Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
538,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trìnhtoánhọc phô thông, Hệphươngtrình phần nội dung quan trọng, thường xuyên gặp đề thi họcsinh giỏi cấp đề thi đại học trước ma trận đề thi THPT quốc gia năm 2015 có nội dung Hệphươngtrình sách giáo khoa (đặc biệt chương trình sách giáo khoa bản) đưa lượng tập ít, đơn giản so với yêu cầu phải giảitoán đỏi hỏi cấp độ tư vận dụng cao đề thi họcsinh giỏi cấp, đề thi đại học trước đến Với mong muốn cung cấp chohọcsinh số kỹ thuật xử lý hệphươngtrình cách nhìn nhận, quan sát dấu hiệu để quy “lạ” quen, đặc biệt tạochohọcsinhniềmđammê – sángtạohọctoán Vì chọn đề tài “Thế biến – kỷtạoniềmđammêsángtạochohọcsinh thông qua toángiảihệphương trình” để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu khó khăn thuận lợi họcsinh tiếp cận toánhệphươngtrình từ đề xuất biện pháp giúp em nhìn nhận định hướng, dấu hiệu tiếp cận cách giảitoán Phát triển tư khái quát hóa, tương tự hóa, lật ngược vấn đề, quy lạ quen, tư sángtạohọc sinh… III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Họcsinh khối 10 THPT - Đội tuyển HSG khối 11 THPT - Họcsinh khối 12 THPT ôn thi vào trường Đại học - Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Thời gian 15/9/2015 Nội dung công việc Sản phẩn đến Chọn đề tài, Viết đế cương Bản đề cương chi tiết -1- 15/10/2015 nghiên cứu - Khảo sát thực trạng, tổng - Số liệu khảo sát 15/10/2015 đến hợp số liệu thực tế xử lý - Nghiên cứu tài liệu - Tập hợp tài liệu 5/11/ 2015 - Trao đổi đồng nghiệp, đề xuất biện 5/11/2015 đến pháp, sáng kiến 15/3/2016 - Áp dụng thử nghiệm - Viết báo cáo 15/3/2016 15/5/ 2016 đến - Hoàn thiện báo cáo - Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp - Kết thử nghiệm - Bản nháp báo cáo - Báo cáo thức V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tìm kiếm tài liệu tham khảo từ nguồn khác liên quan đến hệphươngtrìnhphương pháp dạy học môn toánsáng kiến kinh nghiệm giáo viên khác thuộc môn Toán THPT - Trao đổi với đồng nghiệp để đề xuất biện pháp thực - Giảng dạy tiết tập toán lớp 10B2 Ôn thi HSG cho đội tuyển Ôn thi kỳ thi THPT Quốc gia lớp 12A2 trường THPT làm việc để thu thập thông tin thực tế B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Trường THPT nơi công tác trường năm xã bãi ngang việc học tập phấn đấu em họcsinh chưa thực quan tâm từ bậc học THPT kiến thức sở môn Toán em hầu hết tập trung mức độ trung bình Khi chưa áp dụng nghiên cứu đề tài để dạy họcgiải tập hệphương trình, em thường thụ động việc tiếp cận toán phụ thuộc -2- nhiều vào kiến thức giáo viên cung cấp chưa ý thức tìm tòi, sángtạotạoniềm vui, hưng phấn làm