS tiếp thu tri thức, hiểu bài, khắc sâu, nhớ lâu kiến thức học Như biết môn Tiếng Việt nói chung, phânmônLuyệntừcâu nói riêng môn khoa học ngôn từ Nó cung cấp cho họcsinh kiến thức Tiếng Việt, tạo sở cho họcsinh trau dồi phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cho họcsinh kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ Từ đó, tạo cho em có điều kiện cảm nhận tốt văn chương tiếp thu tri thức nhân loại nói chung Ởtrườngtiểu học, phânmônLuyệntừcâu dạy với tư cách phânmôn độc lập Hệ thống từ ngữ cung cấp cho họcsinh chủ yếu từ ngữ thông dụng, tối thiểu giới xung quanh công việc họcsinh nhà, trường, tình cảm gia đình, vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người , cộng đồng…mở rộng vốn từ theo chủ điểm, chủ đề Đồng thời cung cấp cho họcsinh hiểu biết câu, kiểu câu, thành phần câu, kĩ dùng từ đặt câu… Nói đến “câu”, trước hết ta biết: Câu đoạn lời, diến đạt ý trọn vẹn, cấp độ nhỏ đơn vị giao tiếp ngôn ngữ ( sau đoạn văn bản) Về hình thức, câu ứng với kiểu cấu tạo định Trên chữ viết, câu mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu chấm câuCâuhọcsinh tiếp nhận qua học Như vậy, dạy Luyệntừcâu dạy mônhọc khác, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động họcsinh Lấy sở hoạt động việc làm họcsinh hướng dẫn gợi mở thầy giáo, cô giáo Nghĩa học, giáo viên cần lưu ý đến hình thức tổ chức dạy hấp dẫn phù hợp với nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi họcsinh nhằm phát huy tính độc lập, tự giác học sinh, giúp em lĩnh hội kiến thức cách vui vẻ, nhẹ nhàng hiệu Tronghọc em phải tham gia luyện tập thực hành nhiều bộc lộ lực thân, tiết Luyệntừcâu thực tiết "học luyệntừ câu" II.Thực trạng dạy- học giáo viên họcsinhlớp5AtrườngTiểuhọcNgaNhân 1.Giáo viên: Ưu điểm: GV nắm yêu cầu việc đổi phương pháp cách bản, việc sử dụng đồ dùng tương đối có hiệu Sự đạo chuyên môn phòng giáo dục, BGH, Tổ chuyên môn có vai trò tích cực giúp GV nội dung, chương trình phânmônLuyệntừcâu - Bản thân nhiều năm liền dạy lớp 5, nhiều đúc rút chút kinh nghiệm giảng dạy Qua hội thi văn hoá huyện tổ chức hàng năm khuấy động nên phong trào văn hoá văn nghệ cho giáo viên HS trường tham gia cách tích cực Bản thân có ý thức rèn cho em cách diễn đạt giao tiếp thông qua thi: thi kể chuyện, sinh hoạt tập thể Nhiều năm nay, trườngTiểuhọcNga Nhân, chất lượng dạy họcphânmônLuyệntừcâu nói chung cách sửalỗiviếtcâu nói riêng nâng lên Bởi đạo Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên đổi phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo họcsinhhọc tập Đa số giáo viên tận tâm giảng dạy, chăm lo đến chất lượng học sinh, song phận giáo viên coi nhẹ tầm quan trọng việc sửalỗiviếtcâu Qua dự đồng nghiệp trường qua việc trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5, nhận thấy có nhiều vấn đề hạn chế phía giáo viên sau: Tồn tại: Trong thực tế, việc sửalỗicâu cho họcsinh bậc Tiểuhọc nói chung lớp nói riêng: bên cạnh nhiều cố gắng nỗ lực giáo viên nhằm nâng cao chất lượng viếtcâusố giáo viên chưa thực coi trọng việc sửalỗicâu Tình trạng tồn tại, thiết nghĩ nhận thức phận giáo viên hạn chế dạy viếtcâu cho HS viết vào xong, viếtcâu nào, có câu, đủ phậncâu hay không chưa thực ý đến Do mà tượng họcsinhviết câu, nói câu không đúng, thiếu thành phầncâu ( thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ ) phổ biến Mục tiêu giảng dạy môn Tiếng việtlớp nói chung mônLuỵêntừcâu nói riêng sau học hết chương trình lớp 5, họcsinh cần đạt yêu cầu bản: Viếtviết đầu đủ phậncâu Nên việc rèn cho họcsinh kĩ viết đúng, đủ phậncâu đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Bên cạnh ưu điểm việc dạy họcphânmônLuyệntừcâulớp nói chung việc sửalỗiviếtcâu cho họcsinh nhiều hạn chế Cụ thể sau: Giáo viên cho việc dạy phânmônLuyệntừcâu nói chung việc sửalỗiviếtcâu cho họcsinh nói riêng nội dung khó dạy Khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị công phu, yêu cầu