VĩnhPhúc là một trong những tỉnh có số thẻ bảo hiểm y tế cấp trùng cao nhất cả nước [38],Bên cạnh nguyên nhân cấp trùng thẻ BHYT, còn có hiện tượng quỹ BHYT của tỉnh kếtdư 10,5 tý đồng t
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
Trang 2PHÂN TÍCH MỨC ĐÓNG, MỨC HƯỞNG BẢO HIỂM Y TÊ GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 VÀ Dự BÁO ĐẾN NĂM 2020
Trang 3Hồng Hải - Phó viện trưởng Viện kinh tế Y tế và Các vấn đề xã hội - Trường Đại học Thái Nguyên, những người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghicn cứu và hoàn thành luận văn tốtnghiệp.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tinh Vĩnh Phúc, Ban Giám đốc Bảo hiểm xã hội tính Vĩnh Phúc, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình của tôi đã chia sẻ, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 4BHYT Bảo hiểm y tế
BVĐK Bệnh viện đa khoa
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và cótính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và luônluôn đề cao trong hệ thống chính sách an sinh xã hội Người nghèo và các đối tượnghưởng chính sách xã hội được Nhà nước dùng ngân sách mua và cap thé báo hiểm y tếnên việc tiếp cận dịch vụ y tế của những đối tưọng này đã được cải thiện rõ rệt Quyềnlợi trong khám bệnh, chừa bệnh cúa những người tham gia bảo hiểm y tế từng bướcđược mớ rộng Cùng với ngân sách nhà nước dành cho y tế, bão hiểm y tế đã tạo ranguồn tài chính công đáng kể cho việc khám bệnh, chữa bệnh, góp phần thực hiện mụctiêu công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân và đảm báo an sinh xã hội.
Luật Bảo hiếm y tế đã được Quốc hội khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ tư, ngày14/11/2008, là cơ sở pháp lý quan trọng đế bảo hiếm y te phát triển trong thời gian tới.Tính đến hết năm 2012, đã có 59,3 triệu người tham gia BHYT, tỷ lệ bao phủ đạt 66,7%[2], Bôn cạnh những kết quả đạt được của BHYT vần còn có những điểm cần xem xétnghiên cứu thêm như: người tham gia BHYT vẫn phải chi trả thêm từ tiền túi của cánhân còn cao và chưa hài lòng với BHYT; quỹ BHYT có khi bội chi, có khi kết dư; cóđịa phương bị bội chi nhưng có địa phương lại kết dư Năm 2009, quĩ của BHYT bị bộichi hơn 3.083 tỷ đồng, năm 2010 đã kết dư hơn 2,8 nghìn tỷ, năm 2011 dư 7,2 nghìn tỷ
và năm 2012 dư gần 13 nghìn tỷ [8]
Những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe chongười dân nói chung và người nghèo, dân tộc thiểu số nói riêng Đặc biệt bắt đầu từnăm 2013, tỉnh nâng mức hồ trợ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo lên 100%, kết quả là
đã bao phủ 100% về báo hiểm y tế cho nhóm đối tượng này
Trang 9Tuy nhiên, tỷ lệ bao phủ bảo hiếm y tế của tinh Vĩnh Phúc năm 2013 là 63,8%[1] thấp hơn so với bình quân chung của cá nước (66,7%) [2], Trong năm 2013, bảohiềm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành rà soát việc cấp thẻ báo hiểm y tế đối với cácđối tượng, qua rà soát phát hiện 59.411 đối tượng cấp trùng thẻ bão hiểm y tế VĩnhPhúc là một trong những tỉnh có số thẻ bảo hiểm y tế cấp trùng cao nhất cả nước [38],Bên cạnh nguyên nhân cấp trùng thẻ BHYT, còn có hiện tượng quỹ BHYT của tỉnh kết
dư 10,5 tý đồng trong đó quỳ BHYT người nghèo, DTTS kết dư gần 2 tỷ đồng [1], Tàichính cho khám chừa bệnh BHYT kết dư, nhưng nhiều người dân khám chừa bệnhBHYT vẫn phàn nàn về chất lượng dịch vụ y tế chưa cao, về gói dịch vụ y tế chưa minhbạch, về quyền lợi được hưởng chưa rõ ràng, phái chi tiền túi nhiều (Phía sử dụngBHYT), nhiều cơ sớ khám chừa bệnh vẫn chưa hài lòng với phương thức thanh toánBHYT, hợp đồng BHYT chưa cụ thể, chưa rõ ràng (Phía cung ímg)
Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu ở trên, đề tài này đi sâu phân tích quyềnlợi của người tham gia BHYT tại tĩnh Vĩnh Phúc, với mức đóng BHYT như hiện nay thìngười tham gia BHYT đã, đang và sẽ được hường quyền lợi như thế nào? Vì nếu khôngthực hiện được điều này thì tính công bằng của BHYT chưa thực sự được khẳng định,tạo cơ hội cho lựa chọn ngược (Bị bệnh mới mua Bảo hiểm) và không đảm bào nguyêntắc chia sẻ của bảo hiểm
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích mức đóng, mức hưỏng bảo hiếm y tế giai đoạn 2009 - 2013 và dự báo đến năm 2020 tại tỉnh Vĩnh Phúc” với hai mục tiêu:
/ Mô tả và phân tích mức đóng, mức hưởng bảo hiếm y tế tại tỉnh Vĩnh Phúc giai doạn 2009-2013.
2 Dự báo mức đóng và mức hưởng bảo hiếm y tế đến năm 2020 tại địa bàn nghiên cứu.
Trang 10Chưong1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm liên quan đến bảo hiểm y tế và dự báo
/ 1 1 Một số khái niệm liên quan dến háo hiếm y tế
/././ 1 Khái niệm bảo hiểm y tế
Theo luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội: “Báo hiểm y
tế là hình thức báo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mụcđích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm thamgia theo quy định cúa Luật này” [30], Theo Luật BHYT đối tượng tham gia BHYTđược chia làm 6 nhóm: Nhóm I: cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan công
an nhân dân, đại biếu Quốc hội, HĐND các cấp đương nhiệm, người lao động trong cácdoanh nghiệp ; Nhóm II: cán bộ hưu trí mất mất sức, người có công với cách mạng,cựu chiến binh, người hiến tặng phú tạng ; Nhóm III: Những người thuộc gia đình hộnghèo, cận nghèo Nhóm IV: trẻ em dưới 6 tuổi Nhóm V: Học sinh, sinh viên NhómVI: đối tượng tự nguyện tham gia
Ngày 13/6/2014, Quốc hội ban hành luật sứa đồi, bổ sung một số điều của luật bảohiểm y tế số 25/2008/QH12 như sau: “Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiếm bắt buộcđược áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của luật này để chăm sóc sức khỏekhông vì mục đíc lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện” [31],
Như vậy, Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật BHYT có một số điểm quantrọng có tính đột phá mạnh mẽ để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật hiệnhành, tạo cơ chế pháp lý bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT và tính bền vừngcủa quỳ BHYT đế thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân
Trong Luật sửa đổi này, khái niệm BHYT có thay đổi đó là, quy định bắt buộctham gia BHYT Đây là một trong những giải pháp đột phá hết sức quan trọng thề hiệnquyết tâm chính trị nhằm thúc đấy thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân theo tinh thần
Trang 11cúa Hiến pháp 2013 và Nghị quyết 21 của Bộ Chính trị Nhà nước sử dụng cơ chế hỗtrợ ngân sách trực tiếp cho một bộ phận người dân tham gia BHYT, cũng như cơ chếchính sách về giá dịch vụ y tế để thúc đẩy toàn dân tham gia BHYT.
