LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là việc làm rất quan trọng và cần thiết, nóảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ từlứa tuổi m
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI B1
Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA AN
Người thực hiện: Hoàng Thị Mến Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga An SKKN lĩnh vực: Chuyên môn
THANH HÓA, NĂM 2017
0
Trang 2MỤC LỤC
B NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn
2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong các chủ đề GD 5
3 Tạo môi trường giáo dục dạy trẻ kĩ năng sống 7
4 Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ vào các
5 Giáo dục kĩ năng sống thông qua ngày hội, ngày lễ và các hoạt động tập
thể vui tươi, lành mạnh trong trường, lớp 11
Danh mục các đề tài sáng kiến đã được hội đồng đánh giá xếp loại 21
2
Trang 3A MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là việc làm rất quan trọng và cần thiết, nóảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ từlứa tuổi mầm non cho đến lứa tuổi học đường.[1]
Trong quá trình phát triển nhân cách, nếu các kỹ năng sống sớm được hìnhthành và phát triển thì con người sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bềnvững, có khả năng phòng ngừa, ứng phó với các tình huống, nguy cơ và biết tựkhẳng định mình trong cuộc sống
Trẻ mầm non đang trong giai đoạn học tập, tiếp thu, lĩnh hội những giá trịsống để phát triển nhân cách Trí nhớ của trẻ mầm non trong giai đoạn này làtrực quan hình tượng Sở dĩ trẻ nhớ được là do trẻ đã được trải nghiệm, đượcnhìn thấy Chính vì vậy, giáo viên nói riêng và người lớn nói chung luôn phảigương mẫu, dạy cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi nhằm hình thành cho trẻ những kỹnăng sống ban đầu.[2]
Với ý nghĩa và tầm quan trong đó Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành chỉthị số 40/ 2008/CT- BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”[3] trong đó có nội
dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Mặc dù đã được triển khai và đưacác nội dung này vào thực hiện từ năm học 2010 – 2011 đây là năm đầu tiênngành học mầm non chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Trải qua những năm thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Bảnthân tôi nhận thấy đây là nội dung hết sức quan trọng và cần thiết Giáo dục kỹnăng sống cho trẻ đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách.Việc làm quen với các hoạt động về kỹ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình,làm việc theo nhóm, giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống sẽ giúp trẻ
tự tin, chủ động và biết xử lý mọi tình huống trong cuộc sống và điều quan trọnghơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo biết phát huy thế mạnh củamình Giáo dục trẻ tự tin khẳng định bản thân, rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lývới các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạttheo nhóm, rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chốngtai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹnăng ứng xử văn hóa, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xãhội [4]
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vấn đề này vẫn chưa được chú trọng tại cáctrường mầm non Nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức rõ về việc dạy kỹnăng sống cho trẻ Vì thế, có rất nhiều trẻ thiếu kỹ năng sống: Trẻ sống thụđộng, không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tựchăm sóc, tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, luôn tìm kiếm sự giúp đỡ củangười lớn…
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B1 ở trường mầm non Nga An” nhằm góp phần giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ
1
Trang 4II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lĩnh vực giáo dục kỹ năng sống nhằm tìm ra những biện pháp hiệu quả nhất giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi lớp B1 tại trường mầm non Nga An
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu mọi thôngtin có liên quan đến đề tài để nắm chắc kiến thức cơ bản nhằm giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
- Phương pháp thực hành trải nghiệm tại nhóm lớp
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
B NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết nhu cầu học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác, học để làm người đang là một trong những vấn đề then chốt của giáo dục hiện nay [5] Xu hướng giáo dục thế giới đang quan tâm đến việc trang