đòi hỏi huy động kiến thức nhiều Hầu hết, giáo viên quen dạy với cách dạy truyền thống Nhiều giáo viên khó khăn đổi phương pháp dạy Giáo viên quen dạy theo kiểu thầy làm mẫu, trò chép học thuộc giáo viên hướng dẫn chung chung để họcsinhtự mày mò, phương pháp dạy học đơn điệu thiếu sáng tạo, khả vận dụng tích hợp kiến thức phânmôn khác Tiếng Việt hạn chế Các cách dạy giáo viên dẫn đến họcsinh làm bài, ngại họcLuyệntừcâu Nhiều giáo viên chưa đánh giá mức vị trí môn Tiếng Việt đặc biệt phânmônLuyệntừcâu chương trình Tiểuhọc Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc dạy học cách sửalỗiviếtcâuphần trình độ, lực sư phạm giáo viên, giáo viên thiếu tri thức khoa học, thiếu vốn sống thực tế Việc đầu tư nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học chưa trọng; việc xác định mục tiêu dạy chưa trọng tâm dẫn đến họcsinh không tích cực họcTrong tiết dạy, giáo viên cho em xác định yêu cầu tập sau cho họcsinh làm mẫu em làm tương tựtrường hợp lại Sau hoàn thành tập, giáo viên chưa trọng khắc sâu kiến thức chủ yếu học Để tìm hiểu thực trạng việc dạy sửalỗiviếtcâu tiến hành sốbiệnpháp thăm dò, tìm hiểu, dự đồng nghiệp dạy lớp Tiến hành dự tiết Luyệntừcâulớp 5.Năm học:2014-2015 *Đ/c: Hoàng Kim Hoa - GV dạy lớp 5B với Tuần 13 - Tiết “Luyện tập quan hệ từ” Bài tập 2: Hãy chuyển cập câu đoạn a đoạn b thành câu sử dụng cặp quan hệ từ nên mà Giáo viên tiến hành sau: Giáo viên cho họcsinh xác định yêu cầu tập Sau cho họcsinh làm nêu kết Cuối giáo viên chốt kết Những tồn giáo viên chưa làm được: Giáo viên chưa củng cố chắn tác dụng quan hệ từ lại sử dụng cặp quan hệ từ *Đ/c: Mai Thị Len - GV dạy lớp5A với Tuần 17 - Tiết “Ôn tập câu” Bài tập 2: Phân loại kiểu câu kể Xác định thành phầncâu Tồn tại: Ở tiết này, giáo viên tiến hành Giáo viên chưa cho họcsinhphân tích để thấy rõ lại phân loại, xác định thành phầncâu Đồng thời, giáo viên chưa có câu hỏi gợi mở chưa khắc sâu kiểu câu, thành phần câu.Theo giáo viên dạy chưa Học sinh: Do đặc điểm tình hình địa phương vùng nông thôn, tình hình lớp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS nên trình độ nhận thức họcsinh không đồng đều, nhiều hạn chế Vì phải làm ăn xa nên số phụ huynh điều kiện quan tâm đến việc học cái, làm ảnh hưởng đến việc dạy- học thầy trò Các em tiếp thu thụ động, máy móc, chưa có thói quen phân tích đề - Mộtsốhọcsinh chưa biết cách sử dụng câu đúng: Do ảnh hưởng phương ngữ, họcsinh nói viếtcâuNgaNhân xã vùng nông thôn nên việc đọc, viếthọcsinh mang nặng phương ngữ Nhiều họcsinh nói không chuẩn phổ thông nên câu thường dùng tiếng địa phương, làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập - Trong trình họcphânmôn LTVC việc nhận diện câusửalỗiviếtcâu chưa yếu tố quan trọng dẫn đến kết chưa đạt yêu cầu Do khả nhận thức học sinh, nhiều họcsinh không nhận diện lỗicâu cách sửaMộtsốhọcsinh khác vốn Tiếng Việt khả sử dụng Tiếng Việt giao tiếp hạn chế; nội dung câu trùng lặp; dùng từ sai với hoàn cảnh giao tiếp Để nắm bắt thực trạng họcsinhlớp việc sửalỗiviết câu, tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lượng họcsinhlớp5A năm học 2015 - 2016 Kết thu sau: LớpSố HS 5A 30 HTT HT Chưa HT SL TL SL TL SL TL 26,66 % 12 40% 10 33,34% Qua kết khảo sát trên, nhận thấy sốhọcsinh Hoàn thành tốt thấp, sốhọcsinh chưa hoàn thành cao Tôi tiến hành phân tích kết làm họcsinhnhận thấy: *Một là: Các em chưa hiểu cách sâu sắc , cặn kẽ thành phần câu, chưa nắm đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ Do em nhầm sang thành phần phụ câu, dẫn đến việc viếtcâu thiếu chủ ngữ, vị ngữ có thiếu chủ vị ngữ Ví dụ: Các em viết : “ Sáng chữa tập Tiếng Việt” cho câu có đủ hai phận chủ vị ngữ câu để tìm chủ ngữ câu em đặt câu hỏi “ chữa tập Tiếng Việt” em câu trả lời “ sáng nay”nên “ sáng nay” chủ ngữ Để tìm phận vị ngữ cách đặt câu hỏi “ sáng làm gì” câu trả lời “Chữa tập Tiếng Việt” “chữa tập Tiếng Việt vị ngữ” Câu em viếttrường