1.1.1.2 Mức đóng bảo hiểm y tế [31]
(Theo quy định tại Điều 13 - Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT của LuậtBHYT số 46/2014/ỌH13 ngày 13/6/2014 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bảohiểm y tế số 25/2008/QH12) [31 ]
Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương làmcăn cứ để đóng báo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội (còngọi là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương cơ sở
a) Mức đóng hằng tháng của đối tượng là người lao động làm việc theo hợp đồnglao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đù 3 tháng trở lên;người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức,viên chức (sau đây gọi chung là người lao động) tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong
đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3 Trong thời gian ngườilao động nghi việc hường chế độ thai sản theo quy định cùa pháp luật về bảo hiềm xãhội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trướckhi nghỉ thai sản và do tố chức bảo hiểm xã hội đóng;
b) Mức đóng hằng tháng của đối tượng là người hoạt động không chuyên trách ờ
xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật, tối đa bằng 6% mức lương cơ sở, trong
đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3;
c) Mức đóng hằng tháng của đối tượng là người hường lương hưu, trợ cấp mấtsức lao động hằng tháng; tối đa bàng 6% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động và do
tổ chức bảo hiềm xã hội đóng;
d) Mức đóng hằng tháng của đối tượng là người đang hướng trợ cấp báo hiểm xãhội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danhmục bệnh cần chừa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất
Trang 12hằng tháng; và cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xãhội hằng tháng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do tổ chức bảo hiếm xã hội đóng;đ) Mức đóng hàng tháng cúa đối tượng là người đang hưởng trợ cấp thất nghiệptối đa bằng 6% tiền trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
e) Mức đóng hàng tháng của đối tượng là Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ
sỳ quan, binh sỳ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỳ quan, hạ sỹquan chuyên môn, kỳ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viêncông an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân;người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu đượchường chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học vicn ớ các trường quân
đội, công an tối đa bằng 6% tiền lương tháng đối với người hưởng lương, tối đa bang
6% mức lương cơ sở đối với người hướng sinh hoạt phí và do ngân sách nhà nướcđóng;
g) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g, h, i,
k, 1 và m khoản 3 Điều 12 cùa Luật này tối đa bàng 6% mức lương cơ sở và do ngânsách nhà nước đóng;
h) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại điếm n khoản 3 Điều 12 củaLuật này tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổngđóng;
i) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 12 của Luật nàytối đa bằng 6% mức lương cơ sở do đối tượng tự đóng và được ngân sách nhà nước hồtrợ một phần mức đóng;
k) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoán 5 Điều 12 của Luật nàytối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do đối tượng đóng theo hộ gia đình
Mức đóng hiện nay đang thực hiện là: Học sinh, sinh viên 3%, các đối tượng cònlại là 4,5% mức lương tối thiểu chung, tối thiểu vùng; mức đóng 6% là mức đóng caonhất
1.1.1.3 Mức hưởng bảo hiểm y tế
Trang 13(Theo quy định tại Điều 22 - Mức hưởng báo hiểm y tế của Luật sổ46/2014/QH13 sửa đổi bồ sung một số điều cùa Luật BHYT số 25/2008/QH12).Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm viquyền lợi và thời gian tham gia bão hiểm y tế.
1 Người tham gia báo hiếm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tạicác điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỳ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khámbệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hường với mức hưởng như sau:
a) 100% chi phí khám bệnh, chừa bệnh đổi với đối tượng quy định tại các điếm a,
d, e, g, h và i khoán 3 Điều 12 của Luật này Chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm
vi được hưởng báo hiểm y tế cùa đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 củaLuật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chừa bệnhcủa nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhànước bảo đảm;
b) 100% chi phí khám bệnh, chừa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lầnkhám bệnh, chừa bệnh thấp hơn mức do Chính phú quy định và khám bệnh, chữa bệnhtại tuyến xã;
c) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia báohiếm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chừa bệnhtrong năm lớn hon 6 tháng lưong cơ sở, trừ trường họp tự đi khám bệnh, chữa bệnhkhông đúng tuyến;
đ) 95% chi phí khám bệnh, chừa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm akhoản 2, điểm k khoản 3 và điếm a khoản 4 Điều 12 của Luật này;
đ) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác
2 Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiếm y tế thì đượchưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất
3 Trường họp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chừa bệnh khôngđúng tuyến được quỳ báo hiếm y tế thanh toán theo mức hướng quy định tại khoản 1Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường họp quy định tại khoản 5 Điều này:
a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;
Trang 14b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này cóhiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng
01 năm 2021 trong phạm vi cả nước;
c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chừa bệnh từ ngày Luậtnày có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chừa bệnh
từ ngày 01 tháng 01 năm 2016
4 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khámbệnh, chừa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnhviện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chừa bệnh bào hiểm y tế tại trạm y tế tuyến
xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tinh cómức hướng theo quy định tại khoản 1 Điều này
5 Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y
tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xãđáo, huyện đảo khi tự đi khám bệnh, chừa bệnh không đúng tuyến được quỳ báo hiểm y
tế thanh toán chi phí khám bệnh, chừa bệnh đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nộitrú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương và có mức hướng theo quy định tạikhoản 1 Điều này
6 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quỳ bảo hiêm y tế chi trá chi phí điều trị nộitrú theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này cho người tham gia bảo hiểm y tếkhi tự đi khám bệnh, chừa bệnh không đúng tuyến tại các cơ sở khám bệnh, chừa bệnhtuyến tinh trong phạm vi cả nước
7 Chính phủ quy định cụ thể mức hưởng đối với việc khám bệnh, chữa bệnh bảohiốm y tế tại các địa bàn giáp ranh; các trường họp khám bệnh, chừa bệnh theo yêu cầu
và các trường hợp khác không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này
Hiện tại có ba mức thanh toán như sau:
Thanh toán 100 % chi phí với các đối tượng và trường họp
Trang 15Trẻ em dưới 6 tuổi; Người có công với cách mạng; Sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp
vụ và chuyên môn kỳ thuật thuộc lực lượng công an nhân dân; khám bệnh, chừa bệnhtại tuyến xã; khám bệnh, chừa bệnh từ tuyến huyện trở lên có chi phí cho một lần KCBthấp hơn 15% mức lương tối thiểu hiện hành
Thanh toán 95 % chi phí với các đổi tượng sau
Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người thuộc diệnhướng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộcthiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khókhăn; 5% người bệnh tự thanh toán với cơ sở KCB
Thanh toán 80% đối với các đoi tượng còn lại, 20% Phần chi phí cùng chi trả
do người bệnh tự thanh toán với cơ sở KCB.
1.1.1.4 Vai trò, bản chất, đặc diêm và chức năngcùa bảo hiếm y tế
* Vai trò của bào hiểm y tế
BHYT là một chính sách xã hội do nhà nước tồ chức thực hiện, nhằm huy động sựđóng góp cúa người sứ dụng lao động, người lao động, các tố chức và cá nhân có nhucầu được bào hiểm, từ đó hình thành nên một quỳ và quỳ này sẽ được dùng để chi trảchi phí khám chừa bệnh, khi một người nào đó không may mắc phải bệnh tật mà họ cótham gia BHYT
Mặc dù ở mỗi nước khác nhau thì sẽ có các hình thức tổ chức khác nhau, có nước
tổ chức độc lập với loại hình bảo hiểm khác, có nước lại coi đây là một trong những che
độ của BHXH Ở nước ta, thực hiện quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01năm 2002 của Thù tướng Chính phủ [10], hệ thống BHYT Việt Nam chính thức đượcsáp nhập vào BHXH kế từ ngày 01/01/2003 Nhưng mặc dù được tổ chức như thế nào
đi chăng nữa, thì BHYT vẫn có vai trò riêng biệt mang tính xã hội rộng rãi như sau:
- Thứ nhất: BHYT chính là biện pháp để xoá đi sự bất công giữa người giàu vàngười nghèo, để mọi người có bệnh đều được điều trị với điều kiện họ có tham giaBHYT
Trang 16- Thứ hai: BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn cũng như ốn định
về mặt tài chính khi không may gặp phải rủi ro ốm đau
- Thứ ba: Bảo hiểm y tế ra đời còn góp phần giáo dục cho mọi người dân trong
xã hội về tính nhân đạo theo phương châm: “Lá lành đùm lá rách”
- Thứ tư: BHYT làm tăng chất lượng khám chữa bệnh và quản lý y tế thông quahoạt động quỳ BHYT đầu tư
- Thứ năm: BHYT còn có tác dụng góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sáchNhà nước
- Thứ sáu: BHYT là một công cụ vĩ mô của Nhà nước để thực hiện tốt phúc lợi
xã hội, đồng thời tạo nguồn tài chính hồ trợ, cung cấp cho hoạt động chăm sóc sức khoẻcủa người dân
- Thứ bảy: BHYT còn góp phần đề phòng và hạn chế những bệnh hiểm nghèotheo phưcmg châm “Phòng bệnh hơn chừa bệnh”
* Bản chất của bảo hiểm y tế
Báo hiểm y tế là một trong những bộ phận quan trọng cùa hộ thống an sinh xã hội, là một tổ chức cộng đồng đoàn kết tương trợ lần nhau
* Đặc điểm của bảo hiềm y tế
- Báo hiểm y tế có đối tượng tham gia rộng rãi, bao gồm mọi thành viên trong xãhội không phân biệt giới tính, tuồi tác, khu vực làm việc, hình thức quan hộ lao động
- Bảo hiểm y tế không nhằm bù đắp cho thu nhập của người hướng báo hiểm(như chế độ BHXH ốm đau, tai nạn lao động ) mà nhàm chăm sóc sức khỏe cho họ khi
bị ốm đau trên cơ sở quan hệ BHYT mà họ tham gia
- Bảo hiếm y tế là chi phí ngắn hạn, không xác định trước, không phụ thuộc vàothời gian đóng, mức đóng mà phụ thuộc vào mức độ bệnh tật và khả năng cung ứng củacác dịch vụ y tế
* Chức năng của bảo hiếm y tế
- Góp phần chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia BHYT, qua
đó hồ trợ công tác phòng bệnh bằng cách giúp họ kicm soát được tình trạng sức khỏecủa mình đế đưa ra những quyết định phù hợp
Trang 17- Tạo tâm lý an tâm trong cuộc sống, kích thích nâng cao năng suất lao động cánhân và năng suất lao động xã hội.