bị cho thế hệ trẻ kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử hiệu quả trước những nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày để trẻ tự biết bảo vệ mình, biết giải quyết các vấn đề xã hội Đồng thời hướng đến một môi trường giáo dục hài hòa, thân thiện cho trẻ trên cơ sở các giá trị cuộc sống.[6]
Đối với trẻ mầm non, là “Điểm khởi đầu” của quá trình hình thành nhân
cách con người thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là quan trọng và rất cầnthiết Bởi trẻ đang chập chững bước những bước đi đầu tiên vào đời, đang từng
bước “Học làm người” Nếu các kỹ năng sớm được hình thành thì trẻ sẽ có nhân
cách phát triển toàn diện và bền vững Có nhiều công trình khoa học đã chứng
minh rằng: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ lúc đầu đời là chìa khoá thành công cho tương lai của mỗi đứa trẻ.[7]
Nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng
tự kiểm soát, thể hiện các cảm xúc, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọngđối với kết quả học tập và cuộc sống của trẻ Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội.[8]
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, giáo dục kỹ năng sống đang là nhu cầu cấp thiết đốivới thế hệ trẻ và đối với trẻ mầm non Giáo dục kỹ năng sống nhằm tăng sức đềkháng, tăng năng lực cho trẻ hôm nay và vững bước trong tương lai Ở mỗi lứatuổi, mỗi thời kỳ, trẻ có những đặc điểm tăng trưởng và phát triển khác biệtmang tính chất phức tạp riêng của nó Quá trình tổ chức các hoạt động giáo dụckỹ năng sống cho trẻ ở lớp tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
2
Trang 5- Nga An là một xã nằm ở phái bắc của Huyện Nga Sơn với tổng diện tích
là 928,53 ha với hơn 9031 nhân khẩu Trường mầm non Nga An là trường vừamới được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ II tháng 4 năm 2017.Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ luôn tâm huyết với nghề, yêu nghề mếntrẻ
- BGH nhà trường luôn có kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục kỹ năngsống cho trẻ và chỉ đạo đến toàn bộ cán bộ, giáo viên, các nhóm lớp
- Lớp đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số 02/2010/TT- BGDĐT ngày 11/ 02/ 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Giáo viên có trình độ Đại học sư phạm mầm non, được tập huấn về giáodục kỹ năng sống cho trẻ, có đủ các tài liệu hướng dẫn về giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ Các cháu đến trường đều ngoan ngoãn ham học hỏi và thích khám phátìm hiểu thế giới xung quanh trẻ, biết nghe lời cô giáo
- Phụ huynh quan tâm đến công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ
- Phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về bậc học mầm non
Với thực trạng trên, qua việc khảo sát các kỹ năng sống đầu năm trên trẻ tại
lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi cho kết quả như sau :
* Khảo sát chất lượng trên trẻ đầu năm:
Số trẻ %
Số trẻ %
Số trẻ %
Số trẻ %
Kỹ năng giao tiếp
lịch sự lễ phép 8 26,6 7 23,3 8 26,6 7 23,3Kỹ năng phục vụ 23,3 7 23,3 9 25 7 23,3
3
Trang 6III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi được tốt thì trước tiên cô phảinắm vững phương pháp, biện pháp và cách thức tổ chức một hoạt động
Trước hết để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được tốt thì cô phải là ngườinắm vững phương pháp về lí luận diễn giải, đàm thoại, cách thức quan sát bêncạnh đó cần có lời nói diễn cảm, thuyết phục Đó là phương pháp chính giúp trẻMầm non hiểu được kỹ năng sống như thế nào cho phù hợp
Tôi phải học hỏi bạn bè nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ tôi thường xuyên học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng, xemsách báo về những vấn đề có liên quan đến ứng dụng một số kiến thức giáo dụckỹ năng sống cho trẻ Thường xuyên tự rèn luyện để có năng lực, kĩ năng vậndụng thành thạo và sáng tạo trong các hoạt động Tôi luyện tâp phương pháp nóichuẩn nói diễn cảm thu hút trẻ vào hoạt động, đưa ra những câu hỏi gợi mở đểtrẻ thích thú tìm tòi và khám phá về những điều mới lạ trong cuộc sống., thiênnhiên, xã hội Trong hoạt động tạo điều kiện cho trẻ được nhìn, được sờ mó đồvật biết các kỹ năng sông cơ bản khi gặp một hiện tượng đơn giản Vai trò củangười giáo viên đó là trở thành người hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ đượchoạt động nhưng yêu cầu trong hoạt động vẫn phải đảm bảo về nội dung nguyêntắc
4
Trang 7Khi trao đổi với trẻ về nội dung trong bài tôi phải chân thành và cởi mở đểlàm cầu nối giữa trẻ với bài học bởi trẻ vẫn chưa am hiểu về môi trường sôngxung quanh mình, tư duy vẫn còn non nớt vì thế cô là người có ảnh hưởng lớnđến trẻ.