toán Điều đáng lo ngại em tham gia lớp ôn thi Đại học cao đẳng nhà trường chọn lựa từ em có học lực trung bình trở lên Trao đổi với em tác giả nhận thấy đa số em cố gắng nắm dạng hệ để phục vụ cho phần toán khác, toán mức độ tư vận dụng hay vận dụng cao em lúng túng, định hướng giải từ em gần chấp nhận buông xuôi loại hệ II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phươngtrình bậc bốn a) Phươngtrình bậc bốn dạng trùng phương: ax + bx + c = 0; (a ≠ 0) Phương pháp giải: Đặt t = x ⇒ PT : at + bt + c = b) Phươngtrình bậc bốn dạng: ( x − a ) + ( x − b ) = c Phương pháp giải: Đặt t = x − a+b , đưa phươngtrình dạng phươngtrình trùng phương ẩn t c) Phươngtrình bậc bốn dạng hồi quy: ax + bx + cx + dx + e = ; (a ≠ 0) e d với a, b, c, d, e hệ số thỏa mãn điều kiện: = ÷ a b Phương pháp giải: Kiểm tra riêng với trường hợp x = e d Xét x ≠ , phươngtrình tương đương: a x + ÷+ b x + ÷+ c = ax bx d d d 2ad ⇔ a x + ÷ + b x + ÷+ c − = ⇒ Đặt t = x + ÷ bx bx bx b -3- d) Phươngtrình bậc bốn giải đưa phươngtrình trùng phương: Phương pháp giải: Xét phương trình: f ( x) = ax + bx3 + cx + dx + e = với f '( x) = điều kiện hệ có nghiệm x = α f '''( x) = Đặt x = t + α phươngtrình đưa phươngtrình bậc trùng phương 2 dạng: at + ( 6aα + 3bα + c ) t + f (α ) = e) Phương pháp giảiphươngtrình bậc dạng tổng quát: ax + bx + cx + dx + e = Định hướng 1: Nhẩm nghiệm phân tích thành nhân tử Định hướng 2: Kiểm tra điều kiện phươngtrình hồi quy Định hướng 3: Kiểm tra điều kiện đưa phươngtrình trùng phương Định hướng 4: Thêm bớt nhóm dạng hiệu hai bình phương Định hướng 5: Sử dụng phương pháp hệ số bất định: 2 Phân tích: ax + bx + cx + dx + e = ⇔ ( Ax + Bx + C ) ( Dx + Ex + F ) = Bằng phương pháp hệ số bất định, nhẩm nghiệm nguyên hệ để tìm A, B, C, D, E, F Phươngtrình bậc cao n n−1 + + a x + a = Xét phươngtrình : an x + an−1x n∈ N,n ≥ Nếu ta nhẩm nghiệm phươngtrình x0 Thì ta phân tích: ( x − x0 ) P ( x ) = với P ( x ) đa thức: -4- ( 1) với Để tính hệ số đa thức P ( x ) ta lập bảng sau: an an−1 a1 a0 b1 x0 an bn−1 Ta có : bn−1 = an x0 + an−1 bn−2 = bn −1 x0 + an−2 b1 = b2 x0 + a1 b1 x0 + a0 = n −1 n −2 Khi ta có ( 1) ⇔ ( x − x0 ) ( an x + bn−1 x + + b2 x + b1 ) = Chú ý: Một số cách nhẩm nghiệm Nếu an + an−1 + + a1 + a0 = phươngtrình có nghiệm x = Nếu an − an−1 + + ( −1) an−k + + ( −1) k n −1 a1 + ( −1) a0 = phươngtrình có n nghiệm x = −1 Nghiệm nguyên phươngtrình có ước a0 ; Nghiệm hữu tỉ x= p phươngtrình có p ước hệ số a0 q ước hệ số an q Các hệphươngtrình a) Hệphươngtrình có phươngtrìnhphươngtrình bậc -5- ax + by + c = Hệ có dạng : F ( x; y ) = (1) ⇒ Phương pháp giải : Rút ẩn (2) từ phươngtrình (1) vào phươngtrình (2) b) Hệphươngtrình