- Góp phần phân phối lại thu nhập xã hội: phân phối lại thu nhập là chức năngcủa mọi hình thức báo hiểm Trên cơ sở mức đóng bảo hiểm theo thu nhập mà BHYTxác định lại chức năng phân phối lại thu nhập giữa họ
1.1.2 Một sổ khái niệm liên quan đến dự háo, tăng trưởng Ị12 /
1.1.2.1 Khái niệm dự báo
Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Pro” (nghĩa là trước) và
“grosis” (có nghĩa là biết), “progrosis” nghĩa là biết trước Bán thân thuật ngữ dự báo đãnói lên thuộc tính không thể thiếu được của bộ não con người đó là sự phản ánh vượttrước Từ cổ xưa, dự báo đã được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày nhưng mang nặngmàu sắc thần bí tôn giáo, thể hiện ở những câu tiên tri, lời bói toán Thời co Hy Lạp,người ta đă chia các lĩnh vực dự báo như: Dự báo các hiện tượng tự nhiên (thời tiết,nhật thực, nguyệt thực ), các hiện tượng xã hội (sự xuất hiện và kết thúc chiến trang,
sự hưng thịnh hay suy vong của một thể chế chính trị ), các hiện tượng về đời sống xãhội (giàu có, bệnh tật, sinh tử, sự phát đạt của các dòng họ ) Suốt nhiều thế ký, dự báokhông được vận dụng một cách khoa học và không có tính tích cực, giai cấp thống trị đãlợi dụng nó làm công cụ thống trị và mê hoặc người dân nghèo khổ Đen thế kỷ XVI,XVII khi các môn khoa học tự nhiên phát triền như toán học, vật lý, thiên văn học, hóahọc thì các dự báo có tính khoa học mới dần dần xuất hiện Lúc đầu, các dự báo với độchính xác cao thường được áp dụng trong vật lý cố điền, hóa học và đặt trong nhữngđiều kiện không gian, thời gian rất khất khe Sau đó, xuất hiện nhiều dự báo rất phứctạp, chịu nhiều sự tác động của các nhân tố như khoa học - kỳ thuật, kinh tể - xã hội,chính trị, tâm lý, chuấn mực đạo đức xã hội đòi hỏi dự báo phái vận dụng các phươngpháp thống kê xác suất Sau này, học thuyết cúa C.Mác đã mớ ra khả năng mới về sựtiên đoán có tính khoa học về các hình thái kinh tế - xã hội Ông cho ràng, hiện tượngkinh tế - xã hội vận động và phát triển theo thời gian: Hiện tại bao giờ cũng mang dấuvết trong quá khứ, còn tương lai do quá khứ và hiện tại phát triển tạo thành
Trang 18Như vậy, dự báo đã từ thần bí kinh nghiệm phát triển thành môn khoa học độclập Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng được khẳng định và tăng lên đáng kề trongmọi lĩnh vực và cấp độ của đời sống xã hội Việc tồng hợp các nhân tố ảnh hưởng đếnquá trình phát triển, việc vạch ra các luận chứng để xây dựng chiến lược, quy hoạch và
kể hoạch phát triển, việc lựa chọn các phương án đế xcm xét các khả năng thực hiệnmục tiêu ngày càng tăng lcn Vậy, có thể hiểu:
Dự báo là sự tiên đoản có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các moi quan hệ, trạng thải, xu hướng phát triển của đoi tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
1.1.2.2 Tinh chất của dự bảo
Dự báo có 3 tính chất: Dự báo mang tính xác suất do vậy dù trình độ dự báo cóhoàn thiện đến đâu cũng không dám chắc rằng dự báo là hoàn toàn chính xác; Dự báo làđáng tin cậy vì nó dựa trên những cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học; Dự báomang tính đa phương án vì mồi dự báo được thực hiện trên những tập họp các giả thiếtnhất định - dự báo có điều kiện Tính đa phương án một mặt là thuộc tính khách quancủa dự báo nhưng mặt khác lại phù hợp với yêu cầu của công tác quán lý, nó làm choviệc ra quyết định cũng như chỉ đạo thực hiện trờ nên linh hoạt hơn, dễ thích nghi với
sự biến đối vô cùng phức tạp của tình hình thực tế ỉ 1.2.3 Chức năng của dự báo: Dự
báo có 2 chức năng
Chức năng tham mưu: Trôn cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích xu hướng vậnđộng và phát triên trong quá khứ, hiện tại và tương lai, dự báo sè cung cấp thông tin cầnthiết, khách quan làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý và xây dựng chiến lược, kếhoạch
Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh: Với chức năng này, dự báo tiên đoáncác hậu quả có thể nảy sinhtrong quá trình thực hiện chính sách nhằm giúp các cơ quanchức năng kịp thời điều chỉnh mục tiêu cũng như cơ chế tác động đề đạt hiệu quả caonhất
Trang 19Hình 1 Mối quan hệ giữa dự báo vói công tác lập kế hoạch
và ra quyết định quản lý
Trong quản lý vi mô, dự báo gắn với công tác hoạch định và chỉ đạo thựchiện chiến lược Chức năng đầu tiên trong quản lý là xác định mục tiêu, sau đó lập
kế hoạch (Mục tiêu, mục đích và các quyết định, Sự phân bố nguồn lực và cam kết,
Sự thực hiện và các chính sách điều chình) Phân tích dự báo được tiến hành trongtất cả các bước
1.1.2.5 Tam xa dự háo
Có 3 loại, đó là dự báo tác nghiệp, có tầm xa dự báo rất ngắn có thể là giờ,ngày, tuần, tháng và dưới 1 năm Loại dự báo này được tiến hành thường xuyênliên tục làm cơ sở cho hoạt động hàng ngày; Dự báo ngắn hạn là các dự báo có tầm
xa dự báo từ 1 đến 3 năm; Dự báo trung hạn là các dự báo có tầm xa dự báo từ 5đến 7 năm; Dự báo dài hạn có tầm xa dự báo 10,15 đến 20 năm
1.1.2.6 Mỏ hình chuỗi thời gian
Là một trong 6 mô hình thuộc nhóm mô hình hóa gồm: Mô hình kinh tế lượng, mô hình
I/O (Input/output), mô hình tối ưu hóa, mô hình chuỗi thờigian, mô hình nhân tố và mô hình cân bàng tồng quát
ỉ 1.2.4 Vai trò của dự báo: Được thê hiện qua hình sau
Trang 20Mô hình chuỗi thời gian được tiến hành trên cơ sở giả định rằng quy luật đãphát hiện trong quá khứ và hiện tại được duy trì sang tương lai trong phạm vi tầm
xa dự báo Các quy luật này được xác định nhờ phân tích chuỗi thời gian và được
sử dụng đế suy diễn tương lai
Ticu chuấn lựa chọn phương pháp dự báo: Dựa vào độ chính xác của dự báo,chi phí của dự báo, tính tồng hợp và khả năng của dự báo, thời gian dự báo và cơ
sở dừ liệu của dự báo
1.1.2.7 Khái quát về công tác dự háo ở Việt Nam
Ớ Việt Nam, công tác dự báo đã được triển khai từ những năm đầu của thập
kỷ 70 Một số cơ quan thực hiện nghiên cứu dự báo như: Viện nghiên cứu quản lýkinh tế Trung ương, Viện Khoa học Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ Hiệnnay, có một số phương pháp dự báo đã và đang được vận dụng tại Việt Nam đó là:Phương pháp mô hình hóa, phương pháp chuyên gia và phương pháp kết hợp.Trong thời gian qua, mô hình được sử dụng phố biến vẫn là mô hình kinh tế lượng
vĩ mô Mô hình này được xây dựng vào năm 1983 - 1984 đổ phân tích và dự báo
xu hướng, song chưa được sử dụng đe mô phỏng sự thay đổi chính sách Việc vậndụng các mô hình kinh tế lượng để phân tích và dự báo trong y tế cũng còn nhiềuhạn chế, còn ít các đề tài nghiên cứu về vấn đề này
1.1.2.8 Khải niệm về tăng trưởng
Tăng trưởng là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sảnlượng của một lĩnh vực trong một thời kỳ nhất định Sự tăng trưởng được so sánhtheo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trướng, đó là sự gia tăng quy môsản lượng nhanh hay chậm theo thời điểm gốc Quy mô và tốc độ tăng trường làcặp đôi trong nội dung khái niệm về tăng trường
1.2 Tổng quan về bảo hiểm y tế trên thế giói và ỏ' Việt Nam
1.2.1 Tinh hình bảo hiếm y tế ở một số nước trên thế giới
Trang 21Trên thế giới, BHYT là một vấn đề không mới nhung rất được các nhà khoahọc pháp lý quan tâm nghicn cứu vì BHYT luôn mang ý nghĩa nhân đạo, có tínhchia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu công bằng xãhội trong việc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân BHYT toàn dân làmục tiêu hướng tới của tất cả các quốc gia khi thực hiện chính sách BHYT.Năm 1922, Nhật Bản là quốc gia châu Á đầu tiên ban hành Luật BHYT Việcthi hành bị trì hoãn cho tới năm 1927 vì đã xảy ra trận động đất Kanto khủng khiếpvào năm 1923 Tiếp đó, năm 1938 Nhật Bản ban hành Luật BHYT quốc gia, năm