Khi giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi cố gắng sử dụng hết ngôn từ mình có
để diễn giải cho trẻ hiểu về đặc điểm, hình dáng, công dụng của đồ vật, cây cối,hoa quả, con vật, sử dụng những đồ dùng trực quan sống động để trẻ thích thú
và yêu quý hoạt động hơn hơn
Qua việc học hỏi và nắm bắt được cách thức tổ chức một hoạt động hocnhư trên mà mỗi khi bước lên lớp tôi thấy trẻ tự tin hoạt động hơn
2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong các chủ đề giáo dục.
Để thực hiện tốt nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được tốt thì ngay
từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống phù hợp vớichủ đề giáo dục cụ thể như sau:
5
Trang 8TT Chủ đề Nội dung giáo dục
1 -Trường mầm non - Dạy trẻ các kỹ năng giao tiếp chào hỏi,
tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép vớingười lớn, tôn trọng bạn bè, vui vẻ, thânthiện, lắng nghe bạn, nêu ý kiến, chia sẻthông tin và giúp đỡ bạn khi cần thiết,cùng bạn hoàn thành công việc đơn giản,biết cách xử lí khi ngã, bỏng, đứt tay, tìmkiếm sự giúp đỡ khi cần thiết
2 - Bản thân - Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ bản thân:
Ví dụ: Tự mặc, cởi quần áo, cách sử dụngnhà vệ sinh, vệ sinh các nhân, cách ănuống, mặc trang phục phù hợp với thờitiết, sống gọn gàng, ngăn nắp Dạy trẻ cáckỹ năng biết tự bảo vệ bản thân trướcnhững tình huống nguy hiểm như: Khôngchơi đồ vật nguy hiểm, không làm một sốviệc gây nguy hiểm, không làm một sốviệc gây nguy hiểm, không chơi ở nhữngnơi mất vệ sinh, nguy hiểm, không đi theo,không nhận quà của người lạ khi chưađược người thân cho phép, biết kêu cứu vàchạy khỏi nơi nguy hiểm Nói được một sốthông tin quan trọng về bản thân: tên, tuổi,khả năng, sở thích, ứng xử phù hợp vớigiới tính của bản thân, sử dụng lời nói rõràng, mạch lạc để bày tỏ cảm xúc, nhucầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân,
tự tin trước tập thể
3 - Gia đình - Dạy trẻ kĩ năng ứng xử phù hợp với
những người gần gũi xung quanh:
+ Lễ phép với người trên, quan tâm vànhường nhịn em nhỏ, quan tâm, giúp đỡ
bố mẹ những việc vừa sức, biết quy tắc khigiao tiếp
+ Trò chuyện lễ phép, thân mật, chơi vui
vẻ với bạn, không quậy phá, làm ồn,không tự ý sử dụng, di chuyển đồ đạc củachủ nhà, nhận biết và thể hiện cảm xúc,chia sẻ, đồng cảm
4 - Nghề nghiệp - Dạy trẻ yêu thích các nghề, có mơ ước,
lựa chọn nghề trong tương lái, kỹ nănglàm việc theo nhóm, tuân thủ sự phâncông, phối hợp với bạn để hoàn thànhcông việc chung, khả năng sang tạo, diễnđạt ý tưởng, kỹ năng sử lý tình huống
5 - Phương tiện giao thông - Dạy trẻ kĩ năng tuân thủ một số phương
tiện GT:
+ Đi bộ trên vỉa hè, đi bên phải đường, đitheo tín hiệu giao thông, không chơi dướilòng đường
+ Hành vi văn hóa nơi công cộng: đi nhẹ,
6
Trang 9Khi xây dựng xong kế hoạch tôi trình lên Ban giám hiệu góp ý và phêduyệt Sau đó trong quá trình thực hiện các chủ đề tôi căn cứ vào các nội dung
đã xây dựng để khéo léo lồng ghép tích hợp vào các hoạt động giáo dục và mọilúc mọi nơi
* Kết quả: Tôi đã xây dựng được kế hoạch và chủ động hơn trong việc
thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Từ đó giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ được giáo dục thường xuyên hơn, đạt hiệu quả cao hơn