hợp sai, hay nói cách khác chưa đủ câu thiếu phận chủ ngữ Nguyên nhân dẫn đến việc sai sót họcsinh chưa nắm kiến thức câu Do đọc làm em có câu thiếu phận chủ ngữ khiến người đọc khó hiểu em diễn đạt điều Hơn em sử dụng câu thiếu chủ ngữ giao tiếp với người lớn tuổi trở thành thiếu lễ độ *Hai là: thành phần phụ câu em mơ hồ cách cấu tạo, vị trí nhiệm vụ thành phần phụ câu Do vận dụng kiến thức phần để đặt câu hỏi có thành phần phụ em thường nhầm lẫn chưa biết cách đặt câu có thành phần phụ Ví dụ: em viết: “Cô giáo chữa bài” Câucâu có đủ hai phận chính, chủ ngữ “cô giáo” , vị ngữ “chữa bài” ta thêm thành phận phụ vào câuviết là: “Sáng cô giáo chữa tập Tiếng Việt” Câu hay ý nghĩa câu cũ thành phần phụ “sáng nay” bổ sung ý nghĩa cho khối chủ - vị, thông báo cho ta biết cô giáo chữa tập vào sáng ( chiều ) “ Bài tập” bổ sung ý nghĩa cho động từ “chữa” cho biết đối tượng hoạt động “ chữa tập chữa bàn ghế” “Tiếng Việt” bổ sung ý nghĩa cho tập cho biết tập “Bài tập Tiếng Việt tập Toán” *Ba : Khi viết em chưa biết cách xếp cho phù hợp dẫn đến văn diễn đạt lủng củng, cách lập luận yếu, lúng túng, chưa thoát ý dẫn đến câu sai Đây có lẽ nguyên nhân gây lỗicâu sai nhiều em.Trong Luyệntừ câu, giáo viên trọng đến việc chấm lỗi câu, mônhọc khác việc kiểm tra giáo viên gần không để ý đến điều + Nhiều họcsinh chưa có kĩ sử dụng dấu câu + Nhiều họcsinh chưa có biết cách nhận diện câusửalỗiviếtcâuSốhọcsinh sử dụng câu sai với nhiều dạng lỗi khác tương đối nhiều: - Họcsinhviết sai cấu tạo ngữ pháp như: Câu thiếu thành phần chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ, vị ngữ; câu thừa thành phần; câu xếp sai vị trí từ, không hợp lô gíc, không hợp với ý muốn nói câu - Câu sai nghĩa: Câu sai không rõ nghĩa; câu sai chủ ngữ, vị ngữ không tương hợp nghĩa; câu có trạng ngữ nòng cốt câu không tương hợp - Biết cách đặt câu chưa hay, ý chưa sinh động Qua trình dạy, điều tra, khảo sát, nhận thấy họcsinh thường mắc lỗi nguyên nhân nêu Vậy, để khắc phục nguyên nhân nêu nhằm khắc phục lỗiviếtcâu để giúp em đặt câu hay, phục vụ cho việc học tập, giao tiếp họcsinh đạt kết tốt thân trăn trở, suy nghĩ 10 tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, học hỏi số đồng nghiệp có kinh nghiệm với số kinh nghiệm thân, tìm biệnpháp cải tiến dạy họcsinhlớpsửalỗiviếtcâu năm học 2015 – 2016 Cách làm nhằm nâng cao chất lượng dạy họcphânmônLuyệntừcâu nói chung cách sửalỗiviếtcâu nói riêng cho họcsinh cần thiết III Các biệnpháp thực hiện: Từ việc điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đễn lỗiviếtcâuhọcsinhlớp đề số giải pháp sau: Biệnpháp thứ 1: Giúphọcsinh nắm vững kiến thức câu thành phầncấu tạo câu Ta thấy thực nắm kiến thức họcsinhviếtcâu đúng, xác làm đẻ họcsinh đạt điều Trước hết người giáo viên phải nhiệt tình truyền đạt kiến thức dạy ngữ pháp Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thật dẽ hiểu giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng, thoải mái Ngoài cần có câu hỏi gợi mở nhằm kích thích óc tò mò, tư em Sau dạy có liên quan đến việc viếtcâu em Người giáo viên củng cố tổng kết khái quát để hướng em vào việc sử dụng câu giao tiếp hàng ngày Một việc làm có tác dụng lớn cho biệnpháp cho em tiếp xúc với kiểu câu khác Các em tự tìm phận, cấu tạo, chức nhiệm vụ phậncâu Ví dụ: Tìm phận, cấu tạo, chức câu sau: Bọn bất lương ấy// không ăn cắp tay lái / mà chúng// lấy bàn đạp C V C V Khi họcsinh nêu ý kiến, giáo viên nhấn mạnh: Vì em lại xác định “Bọn bất lương ấy” “ chúng” chủ ngữ ? Biệnpháp thứ 2: Rèn số kĩ giúphọcsinh sử dụng câu - Kỹ đọc: Trong tất học, giáo viên phải luôn trọng rèn đọc cho họcsinh ( đọc văn tập đọc, đọc yêu cầu, nội dung tập ), đọc chuẩn âm, khắc phục tiếng địa phương, hiểu nội dung vừa đọc Đây kỹ giúphọcsinh bước đầu học tập cách viếtcâu ngữ pháp - Kỹ nói: Nói phải đủ ý, trọn câu người nghe hiểu Vì thế, trình học tập, giáo viên cần rèn cho họcsinh nói rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu Trên sởhọcsinh nói tốt giúp cho việc thực hành viếtcâu tốt - Kỹ viết: Một kỹ quan trọng thực hành đặt câu Việc rèn cách viếtcâu cần trọng nhiều phânmônLuyệntừcâuTrong 11 học, giáo viên phải hướng dẫn kĩ cho họcsinhcấu trúc câu, dùng từ, đặt câu cho ngữ pháp, hợp nghĩa; cách xếp câu thành đoạn văn cho hợp lô gíc ( viết đoạn văn) Để rèn kỹ trên, trước hết giáo viên phải người làm gương cho họcsinh noi theo Tronghọc hoạt động ngoại khóa, giáo viên phải nói lưu loát, rõ ràng, chuẩn tiếng phổ thông, nói thành câu, rõ ý để họcsinhhọc tập Giáo viên phải có hành văn tốt, có kiến thức Tiếng Việt rộng để hướng dẫn họcsinh đặt câu đúng, sinh động; sửacâu văn cụt, câu tối nghĩa thành câu ngữ pháp hay nghĩa Biệnpháp thứ 3: Giúphọcsinhnhận diện câusửalỗiviếtcâu Hướng dẫn họcsinhnhận diện câu Tiếng Việt Việc hướng dẫn họcsinh kĩ nhận diện, phân biệt đâu câu, đâu chưa phải câu chưa câu cần thiết Thực tế cho thấy, nhận diện đặt câu, họcsinh hay nhầm lẫn số thành phầncâu ( trạng ngữ, ngữ danh từ ) phát triển dài câu Do đó, phương pháp, để giảm bớt độ khó tập thực hành cho họcsinh ( đặc biệt họcsinh trung bình họcsinh yếu), giáo viên nên để hai đoạn lời thoại nhìn thực chất bên câu, bên chưa phải câu cạnh đối lập để họcsinh dễ phát điểm khác Ví dụ: Mỗi dòng sau câu hay chưa? a, Mặt nước loang loáng gương b, Trên mặt nước loang loáng gương c, Những cô bé ngày trở thành d, Những cô bé ngày trưởng thành Gv tiến hành hướng dẫn: Gv hướng dẫn họcsinh năm vững yêu cầu tập - Gv củng cố khái niệm câu “ Câu có nội dung thông báo hoàn chỉnh có kết cấu nồng cốt câu: CN – VN” - Hs xác định thành phần CN- Vn câu: a, Mặt nước /loang loáng gương CN VN d, Những cô bé ngày nay/ trưởng thành CN VN b, Trên mặt nước loang loáng gương ( trạng ngữ nơi chốn) c, Những cô bé ngày trở thành ( sử dụng từ chưa “ trở thành”) 12 Vậy yêu cầuviếtcâu nội dung phải hợp lí mặt logic ngữ nghĩa Câu phải có nghìa , có nghĩa ta hiểu nội dung thông báo.Cấu trúc cú phápcâu phải phù hợp với quy tắc Tiếng Việt: câu phải đủ nồng cốt chỉnh thể độc lập Câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ * Chủ ngữ nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ Ví dụ: Con bò gặm cỏ CN VN Chủ ngữ thường danh từ đảm nhiệm, động từ, tính từ đảm nhiệm Chủ ngữ cấu tạo từtừ cụm từ * Vị ngữ hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ vật, tượng nêu chủ ngữ Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, động từ, tính từ (cụm động từ, tính từ) từ, cụm từ khác đảm nhiệm * Giữa chủ ngữ vị ngữ phải đảm bảo quan hệ hợp lí, chặt chẽ Thường câu chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau Chỉ trường hợp hạn hữu, câu có tượng đảo trật tự chủ ngữ vị ngữ Khi muốn nhấn mạnh ý, làm cho câu có tính gợi hình, gợi cảm người ta đảo vị trí vị ngữ lên đầu câuNhận dạng lỗicâu sai cấu tạo ngữ pháp cách sửa Như biết, câucấu tạo ngữ phápcâu có đủ thành phầncâu ( đặc biệt hai thành phần chủ ngữ vị ngữ), không thừa hay thiếu thành phần câu, câu phải rõ nghĩa, hợp lô gíc Thực tế dạy học cho thấy, họcsinh đặt câu sai cấu tạo ngữ pháp với nhiều dạng khác Nếu giáo viên không giúphọcsinh (đặc biệt họcsinh yếu) phân biệt dạng lỗiviếtcâu em khó nhậnlỗicâu cách sửa Vì vậy, giáo viên cần bước hướng dẫn họcsinhphân biệt lỗicâuviết sai, ghi nhớ dạng lỗi cách sửa để đặt câu ngữ pháp Cụ thể sốlỗiviếtcâu không cấu tạo ngữ pháp thường thấy họcsinh sau: 2.1 Câu thiếu thành phần chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ, vị ngữ Với học sinh, đặc biệt họcsinh trung bình họcsinh yếu thường hay mắc phải lỗi trình thực hành Với lỗi đó, giáo viên nên ghi lên bảng bên cạnh một, hai câu (câu họcsinh khá, giỏi lớp) để giúphọcsinhphân tích, so sánh câu với câu sai, từ thấy lỗi sai sửa lại cho Giáo viên theo dõi, gợi ý cách sửa cho hay Ví dụ 1: Họcsinh viết: Trong truyện “Thạch Sanh” cho ta thấy thiện thắng ác” Ví