1939 ban hành Luật BHYT cho người lao động, Luật BHYT cho ngư dân và đếnnăm 1961, Nhật Bản thực hiện BHYT cho toàn dân, Luật BHYT Nhật Bản quyđịnh bệnh nhân BHYT phái thực hiện trách nhiệm cùng chi trả Quy định này nhằmtăng thêm chi phí cho quỳ BHYT, đồng thời hạn chế sự lạm dụng quỳ từ phía ngườithụ hưởng Mức cùng chi trả phụ thuộc vào đối tượng hoặc nhóm đối tượng Cụthể: người lao động tự do trả 30%, công chức trả 20%, người lao động hường lươngtrá 10% chi phí khám chừa bệnh [60],
Ờ Hàn Quốc, tháng 12 năm 1963 Luật BHYT có hiệu lực và bắt đầu thực thi.Đen tháng 12 năm 1976 Luật BHYT đã được sửa đối gần như hoàn toàn Đen năm
1989, Hàn Quốc đã đạt độ bao phú toàn dân với gần 100% người Hàn Quốc cóBHYT Mức đóng BHYT của người dân Hàn Quốc tính theo thu nhập hoặc tài sản
cố định Thông thường người lao động đóng 2-8% thu nhập; công chức đóng 4,2%thu nhập, Chính phủ cùng nộp 4,2% Còn đối với lao động tự do, mức đóng đượctính theo mức xếp loại thu nhập hoặc tài sản cố định Ngân sách Nhà nước hỗ trợ30% mức phí nhằm mục đích đám bảo chi phí quản lý [56]
Ở Thái Lan, từ năm 1975 đến năm 2001, Chính phủ Thái Lan đã thực hiệnBHYT cho nhóm người nghèo và nhóm người bị thiệt thòi Đen năm 1981, Chínhphủ triển khai chương trình cấp thẻ cho người có thu nhập thấp (LIC/low incomc)đến những người có thu nhập hàng tháng dưới 1.000 baht/tháng Năm 1983,chương trình LIC mở rộng đến những người già trên 60 tuổi Vào năm 1993, LIC
Trang 22được mở rộng đến trẻ em dưới 12 tuối và các lãnh đạo tôn giáo Với việc ngày càng
mớ rộng đối tượng, đến tháng 4 năm 2002 Thái Lan đã thực hiện thành công BHYTtoàn dàn [48]
BHYT ở Đức: BHYT theo luật định chiếm khoảng 90% dân số (trong đó có
BHYT bắt buộc gồm người lao động và hưu trí có thu nhập <47.700euro), BHYTtưnhân chiếm khoảng 10% dân số (trong đó BHYT tự nguyện là những người có thunhập >47.700curo) BHYT xã hội Đức dựa trên nguyên tắc thống nhất, cơ chế tựquản, người bệnh hưởng trực tiếp các dịch vụ y tế, có sự cạnh tranh về đối tượngtham gia giữa các quĩ bảo hiểm y tế Bệnh nhân BHYT cùng đóng góp chi phí chomột số dịch vụ nhất định Trẻ dưới 18 tuồi được miễn cùng chi trả, trừ trường hợpchi phí về nha khoa và chi phí đi lại; nhóm thu nhập thấp và bệnh mãn tính miễncùng chi trá và tiền bệnh nhân cùng chi trả không vượt quá 2% thu nhập năm của
họ [54],
BHYT ở Pháp: BHYT ở Pháp có tính bắt buộc và độc quyền kể cả những
người nước ngoài cư trú tại Pháp đều phải đóng góp vào hệ thống BHYT này Tất
cá mọi người đều có thẻ khám bệnh, trẻ em trên 16 tuổi thì có thẻ riêng, trước đóđăng ký trên thẻ của cha mẹ Hiện nay, người dân đi khám bệnh hoặc mua thuốchầu như không phải trả tiền ngoại trừ các khoản đóng góp bắt buộc bắt đầu áp dụng
từ năm 2005: như chuyển từ chế độ miền phí hoàn toàn sang chế độ đóng góp - mỗilần khám bệnh phải trà leuro, mồi lọ thuốc sẽ đóng 0,5euro ; đặt ra chế độ bác sỳtheo dõi; chế độ khám chừa bệnh hay mua thuốc của bệnh nhân
BHYT tại Philippin: Chương trình BHYT xã hội tại Philippine được bắt đầu
từ năm 1997, năm 2004 đạt tỷ lệ bao phủ BHYT xã hội 81% nhờ chương trình baocấp của Chính phủ cho người nghèo tham gia BHYT [62], Một số nước khác ởChâu Á- Thái Bình Dương cũng rất thành công trong việc phát triển BHYT [47],
BHYT ở Mỹ: Theo báo cáo của CDC, năm 2012 tỷ lệ trẻ em dưới 18 tuổi có
BHYT là 95% (trong đó BHYT tư nhân là 53%); tỷ lệ người trướng thành có
Trang 23BHYT chỉ đạt 80,6% (trong đó có tới 64,3% tham gia BHYT tư nhân) Tỷ lệ ngườitrả lời đã không có BHYT trên 1 năm tính đến thời điếm phóng vấn là 19,7% [58].
BHYT ở Trung Quốc: Báo cáo ăm 2008 cho thấy tỷ lệ bao phủ BHYT đạt
87%, trong đó tý lệ bao phuý BHYT tại thành phố 93% và ở các vùng nông thôn là72% [59]
Báo cáo của Gina Lagomarsino và các cộng sự về sự phát tricn của BHYT tạimột số nước châu Phi và châu Á cho thấy; tỷ lệ bao phủ BHYT tại Ghana 54%;India 61%; Indonesia 63%; Keyna 43%; Mali 53%; Nigeria 59% [53]
Như vậy, có thể thấy, ở các quốc gia, luật pháp hầu hết bắt buộc thực hiệnBHYT toàn dân Tuy thời gian hoàn thành BHYT toàn dân có khác nhau, nhưngcác nước đều có chung những điều kiện thực hiện là GDP đạt hơn 1.500 USD/đầungười, vai trò chỉ đạo, điều hành của Nhà nước, và sự tham gia của mọi đối tượngtrong xã hội, hay chính là 100% người dân có BHYT
1.2.2 Tinh hình bảo hiểm y te tại Việt Nam
Với dân số năm 2011 là 87,84 triệu người [7], Đảng và Nhà nước rất quantâm đến chính sách Bảo hiểm y tế Việt Nam là một chính sách xã hội của, chínhsách BHYT chính thức được thực hiện theo nghị định 299/HĐBT ngàyl 5/08/1992của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế đánhdấu sự ra đời của BHYT ở nước ta Điều lệ BHYT đã ban hành trước đây có ýnghĩa quan trọng trong giai đoạn đầu thực hiện, là tiền đề cho việc mở rộng pháttriền BHYT ở nước ta trong những năm tiếp theo Trải qua hơn hơn hai mươi nămthực hiện, BHYT đã chứng minh sự cần thiết và từng bước trở thành một nhu cầutất yếu của đời sống xă hội Các chính sách BHYT đã có những bước phát triểnđáng kế và đang dần được hoàn thiện về cơ sở pháp lý cho phù hợp với điều kiệnkinh tế xã hội cúa đất nước, đáp ứng được nhu cầuvà nguyện vọng của nhân dântrong từng giai đoạn
1.2.2.1 Những thay đối về chinh sách BHYT qua các giai đoạn
Trang 24Giai đoạn 1: từ năm 1992 đến 28/9/1998 Giai đoạn này hệ thống BHYT ởViệt Nam được tố chức và quản lý theo qui định của Nghị định số 299/HĐBT ngàyl5/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và điều lệ BHYT Bảo hiềm y
tế Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động Đây là một chú trương lớn củaĐáng và Nhà nước nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng
xã hội vừa để tạo nguồn ngân sách y tế ốn định theo cơ chế trả trước, vừa là mộthoạt động mang tính nhân đạo, nhiều người giúp một người khi bị ốm đau phảikhám và điều trị
Giai đoạn 2: Từ 29/9/1998 đến 31/12/2002 Giai đoạn này hệ thống BHYTViệt Nam được tổ chức và quản lý theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13tháng 8 năm 1998 của Chính phủ đã ban hành điều lệ BHYT và Nghị định số 47/CPngày 06/06/1994 cúa Chính phú sửa đối một số điều cúa Điều lệ bảo hiểm y tế.Giai đoạn 3: từ năm 2003 đến 30/6/2009 Thực hiện quyết định số20/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ [10], hệthống BHYT Việt Nam được chuyển từ Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Namquán lý Theo đó BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phú, có chức năng thựchiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý các quỹ BHXH, BHYT theo quiđịnh của pháp luật Trong giai đoạn này quyền lợi của người tham gia BHYT được
mở rộng đó là: không thực hiện trần điều trị nội trú; được thanh toán các dịch vụ kỹthuật cao, chi phí lớn, bệnh bấm sinh, tai nạn giao thông, chi phí vận chuyển [9];qui định mức chi phí bình quân tại các tuyến chuyên môn kỳ thuật áp dụng thanhtoán trực tiếp cho người có thò BHYT khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng [6] bỏđiều kiện 100% thành viên trong hộ gia đình, 10% số hộ gia đình trong phạm vi địabàn xã và 10% số HSSV trong danh sách HSSV của nhà trường tham gia,qui địnhkhung mức đóng và phương thức đóng BHYT tự nguyện [14]
Giai đoạn 4: từ ngày 01 tháng 07 năm 2009, đây là giai đoạn quan trọngnhất, Luật Bảo hiểm y tế được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XII thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01
Trang 25tháng 7 năm 2009 Luật BHYT quy định về chế độ, chính sách BHYT, bao gồm đốitượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng BHYT, phạm vi được hưởng[30].