3 Tạo môi trường thân thiện nhằm giáo dục dạy trẻ kỹ năng sống cho trẻ.
Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả tốt thì việc tạo cơ hội cho trẻđược cảm nhận tiếp xúc với môi trường xung quanh, các hiện tượng sự vật là rấtcần thiết vì vậy xây dựng môi trường dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết làđiều tôi luôn chú trọng
Ngay đầu năm học, tôi đã vận động phụ huynh và trẻ cùng tham gia làm đồdùng, đồ chơi, trang trí lớp nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tòi và phục vụcho quá trình học tập của trẻ Chẳng hạn tôi vận động phụ huynh cùng tìm kiếm,sưu tầm sách báo cũ, tranh ảnh các loại để xây dựng góc thư viện Bên cạch đó,trong lớp tôi luôn tận dụng diện tích phòng học xây dựng góc thư viện, góc kểchuyện cùng bé yêu chú ý bố trí, sắp xếp các học cụ đội hình để tạo môi trườnghọc tập thoải mái cho trẻ Tạo cho trẻ có kỹ năng sống ngăn nắp gọn gàng
Những hình ảnh tôi luôn trang trí ở những nơi thuận tiện cho phụ huynh dễđọc như các bức tường, Góc tuyên truyền với phụ huynh; Bên ngoài nhóm lớp là
các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học, tự sáng tạo” bằng chính hình ảnh của cô và trẻ, đặc biệt chú ý đưa hình
ảnh đẹp của các trẻ có những hành vi tốt, văn minh để từ đó giúp trẻ tự điềuchỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữ gìn, học tập là điềukiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ
Hay để trẻ có kỹ năng, thói quen tốt trong giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ
tôi đã xây dựng góc thao tác vệ sinh với tên gọi “Bảo vệ nụ cười bé yêu” trong
đó sắp xếp các đồ dùng vệ sinh cá nhân để trẻ dễ thấy, dễ lấy khi làm vệ sinh cánhân cho mình
- Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cường đọcsách cho con trẻ nhà trường có trang bị đặt mua đóng các giá sách và đầu tư cácloại sách thư viện - Nhất là các loại truyện tranh - Tại khu vực trước sảnh đóntrả trẻ nơi dễ tập trung chú ý, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ
đề : “Thư viện trừơng mầm non”; Tủ sách gia đình của bé”; “Muốn cho bé khoẻ, bé ngoan” “Đọc sách cùng Bé” Khuyến khích giáo viên, các bậc cha mẹ
tăng cường đọc sách cho trẻ nghe Đặc biệt khuyến khích trẻ xem tranh truyện
có các hành vi đẹp để trẻ thảo luận về hành vi trong mỗi bức tranh, để duy trì, bổsung nhu cầu đọc sách của trẻ, giáo viên các nhóm lớp cũng đã vận động phụhuynh thường xuyên tặng sách cho lớp để trang bị thêm góc thư viện
(Kèm theo hình ảnh 1, 2:
Xây dựng góc vệ sinh cá nhân, góc kể chuyện cùng bé yêu)
* Kết quả:
7
Trang 10Kẻ vẽ, trang trí được 2 khẩu hiệu tuyên truyền về nội dung giáo dục kỹnăng sống cho trẻ Trang bị được 2 bảng thông tin tuyên truyền đặt ở vị trí thuậntiện để Phụ huynh quan sát Trang bị cho lớp 1 tủ sách và 15 cuốn tài liệu,truyện tranh có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
4 Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt động
Giáo dục kỹ năng sống thường không được tổ chức thành một giờ riêng biệt
mà nó được thực hiện lồng ghép tích hợp các nội dung vào các hoạt động kháctrong ngày Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường đã chỉđạo tất cả giáo viên chủ động lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục kỹ năngsống cho trẻ vào các chủ đề, các thời điểm hoạt động trong một ngày một cáchnhẹ nhàng linh hoạt sáng tạo mà không ảnh hưởng tới nội dung chính cầnchuyển tải
* Thông qua hoạt động đón - Trả trẻ.