đối xứng kiểu F ( x; y ) = Hệ có dạng : với F ( x; y ); G ( x; y ) biểu thức đối xứng với G ( x ; y ) = hai ẩn x, y S = x + y ⇒ Phương pháp giải : Đặt với điều kiện S ≥ P , giải tìm S, P P = xy x, y hai nghiệm phươngtrình bậc hai : X − SX + P = F ( x; y ) = c) Hệ đối xứng kiểu 2: Hệ có dạng : với F ( x; y ) = G ( y; x) G ( x ; y ) = ⇒ Phương pháp giải : Trừ vế theo vế phươngtrìnhhệ ta phươngtrình có nhân tử chung ( x − y ) đánh giá x = y d) Hệphươngtrình có yếu tố đẳng cấp + Hệphươngtrình có phươngtrình đẳng cấp F ( x; y ) = Hệ có dạng : với F ( x; y ) = phươngtrình đẳng cấp ⇒ G ( x ; y ) = Phương pháp giải : Giảiphươngtrình đẳng cấp tìm x theo y vào phươngtrình lại + Hệphươngtrình đẳng cấp tổng quát : -6- A ( x; y ) = B ( x; y ) Hệ có dạng : với A ( x; y ) ; B ( x; y ) ; F ( x; y ) ; G ( x; y ) F x ; y = G x ; y ) ( ) ( biểu thức đẳng cấp với hai ẩn x,y ⇒ Phương pháp giải : Nâng lũy thừa phươngtrìnhhệ với số mũ thích hợp tiến hành nhân vế theo vế nhân chéo vế phươngtrình để đưa hệ có phươngtrình đẳng cấp III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trong năm gần toánhệphươngtrình thường xuyên xuất đề thi họcsinh giỏi cấp, đề thi đại học ma trận đề thi THPT quốc gia năm 2015 Các toán yêu cầu mức độ tư vận dụng cấp độ cao không toánhệphươngtrình Điều làm chohọcsinh gặp nhiều khó khăn chohọc sinh, đặc biệt tinh thần học tập, tính tư – sángtạohọcsinhtoángiảihệ ngày có dấu hiệu xuống Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, phần muốn nêu lên quan điểm dạy họcsinh cách nghiên cứu, tìm tòi xu hướng phát triển toánhệphươngtrình từ hệphươngtrình (đã nêu mục IV) để qua em nắm dấu hiệu, hình thành kỹ thuật giảihệphươngtrình mức độ vận dụng cao tạo nên hứng thú học tập chohọcsinh x3 − y + x + y + = (1) Ví dụ: Giảihệphươngtrình : 2 x + y + x − y + = (2) Giải : Lấy phươngtrình (1) cộng với phươngtrình (2) vế theo vế ta có : x + 3x + x + − y + y − y = ⇔ ( x + 1) + ( x + 1) = ( y − 1) + ( y − 1) -7- (*) Xét hàm số : f (t ) = t + t Ta có f '(t ) = 3t + > , ∀t ∈ R ⇒ f (t ) hàm đồng biến R, (*) ⇔ f ( x + 1) = f ( y − 1) ⇔ x + = y − ⇔ x = y − (3) Thay (3) vào (2) ta có : ( y − ) + y + ( y − ) − y + = − 13 y = ⇔ 3y2 − y − = ⇔ + 13 y = Với y = − 13 −4 − 13 , ta có x = 3 Với y = + 13 −4 + 13 , ta có x = 3 −4 − 13 −4 + 13 x = x = 3 ; Vậy hệphươngtrình có (2) nghiệm : y = − 13 y = + 13 3 Chú ý : Với họcsinh khối 10, khối 11 chưa họcphương pháp hàm số ta giảiphươngtrình (*) sau : (*) ⇔ ( x + 1) − ( y − 1) + ( x − y + ) = ⇔ ( x − y + 2) ( ( x + 1) ) + ( x + 1) ( y − 1) + ( y − 1) + = ⇔ x − y + = ⇔ x = y − 2 (3) Trong lời giảitoán điểm mấu chốt toán phải thấy mối liên hệ hai phươngtrìnhhệ đặc