Giai đoạn 5: từ ngày 13/6/2014, Quốc Hội khóa XIII đã ban hành Luật
BHYT số 46/2014/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bào hiểm y tế số25/2008/QH12, Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, Luật sửa đồi bổsung có 5 điếm mới nổi bật như sau [31]:
Thứ nhất: Bổ sung đối tượng được đóng BHYT bằng ngân sách Nhà nước:Người đang sinh sống tại xã đào, huyện đảo Bổ sung đối tượng được BHXH đóngBHYT: Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng mắc bệnh thuộcdanh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuồi trở lên đang hưởng trợcấp tuất hàng tháng
Thứ 2: Cơ quan BHXH chịu trách nhiệm đóng BHYT cho người đang nghithai sàn, trong thời gian người iao động nghỉ việc hường chế độ thai sản theo quyđịnh cúa pháp luật về báo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiềnlương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản và do tố chức bảo hiểm xãhội đóng
Thứ 3: Quy định về cấp thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuồi, hồ sơ cấp thẻ BHYTcho trẻ em dưới 6 tuối không cần bán sao giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh,ngoài tờ khai tham gia bảo hiểm y tế chỉ cần bổ sung danh sách tham gia báo hicm
y tế do UBND xã, phường, thị trấn lập
Thứ 4: Thay đổi về mức hồ trợ, mở rộng đối tượng được hưởng 100% chiphí khám chữa bệnh như: binh sỹ quân đội đang tại ngũ; học viên công an nhândân; cựu chiến binh; người được hướng BHXH hàng tháng; người thuộc hộ giađình nghèo; cha đẻ mẹ đẻ, vợ/chồng, con của liệt sỳ Đặc biệt đối tượng đóngBHYT liên tục trên 5 năm, đã thanh toán tiền khám chừa bệnh trong năm lớn hơn 6tháng lương cơ sỡ cũng được hưởng 100% (trừ trường họp trái tuyến)
Trang 26Thứ 5: Tăng mức phạt doanh nghiệp trốn đóng BHYT, cơ quan, tồ chức,người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế mà không đóng hoặcđóng không đầy đủ thì không những phải đóng đủ số tiền chưa đóng và nộp sổ tiềnlãi bàng hai lần mức lãi suất liên ngân hàng (tăng gấp đôi so với trước đây)
1.2.2.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế
Sau 20 năm thực hiện chính sách pháp luật về BHYT, nhất là sau gần 5 nămthực hiện Luật BHYT, Việt Nam đã đạt được kết quả rất đáng khích lộ, đang từngbước tiếp cận mục tiêu BHYT toàn dân, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội, phát triển kinh tế và bảo đảm ốn định chính trị-xã hội Nhờ định hướng đúng
và các giải pháp quyết liệt cúa Đảng, Nhà nước, tý lệ dân số tham gia BHYT ngàycàng cao, chất lượng khám chữa bệnh BHYT được cải thiện nhiều, người dân đượchưởng dịch vụ kỹ thuật y tế hiện đại, hiệu quả, giúp nhiều người vượt qua ốm đau
và các căn bệnh hiểm nghèo
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong những năm qua, sổ người tham gia BIIYTgia tăng nhanh chóng Từ khi Luật BHYT năm 2008 ra đời đã mở rộng các đốitượng tham gia lên 25 đối tượng, bao trùm hầu hết các tầng lớp nhân dân
Cụ thể, năm 2010 là 52,407 triệu người tham gia BHYT, bằng khoảng 60%dân số Năm 2011 là 57,081 triệu người, tương đương khoảng 65% dân sổ Và năm
2012, đã có 59,310 triệu người có thẻ BHYT, đạt tỷ lệ bao phũ khoảng 66,8% dân
số [45], tuy nhicn tỷ lệ có BHYT ở khu vực thành thị cao gấp 1,3 lần ở nông thôn[36]
Theo Luật BHYT, các đối tượng quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều 12của luật phải thực hiện BHYT bắt buộc Đây là những lộ trình đầu tiên hướng tớiBHYT toàn dân Đó là những đối tượng có thu nhập ổn định, có sự hồ trợ của Nhànước, của các cơ quan, tồ chức, đơn vị Họ là người lao động có hợp đồng laođộng, người hưởng lưong hun, trợ cấp mất sức lao động, người có công với cáchmạng, người thuộc hộ gia đình nghèo Theo quy định tại Điều 13 Khoản 1 LuậtBHYT, trách nhiệm đóng BHYT cho những nhóm đổi tượng trên thường do tổ
Trang 27chức, cơ quan, ngân sách nhà nước, hoặc được hồ trợ một phần, hoặc theo tỷ lộnhư: tổ chức BHXH, cơ quan, tố chức, đơn vị cấp học bổng, người sử dụng laođộng đóng theo tỷ lệ với người lao động, ngân sách nhà nước đóng hoặc hỗ trợ mộtphần Bởi những đặc điếm trên, nên Luật BHYT mới quy định lộ trình sớm chonhững đối tượng này, vì khả năng thực hiện dề dàng hơn.