Để trẻ có kỹ năng giao tiếp, lịch sự, lễ phép, thân thiện, gần gũi: Tôi giáodục trẻ bằng cách gần gũi, thân mật khéo léo như:
+ Đối với trẻ mới đến lớp: Cô chào Bảo Dương, Bảo Dương chào cô giáochưa nhỉ? Hôm nay Bảo Dương có áo đẹp quá Ai mua cho con? Đi học về BảoDương đã chào ông bà, bố mẹ chưa con? Từ đó tạo cảm giác thân thiện để trẻtrả lời và giao tiếp với cô
+ Đối với trẻ cũ: Cô nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào phụ huynh và nhắc trẻcất ba lô vào nơi quy định
Ngoài ra tôi cho tre xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về các mối quan hệtrong xã hội, trong đời sống hằng ngày để trẻ biết và học theo
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” tôi cho trẻ xem đoạn Video Clip mà tôi đã
chuẩn bị về các thành viên trong gia đình như: Ông bà, bố mẹ, con cái Sau đógiới thiệu cho trẻ biết tên gọi, giới tính, các mối quan hệ giữa các thành viêntrong gia đình Từ đó giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, cha mẹ, biết ơn, lễphép với người lớn và những người xung quanh
Ngoài ra tôi còn cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình, các công việccủa mỗi người để góp phần làm tăng vốn hiểu biết phong phú về các mối quanhệ trong xã hội
* Thông qua hoạt động học.
Trong thực tế thực hiện giảng dạy khi đưa nội dung giáo dục kỹ năng sốngvào một cách dễ dàng song cũng có các hoạt động khi đưa nội dung giáo dục kỹnăng sống vào sẽ có cảm giác gò bó, lủng củng Vì vậy không nhất thiết hoạtđộng nào cũng phải lồng ghép tích hợp mà phải có sự lựa chọn cả về đề tài, nộidung cũng như thời điểm nào là thích hợp Vì vậy căn cứ vào nội dung và đề tàicụ thể mà tôi tiến hành lồng ghép, tích hợp như sau:
- Thông qua hoạt động khám phá khoa học:
Ví dụ: Khi dạy trẻ tìm hiểu: “Một số hiện tượng thời tiết theo mùa”
Sau cung cấp những kiến thức cơ bản cho trẻ về hiện tượng thời tiết cácmùa trong năm tôi khéo léo lồng ghép giáo dục trẻ kỹ năng mặc quần áo phùhợp với thời tiết, kỹ năng biết tự bảo vệ sức khỏe trong ăn uống phù hợp theo
8
Trang 11mùa Đồng thời phát triển kỹ năng giao tiếp, chú ý lắng nghe, trình bày ý kiến.Thông qua hệ thống câu hỏi đàm thoại.
Mùa hè các con có mặc áo ấm được không? Vì sao? Còn mùa đông? Phảimặc như thế nào để khỏi lạnh nhỉ? Các con thường được bố mẹ cho đi tắm biểnvào mùa nào? Mùa hè thường ăn gì cho mát?
Hoặc qua hoạt động “Gia đình bạn, gia đình tôi” cho trẻ chia sẻ những
thông tin về gia đình, kể về các thành viên trong gia đình, những việc mà trẻthường làm ở nhà, qua đó giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp, thân thiện với bạn, lắngnghe bạn nói, chờ đến lượt, nói rõ ràng để bạn hiểu và chơi cùng bạn
Hoạt động “Trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể” Chủ đề “Bản thân”
Để rèn luyện kỹ năng chăm sóc bản thân Sau khi tìm hiểu về các bộ phận cuả
cơ thể tôi đã khéo léo hỏi trẻ: Để có một cơ thể khỏe mạnh phát triển cân đối hàihòa thì các con phải làm gì? Khi trẻ trả lời xong tôi nhận xét chung để có một cơthể khỏe mạnh ngoài việc phải tập luyện thể dục thể thao, ăn uống hợp lý cáccon phải biết dữ gìn vệ sinh sạch sẽ như: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khingủ dây và sau khi ăn xong, biết đánh răng, rửa mặt, biết mặc quần áo phù hợpvới thời tiết Để củng cố kiến thức cũng như các kỹ năng chăm sóc bản thân tôi
tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Hãy giúp tôi chọn đồ dùng” Để chơi được trò