biệt đại lượng phươngtrình có dấu hiệu đẳng thức ( a + b ) ( a − b ) để cộng vế -8- theo vế phương trình, nhóm đẳng thức từ tìm lời giải Để giúp họcsinh thấy điều ta có hướng khai thác sau : Tập chohọcsinh làm quen với kỷ biến để sángtạotoán từ hệphươngtrìnhgiải Trong trình dạy họchệphương trình, thường xuyên hướng dẫn họcsinh cách tạohệphươngtrình từ hệphươngtrìnhgiảiphương pháp biến Với cách làm nhận thấy tạo hứng thú chohọc sinh, em thay sángtạotoán thách đố giải sôi Không thế, trình giúp em rèn luyện cách nhìn nhận chất dấu hiệu phương pháp giảihệphươngtrình đặc biệt phương pháp đặt ẩn phụ Quy trình xây dựng hệphươngtrìnhkỷ biến : Bước : Chọn hệphươngtrìnhgiải (hệ bản) Bước : Chọn biến để thực phép biến (Lưu ý : Biến chọn để biến phải tạohệgiải với nghiệm phươngtrình bước 1) Bước : Tiến hành biến đổi, thu gọn để tạohệphươngtrình x + y x + = − ( ) Bàitoán 1.1 : Giảihệphươngtrình : x2 + y = − Giải : -9- 5 x + y x + = − y = − − x2 ( ) y = − − x 4⇔ ⇔ Ta có : x x + y = − x + x + = x ( x + 1) = 4 x = − y = − ⇔ x = y = − x = − x = Vậy hệ có hai nghiệm : ; y = − y = − Nhận xét : Nếu với hệphươngtrìnhchohọcsinh thực phép biến x x + y biến y xy ta có hệ: 2 x + y + xy x + y + = − ( ) ( x + y ) + xy = − Thực khai triển thu gọn phươngtrìnhhệ ta có hệphươngtrình sau : x + y + x y + x y + xy = − Bàitoán 1.2 : Giảihệphươngtrình : x + y + xy (1 + x) = − (Đề thi đại học khối A năm 2008) - 10 - Giải : x + y + x y + x y + xy = − 4⇔ Ta có : x + y + xy (1 + x) = − 2 x + y + xy x + y + = − ( ) ( x + y ) + xy = − u + v u + = − ( ) u = x + y Đặt ta có hệ : (đây toán 1.1) v = xy u + v = − u = − v = − ⇔ u = v = − u = TH1 : Nếu , ta có: v = − x2 + y = y = − x2 x = ⇔ ⇔ xy = − x = y = − 25 4 16 u = − TH2 : Nếu , ta có : v = − x + y = − x = ⇔ xy = − ⇔ 3 xy = − 2 x + x − = y = − x = Vậy hệphươngtrình có hai nghiệm : 3; y = − - 11 - x = y = − 25 16 Nhận xét :- Việc giảihệ điểm mấu chốt họcsinh phải nhìn nhận đẳng thức ( x + y ) , điều định hướng chohọcsinh nhìn nhận hai phươngtrìnhhệ có chung đại lượng x + y; xy , từ đưa lời giải - Khi họcsinh làm quen nhiều với phép biến em hiểu chất dấu hiệu đẳng thức khai triển phép biến x ; x3 ; y ; y đại lượng cách tự nhiên em thử nhóm đẳng thức để xem tìm lại đại lượng từ hình thành “ phương pháp đặt ẩn phụ để giảihệphương trình” x + y = Bàitoán 1.3 : Giảihệphươngtrình : x + y − = Giải : x = −1 x + y = y = −x y =1 ⇔ ⇔ Ta có : x = x + y − = x − x − = y = −2 x = −1 x = ; Vậy hệ có hai nghiệm : y =1 y = −2 y Trong hệphươngtrình ta thực phép biến x x + ÷ x y x + x + y − = y y − ta hệphươngtrình : x + y + y − = ÷ x - 12 - Thực khai triển quy đồng mẫu số ta có hệphươngtrình sau x + xy − x + y = Bàitoán 1.4 : Giảihệphươngtrình : 2 x + 3x y − x + y = Giải : Cách : x + xy − x + y = x + y + xy − 3x = ⇔ Ta có : 2 2 2 x + 3x y − x + y = ( x + y ) + x y − x = (1) (2) Từ phươngtrình (1) ta có x + y = x ( − y ) thay vào phươngtrình (2) ta có : x = x ( y − 3) + x ( y − ) = ⇔ x ( y − y + ) = ⇔ y − 5y + = x = Với x = , kết hợp với (1) ta có y = x + y + xy − x = x = ⇔ Với y − y + = kết hợp với (1) ta có y − y + = y =1 Vậy hệphươngtrìnhcho có nghiệm : (0; 0); (1; 1) Cách 2: x = Nhận xét, x = hệ có nghiệm y = Với x ≠ ta chia hai vế phươngtrình đầu cho x chia hai vế phươngtrình thứ hai cho x2 ta hệ sau : y x x + + y−3=0 x + + y − = x y ⇔ 2 x + y + y − = x + y + y − = ÷ x x2 - 13 - u = −1 y u + v = u = x + v = ⇔ x Khi hệ trở thành Đến ta đặt u = u + v − = v = y − v = −2 u = −1 Với , ta có : v = y x + = −1 x + x + = ⇔ x (Vô nghiệm) y = y − = u = Với , ta có : v = −2 y x2 − 2x + = x = x + = ⇔ ⇔ x y = y =1 y − = −2 Vậy hệphươngtrìnhcho có nghiệm : (0; 0); (1; 1) Nhận xét : Điểm mấu chốt lời giải trước tiến hành đặt ẩn phụ ta phải thực phép chia hai vế phươngtrìnhhệ với đại lượng “ đặc biệt” thích hợp Đối với họcsinh làm quyen với phép biến dạng phân thức em nhận đại lượng “ đặc biệt” có thực phép biến quy đồng mẫu số hệ loại đại lượng “đặc biệt” thường dạng cô lập vế phương trình, dạng tích với đại lượng chung, xuất nhiều phươngtrình khai triển chuyển vế hoàn toàn Ta xét ví dụ sau : x3 ( y + 55 ) = 64 Bàitoán 1.5 : Giảihệphươngtrình : xy ( y + y + 3) = 12 + 51x Nhận xét : Trong hệphươngtrình này, theo phân tích nhận xét x hạng tử “đặc biệt” dạng tích với hạng tử lại tiến hành thử chia hai vế phươngtrìnhhệGiải : Nhận xét : x = hệ vô nghiệm - 14 - 3 = ( y + 1) + 52 x3 ( y + 55 ) = 64 x ÷ ⇔ Với x ≠ , Ta có : xy y + y + = 12 + 51 x ( ) y + = + 52 ) ( x u = 3v + 52 u = x Đặt , hệ trở thành v = 3u + 52 v = y + ( u − v ) ( u + uv + v + 3) = u = v u = ⇔ ⇔ ⇔ u − 3u − 52 = v = u = 3v + 52 4 u = x = =4 ⇔ Với , ta có x v = y + = y = x = Vậy hệ có nghiệm day y = Như hệphươngtrìnhgiảiphương pháp đặt ẩn phụ thường có nguồn gốc từ hệphươngtrình kết hợp với phương pháp biến Do tùy theo biến để có dấu hiệu định hướng nhận dạng phương pháp đặt ẩn phụ Các dấu hiệu là: - Các dấu hiệu đẳng thức: Các dấu hiệu nguồn gốc phép biến chẳng hạn biến x f ( x) x biến thành f ( x) khai triển thu gọn sót lại dấu hiệu đẳng thức để nhóm lại đặt ẩn phụ - Hệ có chứa thức, phép đổi biến có chứa căn: ⇒ xem xét việc đặt ẩn phụ bẳng thức - Một số hệ trước tiến hành đặt ẩn phụ thường phải tiến hành chia vế phươngtrìnhhệcho đại lượng phù hợp Nguyên nhân phép biến ban đầu sử dụng biến có chứa phân thức Thực phép biến kết hợp với phép biến đổi đại