Ket quả là, tính đến 31/12/2012, với khoảng 67% dân số tham gia BHYT,nhóm có tỷ lệ tham gia đạt 100% là nhóm công chức viên chức hành chính sựnghiệp, người hưu trí, người có công với cách mạng Nhóm có tỷ lệ tham gia caogồm người nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi Nhóm có tỷ lệ tham gia trung bình là họcsinh sinh viên, đạt 80% Nhóm có tỷ lệ tham gia thấp bao gồm: Doanh nghiệp(53%), cận nghèo (19%), tự nguyện (24%) [41],
1.2.2.3 Một số nghiên cứu về BHYT ớ Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế và ngày càng hoànthiện hệ thống an sinh xã hội, trong đó có chính sách bảo hiểm y tế đã phát huyhiệu quả trong công tác chăm sóc và bào vệ sức khỏe nhân dân, góp phần tích cựcvào việc ổn định xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chú, côngbằng và văn minh Tuy nhicn do nhiều yếu tố khác nhau hiện nay tình trạng bội chiquỳ Bào hiểm y tế là một điều đáng báo động Theo báo cáo của BHXH Việt Namcông bố kế hoạch thu - chi trong năm 2014 theo chỉ đạo của Thú tướng, trong năm
2014, chi bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ vượt gần 3.000 tỷ đồng [2], Với thực trạng nhưvậy việc dự báo mức đóng và mức hướng BHYT là một điều cần thiết để có nhữngchiến lược phù hợp trong công tác chăm sóc và bão vệ sức khoẻ nhân dân
Báo cáo số 1163/BC-BHXH ngày 29/3/2013 [2] của Bão hiểm xã hội ViệtNam cho thấy tốc độ bao phũ bảo hiểm y tế toàn dân là rất chậm.và không ổn định.Năm 2009 bao phủ BHYT đạt 58%, năm 2010 đạt khoảng 60%, năm 2011 bao phúkhoáng 65%, năm 2012 mới đạt được khoảng 66,4% Mức tăng BHYT bình quânhàng năm chỉ khoảng 2% Neu mức tăng hàng năm như trcn theo phân tích tiệmtiến cho thấy đến năm 2015 nếu không có biện pháp đột phá thì sẽ rất khó đưa lên
Trang 28được tỷ lệ bao phủ BHYT 70% và 80% năm 2020 Mức tăng bao phủ BHYT trongnhững năm gần đây chủ yếu là do ngân sách nhà nước hỗ trợ cho nhóm ngườinghèo, dân tộc thiểu số và nhóm cận nghèo Hiện nay, tỷ lệ tham gia BHYT tựnguyện rất thấp (chiếm 24% trong tồng số những người tham gia BHYT), nhưngbội chi quĩ BHYT cho nhóm đối tượng này rất nhiều, mức chi bình quân đầu thẻcao gấp 3-5 lần so với mức thu Đối tượng tự nguyện chủ yếu mua BHYT khi thực
sự đã có bệnh, thậm chí bệnh nan y Họ mua để được hướng quyền lợi BHYT chứkhông phải đề chia sẻ Biện pháp càng mở rộng BHYT ở nhóm đối tượng này càng
bị bội chi, hầu hết ớ các tinh đều bị bội chi Tình trạng tăng bao phủ BHYT chậmtrong những năm gần đây thể hiện thái độ và hành vi của số người chưa tham giabảo hiếm rất thấp, đòi hỏi có thêm biện pháp mới
Ket quả nghiên cứu của Viện Kinh tế y tế và Các vấn đề xã hội, Đại họcThái Nguyên (năm 2014) về thực trạng cung ứng và sử dụng dịch vụ
KCB BHYT cho thấy: số lượt KCB BHYT ngoại trú tại tuyến huyện và xã chiếm73,6%, chi phí cho tuyến này chi tương đương với tuyến tinh và TW với số lượtkhám chiếm 23,7% Điều đó đã cho thấy, càng lên tuyến trên các chi phí cho y tếcàng lớn, do bệnh nặng, do sử dụng kỳ thuật y tế hiện đại, đắt tiền, do tâm lý ngườibệnh muốn được KCB ở tuyến trên vì tin rằng bác sĩ có chuyên môn tốt hơn Điều
đó đã gây nên vượt tuyến, trái tuyến gia tăng, làm quá tải cho y tế tuyến trên, vềKCB BHYT nội trú: Tuyến huyện xã chiếm 45% số lượt khám cả nước nhưng chiphí chỉ chiếm 16,4%, trong khi đó tuyến TW chiếm 83,6% về chi phí với số lượtKCB chiếm 55% về tồng số KCB nội trú và ngoại trú cúa cả nước, tuyển huyện xãchiếm 73,7% (tương đương 2/3) số lượt khám với chi phí chiếm 31,4% (tươngđương gần 1/3), tuyến TW và tỉnh có số lượt khám chiếm 26,3% với chi phí 68,6%[46], Như vậy, với mức chi phí KCB cho y tế tuyến dưới thấp sẽ ảnh hưởng đến góidịch vụ cũng như chất lượng dịch vụ BHYT cho người dân
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Viện Kinh tế y tế và Các vấn đề xã hội,Đại học Thái Nguyên (năm 2014) về tài chính BHYT cho thấy: Trong 3 năm, từ
Trang 292010 đến 2012, BHYT bị bội chi cho nhóm đối tượng tự nguyện tham gia đóngBHYT và nhóm đối tượng do quĩ BHXH và NSNN đóng Trong đó, bội chi chonhóm tự nguyện tham gia BHYT là nhiều nhất, năm 2010 BHYT bội chi 495,7%cho nhóm đối tượng này và 87,1% cho đối tượng quỳ BHXH và NSNN đỏng.Nhóm BHYT bắt buộc gồm người lao động, người sử dụng lao động đóng và nhómHSSV là dư quỳ nhiều nhất Nhóm đối tượng đặc biệt như người nghèo, dân tộcthiểu số, cận nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi cũng dư đến 1/3 quỹ BHYT [46],Ket quả này cho thấy tính chia sẻ của BHYT chưa thực sự cao, rất dề tạo cơhội cho lựa chọn ngược và chưa đảm bảo nguyên tắc hoạt động cơ bản của báohiểm "sự đóng góp cùa sổ đông vào sự bất hạnh của số ít".
Hiện tượng “lựa chọn ngược”: Đối tượng lựa chọn ngược chủ yếu là ngườitham gia BHYT tự nguyện Họ tham gia vào BHYT khi biết sức khóe của họ khôngtốt đã có bệnh thậm chí là bệnh nặng, bệnh nan y, do đó tham gia BHYT đế chữabệnh chứ không phái đế cùng chia sẻ rủi ro Tỷ lệ tham gia BHYT cứa nhóm này sovới cả nước có xu hướng tăng dần qua các năm, từ 7,5% vào năm 2009 lên 9,3%năm 2012 Mặc dù tỷ lệ tham gia ít nhưng mức thâm hụt quỳ của nhóm này rất cao(251% năm 2010, 595% năm 2011 và 215% năm 2012), so sánh tỷ lệ thu và chi chothấy mức chi gấp 3 đến 5 lần so với mức thu [15] Hầu như ở tất cả các tỉnh đều bịbội chi ở nhóm đối tượng này Do đó, nếu trong thời gian tới, tiếp tục mở rộngBHYT tự nguyện ở nhóm đối tượng này mà không có biện pháp ngăn chặn hiệntượng lựa chọn ngược thì quĩ sẽ tiếp tục mất cân đối và bội chi sè tiếp tục xảy ra.Hiện tượng sử dụng BHYT ở nhóm cán bộ hưu trí và trợ cấp BHXH tươngđối cao mức chi bình quân của nhóm này cao gấp 1,5 đến 2 lần so với mức thu.Nguyên nhân bội chi của nhóm đối tượng này có thể do cán bộ hưu trí tuổi cao, tỷ
lệ mắc bệnh mãn tính nhiều (Tiểu đường, tim mạch, khớp ) nên nhóm đối tượngnày sử dụng BHYT nhiều hơn các nhóm đối tượng khác Còn nguyên nhân do lạmdụng BHYT cũng là điều có thể xảy ra Để khắc phục tình trạng bội chi ớ nhóm đốitượng này cần xem xct lại chính sách đồng chi trả họp lý hơn, nhất là khám chừa
Trang 30bệnh ngoại trú để hạn chế tình trạng lạm dụng KCB BHYT Lạm dụng BHYT cònxuất hiện dưới dạng một số người cho mượn thẻ BHYT, sử dụng thẻ BHYT saimục đích Lạm dụng BHYT còn xảy ra do các cơ sở KCB BHYT chi định dịch vụrộng rãi: xét nghiệm, nhân bán xét nghiệm, thuốc, ngày điều trị, chi định điều trịchưa hợp lý Đe hạn chế tình trạng này thì vai trò giám định bảo hiếm là rất quantrọng Hơn nữa, cần phải xây dựng phác đồ điều trị chuấn để làm căn cứ giám định.Quỹ Bảo hiểm y tế Việt Nam từ năm 2010 đến 2012 đều có kết dư CỊuỹ củangười nghèo và quỹ BHYT chung Tỷ lệ kết dư của quỹ BHYT chung thấp hơn sovới quỳ BHYT cho người nghèo (0,25 so với 0,44; 0,13 so với 0,40; 0,15 so với0,33) Chứng tó quỹ BHYT cho người nghèo đã được sử dụng để bao cấp cho cácquỹ khác [21].
Nghicn cứu Dự báo quỹ bảo hiểm y tế cho người nghèo và dân tộc thiểu sốđến năm 2020 bằng mô hình dự báo theo tốc độ phát triển bình quân của tác giảPhạm Hồng Hải và cộng sự [21] cho thấy mức đóng bình quân/thẻ cho người nghèo
và dân tộc thiểu số năm 2012 là 486.799 đồng Các tác giả dự báo đến năm 2015con số này sẽ tăng lên là 724.595 đồng và sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2020(1.406.062 đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân mức đóng BHYT từ 2012 - 2020
là 1,14 Cũng theo các tác giả dự báo mức hưởng BHYT của người nghèo và DTTS
sẽ tăng dần với tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước là 24,96%, mức tăngtrướng bình quân của cả giai đoạn 2012 đến 2020 đạt 1,25 Tuy nhiên với mứcđóng và mức hưởng như trên các tác giả dự báo cân đối quỹ BHYT người nghèo,DTTS sẽ giảm dần, quỹ sẽ bị bội chi vào năm 2017 và có xu hướng bội chi tăngdần Quỹ BHYT người nghèo và DTTS có thể bị mất cân đối sau 3-5 năm nữa kế
từ mốc nghiên cứu nếu không có các tác động khách quan và chủ quan
Trong một nghiên cứu khác về tương quan giữa mức đóng và mức hướng tácgiả Phạm Hồng Hải [20] đã kết luận tốc độ bình quân của mức đóng BHYT cảnước tăng nhanh từ 40% năm 2010 lên 75% năm 2012 và tăng nhanh hơn mứchưởng (12% năm 2010 lên 49% năm 2012) Có mối liên quan theo chiều thuận rất
Trang 31chặt chẽ giữa mức đóng và mức hưởng, p<0,05 Điều này cho thấy, mức hưởngBHYT tăng chậm hơn mức đóng hay nói cách khác là mức hưởng BHYT đangthấp, do vậy tác giả đã khuyến nghị là cần phái nâng mức hưởng BHYT lên.