chơi này yêu cầu trẻ phải chọn đúng đồ dùng cho từng bộ phận của cơ thể củabạn trai, bạn gái
Ví dụ: Cô chuẩn bị một số đồ dùng như: mũ, kính, bàn chải đánh răng,
khăn mặt, cốc uống nước, quần áo, váy, dép Hình ảnh bạn trai, bạn gái sau đóchia lớp thành 2 đội yêu cầu mỗi đội phải chọn đồ dùng phù hợp cho mỗi bứctranh (Sau đó hỏi trẻ vì sao phải chọn những đồ dùng đó, nó có tác dụng gì?) Từ
đó giúp trẻ nắm chắc và củng cố lại những kiến thức đã học và những kỹ năngchăm sóc bản thân Cũng thông qua các câu hỏi đàm thoại tôi lồng giáo dục kỹnăng giao tiếp tự tin cho trẻ: Khi trả lời phải đứng thẳng, mắt nhìn thẳng vào cô,nói to, rõ ràng Ngoài ra để rèn kỹ năng tuân thủ quy tắc giờ học tôi dạy trẻmuốn nói, muốn phát biểu phải giơ tay, chờ đến lượt khi cô mời mới được nói,không nói leo, tập trung chú ý nghe cô giảng bài Chính vì thế trẻ lớp tôi học rấtngoan, trong hoạt động học biết chú ý lắng nghe, tuân thủ theo sự hướng dẫncủa cô và đặc biệt rất tự tin khi trả lời câu hỏi cô đưa ra và đặc biệt biết tự chămsóc bản thân, sử dụng đồ dùng đúng cách, cất đồ đúng nơi quy định
* Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học:
- Đề tài: “Những nghệ sỹ của rừng xanh”
Cho trẻ nghe chuyện, trả lời câu hỏi đàm thoại, giáo dục trẻ kỹ năng làmviệc theo nhóm, lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng, hợp tác với bạn bè
để hoàn thành nhiệm vụ
Hay qua chuyện “Chú dê đen” giáo dục trẻ kỹ năng mạnh dạn, tự tin, biết
xử lý tình huống, tự bảo vệ bản thân trước tình huống nguy hiểm
Ngoài ra tôi thường xuyên cho trẻ nghe các câu chuyện cổ tích có nội dunggiáo dục đạo đức cho trẻ như: Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn”; “Ba cô tiên”
“Cô bé quàng khăn đỏ” Từ đó giáo dục trẻ biết thiện - Dạy, biết yêu thươngbạn bè, yêu thương con người Đồng thời tạo hứng thú cho trẻ qua các truyệntranh, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ
9
Trang 12Khi kể chuyện “Tích Chu”, cô giáo đặt ra những câu hỏi gợi mở như: Nếu
con là bạn Tích Chu khi bà bị ốm, con sẽ làm gì? Gợi mở để trẻ có thể sáng tạo
ra cốt chuyện có hậu hơn như khi bà bị ốm Tích Chu biết cách chăm sóc bà Hay
với câu chuyện: “Gấu con bị đau răng” Thông qua câu chuyện nhằm giáo dục
trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh răng miệng không được cho tay bẩn dụi vào mũi,mắt, kẻo làm mắt đau Đồng thời giáo dục trẻ biết đánh răng, rửa mặt, rửa taychân khi đi vệ sinh và khi bẩn Để giữ gìn sức khỏe tránh lây nhiễm các bệnh vềđường hô hấp, đau mắt, tay chân miệng
- Thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ:
+ Với bài thơ: “Giữa vòng gió thơm” giáo dục trẻ biết quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình, đặc biệt khi bị ốm đau Hoặc qua bài thơ “Làmanh”, giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
(Kèm theo hình ảnh 3 trẻ đang đọc thơ)
- Thông qua hoạt động nghệ thuật như: Vẽ tranh, ca hát, nhảy múa Kích
thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, khả năng tưởng tượng và sang tạo Chẳnghạn trẻ bộc lộ tình yêu với các cô chú công nhân qua bài hát “Cháu yêu cô chúcông nhân”, yêu mến chú bộ đôi qua bài hát “Cháu thương chú bộ đội”, tưởngtượng sang tạo khi “Vẽ về miền núi” và làm việc theo nhóm khi làm các album
- Thông qua hoạt động phát triển thể chất: Giáo dục trẻ kỹ năng rèn
luyện, bảo vệ sức khỏe bản thân, mạnh dạn, tự tin, khéo léo, tham gia vào hoạtđộng “Bò qua chướng ngại vật, bò thấp chui qua cổng, đi trên ghế băng, đầu độitúi cát, nhảy tách, khép chân, chuyền bóng.”