dụ 2: Cái mũ mà bà tặng em Ví dụ 3: Khi hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non 13 *Bước 1: Yêu cầuhọcsinh đọc lại câu xác định thành phầncâu *Bước 2: Nêu cách sửa - Với Ví dụ 1, họcsinh nhầm lẫn: “ Trong truyện Thạch Sanh” chủ ngữ giáo viên lưu ý học sinh: Từ “ trong” kết hợp với “truyệnThạch Sanh” tạo trạng ngữ câu Vì câucâu thiếu chủ ngữ Cách sửa: Bỏ từ “ trong”: “Truyện “Thạch Sanh” cho ta thấy thiện thắng ác”.hoặc thêm chủ ngữ “ tác giả” trước từ “cho”: “Trong truyện “Thạch Sanh” tác giả cho ta thấy thiện thắng ác” - Với Ví dụ 2, họcsinh nhầm lẫn: “mà bà tặng em” vị ngữ Giáo viên hướng dẫn: Đối tượng nói câu gì? ( mũ) “ Cái mũ” nào? ( mới? cũ?) Từgiúphọcsinhnhận thấy “mà bà tặng em” vị ngữ mà phận phụ bổ nghĩa cho “Cái mũ” Do đó, câu có danh từ làm chủ ngữ mà chưa có vị ngữ Cách sửa: Thêm vị ngữ cho câu, chẳng hạn: thêm vị ngữ “vẫn tinh” vào sau từ “em”: Cái mũ mà bà tặng em tinh - Với Ví dụ 3: Yêu cầuhọcsinhphân tích để thấy: Sau danh từ thời gian (khi, lúc ) phận phụ định ngữ Họcsinh dễ nhầm lẫn định ngữ phát triển dài nên câu Cách sửa: Cách 1: Bỏ từ “ khi”: Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non Cách 2: Thêm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ vào sau trạng ngữ, chẳng hạn: Khi hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi non, cối vườn lại thêm sức sống 2.2 Câu thừa thành phần không xác định thành phần Ví dụ: Cái thước em đồ dùng học tập em Lúc này, giúphọcsinhphân tích câu để thấy rõ câutừ lặp lại “em” Câu có thành phầncâu lặp lại cách không cần thiết nên bỏ phận thừa “đối với em” để trở thành câu đúng: “ Cái thước đồ dùng học tập em” “Cái thước em đồ dùng học tập cần thiết” Hoặc có họcsinhviết câu: “Tôi lưỡng lự muốn chơi lâu bố mẹ.” Đây dạng câu có kết cấucâu rối nát, cấu tạo khó xác định, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng Muốn sửa, trao đổi trực tiếp với họcsinh để biết em muốn diễn đạt điều gì, từ có cách sửa hợp lí: “Tôi muốn chơi lâu bố mẹ.” 14 “Tôi lưỡng lự có nên chơi lâu bố mẹ không?” 2.3 Câu xếp sai trật tự từ, vị trí thành phầncâu Như biết, câu, từ phải xếp theo quy tắc định sử dụng rộng rãi, công nhận văn viết nói Những quy tắc, ngữ nghĩa trật tựtừ chiếm vị trí quan trọng trình đặt câu Các từ, cụm từ cần xếp theo trật tự phục vụ cho việc biểu ý nghĩa, chức ngữ pháp định Nếu thay đổi trật tự xếp phương diện thay đổi làm cho tổ hợp từ trở nên vô nghĩa, chấp nhận Chẳng hạn: Họcsinh viết: “Cái đuôi cong cong không thẳng đuồn đuột gà trống” mà cần phải viết: “Cái đuôi gà trống cong cong không thẳng đuồn đuột.” Việc xếp thành phần câu, giáo viên cần lưu ý: Thông thường chủ ngữ đứng đầu câu, vị ngữ sau chủ ngữ Tuy nhiên, có vị ngữ đứng trước chủ ngữ (câu đảo thành phần – dùng cho họcsinh khá, giỏi) Do đó, cần phân tích kĩ câu để có cách sửa cho cấu tạo ngữ pháp hợp nghĩa Biệnpháp thứ Hướng dẫn phân biệt lỗicâu sai nghĩa để đặt câu Giáo viên thường hướng dẫn họcsinh nói viết cho câu hợp với lô gíc thông thường, ý câu văn ăn khớp với nhau, quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa để tránh lỗicâu sai nghĩa, tối nghĩa Cụ thể thường thấy lỗi sai nghĩa sau: 4.1 Câu sai nghĩa không rõ nghĩa Chẳng hạn: Trong tiết Luyệntừcâu - Tiết - Tuần 2, với tập yêu cầu đặt câu với từ “quê hương” có họcsinh viết: Quê hương bạn thân thiết em Họcsinh mắc lỗihọcsinh hạn chế kiến thức Tiếng Việt, chưa hiểu rõ nghĩa từ “quê hương” nên đặt câu không với thực tế, nội dung không phù hợp với đối tượng nói tới, sai nghĩa Cho nên, phân tích để họcsinh thấy rõ: Em đặt câu sử dụng dạng câu giới thiệu quê hương (với vị ngữ “là”) Do nêu câu hỏi gợi mở để giúphọcsinh đặt câu như: Quê hương nơi nào? ( nơi sinh lớn lên; nơi chôn rau cắt rốn người) Từhọcsinh hiểu nghĩa nêu cách sửa: Cần bỏ phận không phù hợp “bạn thân thiết em” phận hợp lô gíc nghĩa Ví dụ: Quê hương nơi em sinh lớn lên Hay: Quê hương nơi chôn rau cắt rốn