Chưong 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Địa bàn, đối tượng và thời gian nghicn cứu
2 ĩ L Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại tinh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc là một tỉnh vùngđồng bằng sông Hồng, Việt Nam, là tinh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2012 là 1.231,76 km2, gồm 9 đon vị hành chính:thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện, 137 xã, phường và thị trấn, dân
số là 1.032.191 người [1], Vĩnh Phúc nằm ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng,khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyến tiếp giữa miền núi vàđồng bằng vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bàng ở phía Nam tỉnh, trung du ở phíaBắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và TuyênQuang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới
tự nhiên là sông Lô Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sông Hồng Phíađông giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh - Hà Nội Vĩnh Phúc tiếp giáp với sânbay quốc tế Nội Bài, liền kề với thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông đường bộ,đường sắt, đường sông thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam
Tại tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay có tồng số cơ sở K.CB BHYT là 162 gồm: 01bệnh viện tuyến Trung ương, 06 bệnh viện tuyến tinh, 09 BVĐK tuyến huyện, một
số phòng khám đa khoa, và 137 TYT xã, phường, thị trấn, trong những năm qua đãtăng cường đầu tư cho bệnh viện tuyến huyện, xã; đẩy nhanh tiến độ thi công, nângcấp, mớ rộng công trình bệnh viện đa khoa và sớm đầu tư xây dụng các bệnh việnchuyên ngành, đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện đa khoa tĩnh Tỉnh thực hiện tốtchương trình nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh vì
Trang 32mục tiêu “đáp ứng sự hài lòng của người bệnh báo hiếm y tế” do Bộ Y tế ban hành.Huy động các nguồn kinh phí để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cho các
cơ sở khám chừa bệnh Đồng thời tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, áp dụngviệc quản lý khám chừa bệnh cho đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bằng phần mềmtin học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khám chừa bệnh ở các cơ sở y tế.Bên cạnh đó, tỉnh có chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách,
hộ nghèo, học sinh, sinh viên, do đó số thu liên tục tăng, năm 2013 có 658.150người tham gia BHYT chiếm 63,8% dân số của tỉnh và cũng trong năm 2013 cóhơn 1,13 triệu lượt người đi KCB BHYT với số chi phí khoảng 435 tỷ đồng [1],Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam, tổchức gồm có ban giám đốc và 9 phòng nghiệp vụ: Phòng thu, phòng tổ chức - hànhchính, phòng Tài chính - Kế toán, phòng Giám định BHYT, phòng Tiếp nhận &Quán lý hồ sơ, phòng cấp số - Thẻ, phòng Kiểm tra, phòng Thực hiện chính sáchBHXH, phòng Công nghệ thông tin và BHXH 9 huyện, thành phố, thị xã BHXHtinh Vĩnh Phúc có chức năng thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tĩnh.Trong những năm vừa qua ngành y tế tỉnh đã đáp ứng tốt với công tác chămsóc sức khỏe và công tác KCB BHYT cho nhân dân trong tỉnh, chất lượng khámchữa bệnh ngày càng được cải thiện, do đó người dân ngày càng có niềm tin rằngBHYT là giải pháp tốt nhất cho công tác KCB của cộng đồng, tuy nhicn vẫn cònmột số vấn đề cần phái giải quyết như đã ncu phần trên đó là: còn một lượng lớndân số chưa tham gia BHYT, tình trạng quá tải bệnh viện vẫn đang tiếp diễn, việctạm ứng và thanh quyết toán quỳ BHYT giữa cơ quan BHXH và cơ sở KCB có lúcchưa kịp thời, tình trạng lạm dụng quỹ BHYT vẫn còn xuất hiện từ nhiều phía Đểtiến đến BHYT toàn dân trong một vài năm tới thì nhất thiết phải đánh giá đượcthực trạng của giai đoạn hiện tại và đưa ra những dự báo cần thiết của các nhàhoạch định chính sách
2.1.2 Đoi tượng nghiên cứu
Trang 33- Số liệu thứ cấp về BHYT của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc từ 2009 -2013: Báo cáo,thống kê tình hình thực hiện khám chữa bệnh bào hiểm y tế của Sở y tế và Bảohiểm xã hội tinh Vĩnh Phúc.
- Lãnh đạo BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
- Lãnh đạo Sở y tế và một số bệnh viện trực thuộc sở y tế tỉnh Vĩnh Phúc
- Nhóm cán bộ công chức viên chức đang tham gia BHYT
2.1.3 Thòi gian nghiên cứu
Từ tháng 3/2014 đến 8/2014
2.2 Phuoìig pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Sứ dụng phương pháp nghiên cứu dịch tề học mô tả kết hợp định lượng vàđịnh tính; với phương pháp định lượng: dựa vào số liệu thứ cấp của BHXH tỉnhVĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 để mô tả mức đóng và mức hưởng BHYT; vớiphương pháp định tính: sử dụng thảo luận nhóm trọng tâm và phóng vấn sâu
Sử dụng phương pháp phân tích để: phân tích mức đóng và mức hưởng bangphương pháp thống kê, so sánh, tổ họp kết họp với phân tích tương quan (r) vàkiểm định bằng test t
Với phương pháp dự báo: sử dụng mô hỉnh tăng trưởng bình quân, đồng thời
sứ dụng các công thức tính tốc độ tăng trướng, tốc độ tăng trưởng bình quân, chuồithời gian để dự báo mức đóng và mức hưởng BHYT
* Mô tả các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu
- Phương pháp mô tả kết hợp định lượng và định tính: Mô tả về BHYT tỉnh
Vĩnh Phúc và những vấn đề như: Độ bao phủ BHYT, tỷ lệ tham gia
BHYT của các nhóm đối tượng, số lượt khám chừa bệnh, chi phí KCB theo từngnăm, cân đối quỳ BHYT cúa từng nhóm đối tượng và cân đối quỳ chung đượcthực hiện theo thiết kế thu thập số liệu hồi cứu từ năm 2009 đến 2013, kết hợp vớiphương pháp định tính
Trang 34Phương pháp định tính được sử dụng trong nghiên cứu là Thào luận nhóm vàphòng vấn sâu.
+ Tháo luận nhóm trọng tâm (Focus group): Tiến hành 2 thảo luận nhóm: mộtnhóm với 8 cán bộ đang công tác tại sở y tế tỉnh Vĩnh Phúc về tình hình thực hiệnchính sách, pháp luật BHYT của tinh, về cung ứng và sử dụng dịch vụ KCB BHYTtại các cơ sờ y tế do Sở Y tế quản lý Một nhóm gồm 7 lãnh đạo của các đơn vị y tểtrực thuộc sở y tế tỉnh, nội dung thảo luận về những bất cập trong thực hiện BHYTtại đơn vị như: Phương thức thanh toán, tài chính BHYT, vấn đề lạm dụng BHYT
và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng DVYT phục vụ bệnh nhân tại các đơn vị.+ Phỏng vấn sâu: Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn sâu 1 lãnh đạo BI IXHtỉnh Vĩnh Phúc, 1 lãnh đạo Sờ Y tế và 1 giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh về thựchiện khám chữa bệnh BHYT cho nhân dân, cũng như tìm ra các bất cập, rào cảncủa việc người dân không muốn tham gia BHYT
Phương pháp phân tích: Nghiên cứu sử dụng các kỳ thuật thống kc, so sánh,
tổ hợp kết hợp với phân tích tương quan (r) và kiểm định bang test t [33] Nghicn cứu tìm mối tương quan thuận hay nghịch giữa mức đóng, mức hướng BHYT, mức
độ liên quan giữa chúng Tương quan r được đánh giá: r > 0,7 liên quan rất chặt chẽ
r = 0,5 - 0,7 liên quan khá chặt r = 0,3 - 0,5 liên quan mức độ vừa r < 0,3 rất ít liên quan r + liên quan thuận r- liên quan nghịch
Sau đó kiểm định bằng test t bằng cách đối chiếu và tra bảng t