số - 15 - Ngoài việc thực phép biến,trình hướng dẫn họcsinhsángtạohệphương trình, ta hướng dẫn cac em kết hợp với phép biến đổi đại số khác phép cộng đại số, phép nhân… x + y = Chẳng hạn, từ hệphươngtrình , thực phép biến x x + y − = y x + ÷ y y − , quy đồng rút gọn ta hệ : x x + xy − x + y = 2 x + 3x y − x + y = (1) (2) Tiếp tục rút x phươngtrình (1) vào phươngtrình (2) ta có hệphươngtrình sau : Bàitoán 2.1 : Giảihệphươngtrình : x + xy − x + y = 2 x + 3x y + xy + y − 15 x + y = (1) (2) Nhận xét : Để giảihệphươngtrình này, trước hết họcsinh phải nhìn nhận phươngtrình (1) phươngtrình (2) có phận chung xy − 3x + y để từ định hướng đại lượng tiến hành thực phép cộng đại số để triệt tiêu đại lượng phươngtrình (2) Giải : x + xy − x + y = Ta có : 2 x + 3x y + xy + y − 15 x + y = x + xy − 3x + y = ⇔ 2 x + 3x y − x + y = x = Nhận xét, x = hệ có nghiệm y = Với x ≠ ta chia hai vế phươngtrình đầu cho x chia hai vế phươngtrình thứ hai cho x2 ta hệ sau : - 16 - y x x + + y−3=0 x + + y − = x y ⇔ 2 y y x2 + + y − = x + ÷ + y − = x x u = −1 y u + v = u = x + v = ⇔ x Khi hệ trở thành Đến ta đặt u = u + v − = v = y − v = −2 y u = −1 x + = −1 x + x + = ⇔ x Với , ta có : (Vô nghiệm) v = y = y − = y x2 − 2x + = x = u = x + = ⇔ ⇔ x Với , ta có : y = v = −2 y =1 y − = −2 Vậy hệphươngtrìnhcho có nghiệm : (0; 0); (1; 1) x2 y2 + = (1) 2 ( x + 1) Bàitoán 2.2 : Giảihệphươngtrình sau : ( y + ) 8 x + y + 3xy + = (2) Giải: Đk: x ≠ 1; y ≠ ( *) Với ĐK (*) ta có: x y + ÷ ( I ) ⇔ y + ÷ x +1 4( x + 1)( y + 2) = xy 2 x y 2 + ÷ =8 =8 y + ÷ x + ⇔ x y =4 y + x +1 - 17 - (I) Đặt x y = a; =b y+2 x +1 Ta có hệphươngtrình trở thành: ( a + b ) = 16 a + b2 = ⇔ ab = ab = a + b = a = ab = b = ⇔ ⇔ a + b = −4 a = −2 ab = b = −2 x −8 =2 x= a = x − y = y+2 ⇔ ⇔ (tm) * Với ta có: b = 2 x − y = − − 10 y y = =2 x + x y + = −2 x + y = −4 a = −2 x = ⇔ ⇔ * Với ta có: (Loại) b = − 2 x + y = − y = − y = −2 x + −8 −10 Vậy nghiệm hệphươngtrình là: ; ÷ 3 Nhận xét: Qua ví dụ ta làm chohọcsinh thấy trìnhtạohệphươngtrìnhphương pháp thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp nhân vế theo vế…Từ hình thành cho em thói quen quan sát mối liên hệ “đại lượng chung” hai phươngtrình để định hướng phương pháp kết hợp hai phươngtrình với để giảihệ từ hình thành kỹ thuật sử dụng “phương pháp thế”, kỹ thuật sử dụng “cộng, trừ, nhân theo vế phươngtrình hệ” - 18 - IV CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Thực phạm vi số buổi chữa tập, buổi học thêm Thầy giáo đưa số ví dụ cách thức xây dựng toán từ toán bản, sau hướng dẫn họcsinh tìm tòi để phát dấu hiệu đặc trưng để tìm lời giải - Thực tương tự buổi ôn thi THPT quốc gia chuyên đề hệphươngtrình - Thực chủ yếu buổi ôn thi họcsinh giỏi chuyên đề hệphươngtrình - Thực giao nhiệm vụ chohọcsinh tự nghiên cứu toán mới, đúc rút kinh nghiệm dấu hiệu đặc trưng để định hướng giảihệphươngtrình với hướng dẫn, kiểm tra Thầy giáo V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Sau áp dụng biện pháp đề tài cho thấy biện pháp tạo được hứng thú chohọc sinh, em thay sángtạotoán thách đố giải sôi Có nhiều em xây dựng toán hay lạ Không thế, trình giúp em rèn luyện cách nhìn nhận chất dấu hiệu phương pháp giảihệphươngtrình - Qua khảo sát cho thấy, lớp 10 12: 80% họcsinh định hướng phương pháp giải đứng trước hệphươngtrình tương tự đề tài giáo viên đưa toán đề thi thử kỳ thi THPT quốc gia trường có khoảng 30% họcsinhgiải với thời gian hợp lý lớp Như đề tài “Thế biến – kỷtạoniềmđammêsángtạochohọcsinh thông qua toángiảihệphương trình” có tác dụng thực tiễn lớn giảng dạy giáo viên trìnhhọc tập họcsinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - 19 - - Trong đề tài, cung cấp cách có hệ thống logic quy trìnhsángtạotoánhệphươngtrình từ hệphươngtrình Việc họcsinh luyện tập quy quy trình bổ ích em nắm nguồn gốc để tạohệphươngtrình tổng quát, từ em tìm dấu hiệu chất hệphươngtrình nhằm tìm định hướng, thực lời giải - Việc họcsinh thực sángtạohệphươngtrình làm tăng hứng thú cho em, kích thích em tự tin, rèn luyện tư sáng tạo, tư tổng quát hóa, đặc biệt hóa Góp phần nâng cao chất lượng dạy họctoán nói chung - Sáng kiến kinh nghiệm làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học môn Toán trường THPT; cho em họcsinhhọc khối 10 THPT em họcsinh khối 12 THPT ôn thi kỳ thi THPT quốc gia II KIẾN NGHỊ - Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, cần phải chắn họcsinh nắm phương pháp giải dạng hệ - Đề tài phát triển thêm phần phươngtrình để trở thành tài liệu cho giáo viên giảng dạy môn Toán trường THPT Bản sáng kiến chuẩn bị nghiêm túc song không tránh khỏi sai sót Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bổ sung quý giám khảo, quý thầy cô bạn đọc để đề tài ngày hoàn thiện - 20 - ... hướng dẫn học sinh cách tạo hệ phương trình từ hệ phương trình giải phương pháp biến Với cách làm nhận thấy tạo hứng thú cho học sinh, em thay sáng tạo toán thách đố giải sôi Không thế, trình giúp... từ tìm lời giải Để giúp học sinh thấy điều ta có hướng khai thác sau : Tập cho học sinh làm quen với kỷ biến để sáng tạo toán từ hệ phương trình giải Trong trình dạy học hệ phương trình, thường... Các toán yêu cầu mức độ tư vận dụng cấp độ cao không toán hệ phương trình Điều làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn cho học sinh, đặc biệt tinh thần học tập, tính tư – sáng tạo học sinh toán giải