người 15 Hoặc lại có họcsinh đặt câu: Hằng ngày, em ăn sáng Ởcâu trên, họcsinh dặt câu không rõ nghĩa, cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa song thiếu thành phần phụ dẫn đến câu tối nghĩa Cách sửa: Thêm thành phần phụ cho câu để câu rõ nghĩa Ví dụ: Hằng ngày, em ăn sáng lúc 4.2.Câu có chủ ngữ, vị ngữ không tương hợp nghĩa Chẳng hạn: Có họcsinh viết: Cái cửa rách nát Hoặc đặt câu với từ “bạn bè”, họcsinh viết: Em đầm ấm với bạn bè Ở đây, họcsinh không hiểu hết nghĩa từ dùng khả kết hợp từ Vì thế, giáo viên cần rõ để họcsinh thấy cần sửa cách thay từ làm vị ngữ cho tương hợp nghĩa Ví dụ: Thay từ “rách nát” câu: “Cái cửa rách nát” Bằng từ “ cũ” Thay từ “đầm ấm” câu: “Em đầm ấm với bạn bè” Bằng từ “đoàn kết” 4.3 Câu có vế câu không tương hợp nghĩa Chẳng hạn: Trong tiết Luyệntừcâu - Tiết - Tuần 21, có tập yêu cầu: Thêm vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép? Có họcsinh viết: Vì bạn Dũng không thuộc nên bạn vui Do chủ quan làm sai Để chữa câu trên, giáo viên cần yêu cầuhọcsinh đọc câu lên nhận xét xem hai vế câu tương hợp nghĩa chưa? Từ đó, họcsinhnhận chỗ sai: Câu thứ dùng vế câu sai câu thứ hai sai dùng cặp quan hệ từ sai Lúc này, giáo viên khắc sâu thêm cho học sinh: Cần dùng cặp quan hệ từ cho thay sốtừ vế câu vừa thêm cho phù hợp với dạng câu ghép nguyên nhân – kết Vậy, hai câusửa sau: Vì bạn Dũng không thuộc nên bạn buồn Do chủ quan nên làm sai 4.4 Câu có thành phầncâu không đồng chức, đồng loại Chẳng hạn: Có họcsinh viết: Bạn Lan vừa xinh vừa học Hoặc: Mẹ em có nước da trắng yêu em 16 Họcsinhviếtcâu trên, thành phầncâu giữ chức ngữ pháp không tạo nên sóng đôi, không tương hợp nghĩa Lúc này, giáo viên gợi ý để họcsinh thấy được: “xinh” “ học kém” hai phẩm chất trái ngược nhau, không loại nên song song câu Tương tự, “Nước da trắng” “rất yêu em” câu hai không đồng loại với Từ đó, họcsinhnhận chỗ sai sửa lại cho Cách sửa: Câu thứ thay từ “xinh” từ “xấu” thay từ “kém” từ “giỏi” Câu thứ hai thay cụm từ “rất yêu em” từ “mịn” Biệnpháp thứ 5: Hướng dẫn sửasốlỗi khác câu ( lỗi câu) Trên thực tế giảng dạy, lỗicâu (học sinh hay mắc phải) nêu có sốlỗi câu, giáo viên cần ý giúphọcsinhnhậnlỗi sai cách sửa cho phù hợp giao tiếp 5.1 Lỗicâu có nội dung trùng lặp với câu khác văn Chẳng hạn: Họcsinh viết: Mẹ vất vả lo lắng cho chúng em Em thương mẹ, mẹ lúc lo lắng vất vả chúng em Trước hết, giáo viên yêu cầuhọcsinh đọc đoạn em vừa viết cho lớpnhận xét Họcsinhnhậncâu có phận “vì mẹ lúc lo lắng vất vả chúng em” bị lặp lại gây nhàm chán cho người nghe, người đọc Lúc này, giáo viên cần lưu ý học sinh: Đây câu có điệp từ, điệp ngữ hay câu lặp trạng ngữ có dụng ý nghệ thuật mà cách viết lặp lại cách cứng nhắc, hành văn lủng củng Với dạng lỗi này, cách sửa phải loại bỏ từ, tổ hợp từ, phận có nội dung trùng lặp để hành văn sáng, rõ ràng, súc tích Vậy câusửa lại sau: Mẹ vất vả lo lắng cho chúng em Em thương mẹ ( bỏ phận lặp lại “vì mẹ lúc lo lắng vất vả chúng em” 5.2 Lỗi không phù hợp với phong cách Chẳng hạn, họcsinh viết: Cô giáo em dạy chi hay Hoặc: Bạn Lan mắt phượng mày ngài Lúc này, gáo viên lưu ý học sinh: Đây câu không phù hợp với phạm vi, lĩnh vực giao tiếp Ởcâu thứ “rất chi là” dùng phong cách sinh hoạt, không đưa vào văn viếtỞcâu thứ hai “mắt phượng mày ngài” người gái đẹp, cách nói văn chương cũ, cụm từ sử dụng không hợp tạo nên bắt chước, khuôn mẫu, sáo rỗng Cần sửacâu cách thay từ ngữ cho phù hợp với phong cách giao tiếp VD: Cô giáo em dạy hiểu 17 Bạn Lan đẹp Biệnpháp thứ 6: Viếtcâu phải hay từ tránh dùng từ sai với hoàn cảnh giao tiếp Câutừ tạo thành Vì thế, nói viết phải dùng từ cho xác Tức cách dùng từ cần phải có chọn lựa để tìm từ hợp có giá trị nghệ thuật, phù hợp với dụng ý cần diễn đạt VD1: Dì người có “ tiếng tăm”, người mến phục Không thể viết: Dì người có “ tai tiếng”, người mến phục Vì“tiếng tăm” điều tốt, người có tiếng tăm người tài giỏi, làm nhiều việc tốt