- Phương pháp dự báo: Nghicn cứu sử dụng dãy số thời gian để nghicn cứu sựbiến động về mặt lượng của các hiện tượng BH YT như mức đóng, mức hưởng, sốlượt khám theo thời gian từng năm, từng tháng, từng quý Nghicn cứu dãy số thờigian giúp đưa ra các đặc điểm về sự biến động, xu hướng và nhịp điệu cúa hiệntượng đó, từ đó có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai Dãy sốthời gian luôn được cấu tạo bới hai bộ phận là thời gian (lấy theo năm) và các mức
độ của dãy số (là các chi tiêu nghiên cứu) Dãy số thời gian có ý nghĩa vạch rõ tínhqui luật của sự phát triển của hiện tượng BHYT theo thời gian, giúp nghiên cún một
Trang 35cách sâu sắc đặc điểm về sự biến động của hiện tượng theo thòi gian, làm cơ sở dựđoán các mức độ tương lai của các chi tiêu BHYT, như tốc độ bao phủ, tốc độ tăngtrưởng (G - Growth), mức tăng hoặc giảm tuyệt đối [37],
+ Công thức tính tốc độ tăng trưởng
9 = X 100 (%)
Yt-1
Trong đó:
g là tốc độ tăng trưởng Yt là giá trị năm
thứ t Yt.| là giá trị năm thứ t-1 + Công thức tính
tốc độ tăng trường bình quân
Trong đỏ:
g là tốc độ tăng trướng bình quân
Yt là giá trị tính toán năm thứ t
Yo là giá trị tính toán năm gốc
n là số năm trong thời đoạn tínhtoán
+ Công thức dự báo thống kê
2.2.2 Mau và chọn mẫu nghiên cứu
+ Thu thập hồ sơ, báo cáo, sổ sách từ 01/01/2009 - 31/12/2013
- Báo cáo tình hình thu BHYT năm: 2009, 2010, 2011, 2012, 2013;
Trang 36- Báo cáo số lượng cơ sở KCB BHYT năm: 2009, 2010, 2011,2012,2013;
- Báo cáo quyết toán chi phí KCB BHYT năm: 2009,2010,2011,2012,2013;
- Báo cáo tình hình cân đối quỳ BHYT năm: 2009, 2010, 2011, 2012, 2013;
- Báo cáo thực hiện BHYT tự nguyện năm: 2009, 2010, 2011,2012,2013
+ Chọn mầu thực hiện tháo luận nhóm:
-Nhóm 1 gồm 8 cán bộ của Sở Y tế là: Trưởng và phó Phòng kế hoạch tàichính (2), Trưởng và phó phòng nghiệp vụ Y (2), Trưởng phòng quản lý Dược(1), Trưởng phòng cấp phép hành nghề Y Dược (1), Chánh thanh tra Sở Y tế (1),Phó chánh văn phòng Sở Y tế (1)
-Nhóm 2 gồm 7 lãnh đạo bệnh viện: Giám đốc Bệnh viện huyện Lập Thạch,Sông lô, Vĩnh Tường, Bình Xuyên, Tam Dương, Giám đốc bệnh viện đa khoaPhúc Ycn, Giám đốc bệnh viện đa khoa Vĩnh Ycn
+ Chọn mẫu thực hiện phỏng vấn sâu theo phương pháp chủ đích gồm 03đối tượng sau: Phó giám đốc Sở Y tế phụ trách BHYT (01), Phó giám đốc BHXHtỉnh phụ trách BHYT (01), Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc (01)
2.2.3 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin
* Công cụ thu thập thông tin:
+ Giấy, bút, máy ghi âm, máy ảnh, máy tính + Thu thập số liệu thứ
cấp, bằng các phiếu điều tra (phụ lục 1)
+ Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm (phụ lục 2.1 và 2.2)
+ Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu (phụ lục số 3)
* Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu thứ cấp dựa theo báo cáo của BHXH /Sỡ Y tế tinh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 -2013:
+ Tình hình tham gia BHYT theo nhóm đối tượng năm 2009 - 2013 +
Tỷ lệ bao phủ BHYT theo huyện năm 2009 - 2013 + Số cơ sở ký hợp
Trang 37đồng KCB BHYT năm 2009 - 2013 + Số cơ sở thanh toán chi phí
BHYT theo định suất năm 2010-2013 + Chi phí KCB ban đầu theo
tuyến năm 2009 - 2013 + Thu chi bình quân của các nhóm đối tượng năm 2009 - 2013 + Cân đối thu chi quỳ BHYT năm 2009 - 2013
+ Báo cáo tình hình thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc của Sở Y tế
+ Số liệu định lượng: Được tính toán theo công thức bàng phần mềm Excel
- Số liệu định định tính: Phòng vấn sâu và thảo luận nhóm có trọng tâm + Thảoluận nhóm với 8 cán bộ công chức viên chức đang công tác tại
Sở y tế tỉnh Vĩnh Phúc Trước khi tiến hành thảo luận nhóm, nhóm nghiên cứu đãxây dựng các câu hòi thảo luận Khi thảo luận, bố trí chỗ ngồi theo hình chừ u, họcviên trực tiếp là trưởng nhóm hướng dẫn tháo luận, biên bán tháo luận nhóm đượcthư ký ghi chép đầy đủ Tương tự như vậy, áp dụng phương pháp thảo luận nhómvới 7 lãnh đạo đơn vị y tế trực thuộc sở y tế tinh
+ Phỏng vấn sâu: Tiến hành 3 cuộc phỏng vấn sâu với 1 lãnh đạo BHXH tỉnh,
1 lãnh đạo Sỡ y tế và 1 giám đốc bệnh viện Trước khi phong vấn, nhóm nghiêncứu xây dựng câu hòi phỏng vấn về bất cập, rào cản khi thực hiện BHYT và đềxuất giải pháp Các cuộc phỏng vấn được ghi chcp và xin phcp ghi âm Sau đó kếtquả phỏng vấn được giải băng và ghi chép lại dưới dạng trích dẫn hoặc diễn giải
2.2.4 Chỉ số và biến so nghiên cứu
* Mục tiêu 1
+ Người tham gia BHYT: Tống số dân, số người tham gia BHYT, tỷ lệ % các
nhóm đối tượng tham gia BHYT, tỷ lệ % thẻ BHYT, tỷ lệ % tăng tnrởng so theBHYT năm sau so với năm trước
+ Cơ sở y tế ký hợp đồng KCB BHYT: số cơ sở KCB nhà nước, sổ cơ sởKCB tư nhân, tý lệ % cơ sở nhà nước ký hợp đồng KCB BHYT, tý lệ % cơ sở y tế
tư nhân ký hợp đồng KCB BHYT
Trang 38+ Chi phí KCB BHYT theo tuyến: số lượt khám, chi phí KCB chung, số lượtkhám, chi phí KCB nội trú theo tuyến, số lượt khám, chi phí KCB ngoại trú theotuyến.
+ Cân đối quỹ BHYT: Mức đóng và mức hường BHYT của nhóm người laođộng và người sử dụng lao động, mức đóng và mức hưởng BHYT của nhómBHXH đóng, mức đóng và mức hưởng BHYT của nhóm người nghèo, DTTS, mứcđóng và mức hường BHYT của nhóm trẻ em dưới 6 tuổi, mức đóng và mức hướngBHYT của nhóm học sinh sinh viên, mức đóng và mức hưởng BHYT của nhóm tựnguyện
+ Phân tích mức đóng và mức hưởng BHYT giai đoạn 2009-2013: Tỷ lệ %tốc độ tăng trưởng mức đóng và mức hưởng BHYT chung và của từng nhóm đốitượng tham gia BHYT năm sau so với năm trước, tý lệ % tốc độ tăng trưởng bìnhquân của mức đóng và mức hưởng BHYT
* Mục tiêu 2
- Dự báo mức đóng và mức hưởng của 6 nhỏm đổi tượng (NLĐ, BHXH, ngườinghèo DTTS, trẻ cm dưới 6 tuồi, HSSV, tự nguyện) đến năm 2020
- Dự báo số lượt khám ngoại trú, nội trú, KCB chung
- Dự báo chi phí khám ngoại trú, nội trú, KCB chung
2.2.5 Phương pháp xử lý so liệu
Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được quản lý, xử lý và phân tích trênmicrosoft excel 2010 Các bảng biểu được sử dụng để mô tả các số liệu, cácphương pháp dự báo được sử dụng đc dự báo mức đóng, mức hưởng và cân đốiđóng hưởng BHYT đến năm 2020 so với kỳ gốc 2013
Các số liệu định tính được xử lý theo phương pháp định tính: Giải băng, biênbản thào luận nhóm sau đó tồng hợp theo từng nội dung của nghiên cứu, phântích theo chủ đề
2.2.6 Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được sự đồng ý và ủng hộ của Sớ Y tế, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả của nghiên cứu không
Trang 39gây ra những tác động nào cho địa bàn nghiên cứu,
mà chỉ cung cấp những cơ sở dự báo đế từ đó các bên liên quan có thề tham khảo để có những chính sách phù hợp.
Trang 40KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1 Mức đóng, mức hưởng BHYT tỉnh Vĩnh Phúc từ 2009 - 2013
n Không có BHYT ■ Có BHYT
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bao phủ BHYT năm 2013 tại tỉnh Vĩnh Phúc
Ket quả bảng 3.1 và biều đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ bao phù năm 2013 là 63,8%, năm 2009 là 50,7% Tỷ lệ tăng trưởng năm 2011 là cao nhất (12,4%) và thấp nhất là năm 2012 (2,2 %)
Bang 3.ỉ Tỷ lệ bao phủ bảo hiếm y tế tinh Vĩnh Phúc năm 2009 - 2013
2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số dân (người) 1.000.356 1.008.337 1.014.598 1.021.000 1.032.191
Số thẻ BHYT 507.490 548.211 616.110 629.452 658.150
Tỷ lệ có thẻ BHYT (%)
Tỷ lệ tăng trưởng năm sau so với năm trước (%)