nhiều người mến phục Còn “tai tiếng” người làm việc xấu, bị người đời chê trách Cho nên câu phải dùng từ “tiếng tăm” phù hợp VD2: Với lòng nhân hậu, mẹ giúp đỡ nhiều người có hoàn cảnh khó khăn Không thể viết: Với lòng nhân hậu mẹ, giúp đỡ nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.Vì “ lòng nhân hậu” khái niệm trừu tượng * Lưu ý:Ngôn ngữ Tiếng Việt có số lượng từ phong phú, đa dạng nghĩa Khi hướng dẫn họcsinh đặt câu giáo viên cần ý: Từ đồng nghĩa ( như: xe lửa tàu hỏa; máy bay - tàu bay- phi cơ; ) Từ trái nghĩa: ( như: trắng - đen; hòa bình -chiến tranh; ) Lớptừ đa nghĩa, chuyển nghĩa ( như: tai người, tai tiếng, tai ương, thiên tai, ) Ngoài có từ đồng âm khác nghĩa, từ gần nghĩa, từ vay mượn tiếng nước từ gốc hán (trường kì, cường điệu, nỗ lực, ) Có giúphọcsinhlớp đặt câu với từ ngữ xác với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp Biệnpháp thứ 7: Uốn nắn sửa chữa lỗiviếtcâu tất mônhọc Giáo viên phải uốn nắn sửalỗiviếtcâu cho họcsinh lúc nơi tất mônhọc không riêng mônLuyệntừcâu Muốn thực điều việc trước tiên ta phải sửa cho họcsinhlỗicâu qua câu trả lời miệng hàng ngày trước câu hỏi giáo viên, người khác đặt Câu trả lời em phải thật đầy đủ, rõ nghĩa Nếu em trả lời chưa đúng, chưa đủ cần phải sửa chữa lỗi cho em lời ăn, tiếng nói Khi chấm kiểm tra tất mônhọc ta phải lưu ý cách sửacâu cho em VD: Khi dạy môn toán, giáo viên đặt dâu hỏi để phân tích đề toán dạng toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó: Tuần 3: Bài toán : Tuổi bố tuổi 42 tuổi Tuổi tuổi bố Hỏi tuổi người bao nhiêu? 18 - Bài toán cho biết gì? - Bố 42 - Giáo viên phải HD cách trả lời - Con /2 bố - Cho đủ câu, rõ ý + Tuổi bố tuổi 42 tuổi - Cho HS nhắc lại câu trả lời + Tuổi /2 tuổi bố + Bài toán hỏi gì? + Số người tuổi là? - Giáo viên HD HS sửa lại cách trả lời + Tìm số tuổi người bao nhiêu? cho câu IV Kiểm nghiệm Thấy tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu, áp dụng biệnpháp nêu trình dạy họclớp5AtrườngTiểuhọcNgaNhân việc dạy học cách sửalỗiviếtcâu thu kết quả: * Giáo viên: Tôi xác định tầm quan trọng việc sửasửalỗiviết câu, đầu tư nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, tập trung rèn kĩ cho họcsinh *Học sinh: Để kiểm nghiệm kết qua trình vận dụng biệnpháp mà rút kinh nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm khảo sát chất lượng họcsinhlớp Kết sau : LớpSố HS 5A 30 HTT HT CHT SL TL SL TL SL TL 15 50% 15 50% 0 Qua kết kiểm tra cho thấy có nhiều họcsinh làm đạt điểm giỏi, sốhọcsinh đạt điểm tăng lên rõ rệt, họcsinh đạt điểm trung bình giảm, điểm yếu không Việc vận dụng biệnpháp vào trình dạy thực hành sửalỗiviếtcâu cho họcsinh lớp, tạo điều kiện tất em tham gia thực hành viết câu, phân biệt dạng lỗicâu sai cách sửa chủ yếu tiết họcLuyệntừcâusố tiết học khác Đồng thời phát huy hết khả học tập vốn ngôn ngữ giao tiếp họcsinh Sau thời gian thực nghiệm dự đồng nghiệp, nhận thấy: Chất lượng họcsinh đặt câu ngữ pháp, đủ ý, hợp nghĩa tương đối cao Sốhọcsinh yếu tiến rõ rệt, biết lỗi 19 câu dùng sai tựsửa thành câuSốhọcsinh lại ( đặc biệt họcsinh khá, giỏi) sử dụng câuviết đoạn văn, văn mà sinh động nhiều Vì vậy, tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, em tự tin học tập giao tiếp Kết phản ánh chất lượng dạy học giáo viên, kết học tập học sinh, đồng thời phản ánh kết trình nghiên cứu đề tài Như vậy, chứng tỏ biệnpháp mà đề thiết thực, phù hợp có hiệu quả, mang lại tác động tích cực tới thân họcsinh C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế thấy người giáo viên muốn thực tốt nhiệm vụ phải miệt mài nghiên cứu tài liệu điều quan trọng phải sâu vào thâm nhập đối tượng họcsinh để tìm phương pháp giảng dạy tốt giúp cho họcsinh hiểu nắm nội dung vấn đề.Tôi rút cho thân, phương pháp, trình độ, lực truyền đạt kiến thức cho họcsinh việc sửalỗicâu cho họcsinhTiểu học, cụ thể họcsinhlớp vô cần thiết cấp bách.Tuy em có nhiều tiến song thực yên tâm liệu em có sửa chữa khắc phục thường xuyên hay không Nhưng tin phong trào giữ mà người giáo viên nhận thức cốt lõi vấn đề mà tiếp tục sửa chữa cho em trình học tập thường xuyên tất mônhọc Qua thấy người giáo viên phải không ngừng học hỏi tự rèn luyện, tự bồi dưỡng cho kiến thức câu nói riêng kiến thức môn tiếng việt nói chung mà phải trau dồi tất kiến thức mônhọc để phục vụ cho việc giảng dạy ngày tốt hơn, hiệu Mỗi giáo viên cần xác định vai trò, vị trí tầm quan trọng trình dạy học để nâng cao chất lượng dạy họcphânmônLuyệntừcâu nói chung chất lượng dạy họcsửalỗiviếtcâu nói riêng cho họcsinh Để nâng cao chất lượng dạy sửalỗiviếtcâu cho họcsinhlớp 5, giáo viên cần tập trung: - Rèn số kĩ giúphọcsinh sử dụng câu đúng: Kỹ đọc; kĩ nói; kĩ viết 20 - Giúphọcsinhnhận diện câusửalỗiviết câu: Giáo viên cần hướng dẫn họcsinhnhận diện câu Tiếng Việt; Nhận dạng lỗicâu sai cấu tạo ngữ pháp cách sửa; Hướng dẫn phân biệt lỗicâu sai nghĩa để đặt câu đúng; Hướng dẫn sửasốlỗi khác câu; Viếtcâu phải hay từ tránh dùng từ sai với hoàn cảnh giao tiếp Trong tiết dạy, giáo viên cần định hướng giúphọcsinh tìm tòi, phát kiến thức Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch dạy học chu đáo trước lên lớp, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp II Ý kiến đề xuất: Để góp phần cho việc dạy tốt mônhọc nói chung, phânmônLuyệntừcâu nói riêng, xin có số ý kiến đề xuất sau: Đối với giáo viên: - Giáo viên cần nắm vững quy trình phương pháp giảng dạy LTVC cho phù hợp với hình thức luyện tập để hướng dẫn họcsinh thực yêu cầu tập LTVC đề - Trong dạy học giáo viên nên thường xuyên quan tâm tới tất đối tượng học sinh, đặc biệt giao việc thêm cho họcsinh khá, giỏi để giúp em phát triển kiến thức tiếp thu thêm kiến thức nâng cao học - Cần trang bị cho số tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung hỗ trợ trình giảng dạy - Mỗi giáo viên phải nhận thức đắn việc sửalỗicâu cho có hiệu quả, giải tồn họcsinh Đối với nhà trường: - Tăng cường bổ sung sách tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy - Tổ chức chuyên đề, buổi ngoại khóa hội vui học tập để thay đổi không khí học tập cho họcsinh 21 - Nhà trường cần tổ chức hội thảo viết sáng kiến kinh nghiệm năm học đánh giá nghiêm túc sáng kiến kinh nghiệm giáo viên để từhọc tập lẫn giảng dạy Đối với cấp quản lí: Mỗi năm, PGD nên mở hội nghị khoa học để đạo cho giáo viên cách tiến hành công trình khoa học cho tham khảo, học tập số sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng Trên cố gắng số kinh nghiệm bước đầu để rèn cách sửalỗicâu cho họcsinhlớp qua phânmônLuyệntừcâu Tôi mong quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo, đồng chí Hội đồng khoa học cấp, để phát triển thực đề tài năm học tới tốt hơn, đạt kết tôt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Nhân, ngày 14 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Cơ sở ngôn ngữ Tiếng Việt Tác giả : Mai Ngọc Chừ - Hoàng Trọng Phiếm - NXB GD Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việttiểuhọc Tác giả : Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh - NXB GD Phương pháp dạy học Tiếng Việttiểuhọc Tác giả : Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh - NXB ĐHSP Hà Nội Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tác giả: Nguyễn Trí - NXB GD SGK Tiếng Việtlớp - NXB GD SGV Tiếng Việtlớp - NXB GD 23 ... cho học sinh lớp 5A trường tiểu học Nga Nhân - Về thực trạng viết câu học sinh lớp - Một số lỗi viết câu đề số biện pháp sửa lỗi câu cho học sinh lớp 5A trực tiếp giảng dạy trường Tiểu học Nga Nhân. .. trường Tiểu học Nga Nhân II Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Nga Nhân nhằm đạt mục đích sau: Giúp học sinh lớp 5A thấy nguyên nhân dẫn... điểm: Khối lớp TrườngTiểu học Nga Nhân - huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hóa Phạm vi : *Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Nga Nhân *