* Thông qua hoạt động ngoài trời
- Thông qua hoạt động ngoài trời tôi đã lồng ghép dạy trẻ nhiều kỹ năngkhác nhau
Ví dụ: Qua việc trò chuyện quan sát Đu quay Trẻ nhận biết được một số
nguyên nhân gây ngã, gây tai nạn và biết cách phòng tránh nguy cơ gây ngã.Các kỹ năng tôi dạy trẻ đó là:
+ Kỹ năng giao tiếp: Trẻ biết lắng nghe cô, bạn, nêu ý kiến, chia sẻ thôngtin
+ Kỹ năng xử lý tình huống: Khi ngồi trên đu quay chẳng may bị ngã trẻcần làm gì? (Nằm yên, chờ Đu quay dừng hẳn mới ngồi dậy để tránh Đu quayđập vào đầu, bạn khác chạy đi báo với cô)
+ Kỹ năng ra quyết định: Làm gì hay không làm gì để phòng tránh ngã?(Không quay chạy quá nhanh, không xô đẩy bạn khi ngồi trên Đu quay, nắmchắc tay cầm)
* Thông qua hoạt động góc
Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi đóng vai: Cô giáo, bố mẹ, bác sỹ, nấu ăn.chơi xây dựng: Trường mầm non, làng xóm, công viên, ngã tư đường phố, bệnhviện, doanh trại bộ đội, cửa hàng bách hóa, để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Bởi trong trò chơi, xã hội của trẻ em được hình thành một cách thú vị: Có thủlĩnh, có nhóm, có sự hợp tác giúp đỡ nhau, giải quyết xung đột, và trẻ có những
cơ hội để trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo Đây là cơ hội tốt để giáo dụckỹ năng sống cho trẻ tổ chức hoạt động, biết hợp tác để hoàn thành công việc,phát triển ngôn ngữ giao tiếp, giải quyết tình huống
10
Trang 13Ví dụ: Qua góc chơi phân vai “Người đầu bếp tài ba”, trẻ học được các kỹ
năng như: Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp giữa bếp trưởng và các thành viên khác:Biết phân chia người đi chợ, người chế biến món ăn); Kỹ năng chế biến các món
ăn (Biết lựa chọn thực phẩm, cách chế biến món ăn cho phù hợp ); Kỹ năng hợptác (Trẻ học được cách chơi trong nhóm như biết trò chuyện chia sẻ với bạn bên
cạnh) Hay thông qua các góc chơi “Bác sỹ tý hon”, “Bán hàng” “Tạo hình”[10].Tôi đều khéo léo việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ kỹ
năng giao tiếp giữa người bán hàng và người mua hàng (Trò chơi bán hàng), kỹnăng ân cần, khám bệnh chỉ dẫn cho người bênh (Trò chơi Bác sỹ) Sau khi chơixong trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
(Kèm theo hình ảnh 4: Trẻ tham gia hoạt động góc)
Không chỉ ở góc phân vai trẻ mới học được các kỹ năng sống mà ở tất cảcác góc chơi khác thì các kỹ năng của trẻ đều có thể được cũng cố và phát huy
Ví dụ: Ở góc xây dựng, trẻ có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm Mặc
dù ở mẫu giáo nhỡ nhưng trẻ ở lớp tôi đã biết tự phân vai chơi cho nhau và chơirất đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau và đã biết cùng nhau tạo nêncông trình đẹp
(Kèm theo hình ảnh 5: Trẻ chơi trò chơi xây dựng nhằm phát triển
kỹ năng hợp tác )
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong khi ăn.
Giáo dục trẻ biết làm việc vừa sức, tập trung theo nhóm kê bàn ăn, sắp xếpbát, thìa, biết ăn uống lịch sự, không nói chuyện, không khua bát, thìa, ăn hếtsuất, biết chờ đến lượt, ăn gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ, không gâytiếng ồn, biết mời trước khi ăn, biết tự dọn, cất bát, thìa, cốc đúng chỗ…hoặcbiết giúp người lớn dọn dẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong hoạt động chiều.
Giáo dục trẻ kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, sửdụng đồ dùng, dụng cụ nhà vệ sinh, cách chải tóc, đánh răng, đi vệ sinh đúng nơiquy định Bằng việc tạo tình huống có vấn đề để trẻ suy nghĩ và giải quyết qua
đó trẻ được cũng cố các kỹ năng của mình
* Kết quả: Thông qua việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các thời
điểm trong ngày đã giúp 97% số trẻ trong lớp nắm được các kỹ năng cơ bảnnhư: Kỹ năng giao tiếp, lịch sự, lễ phép, thân thiện, gần gũi với người lớn vànhững người xung quanh; Biết tự bảo vệ sức khỏe phù hợp với thời tiết; Có kỹnăng hợp tác làm việc theo nhóm; Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau; Biếtlắng nghe và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu; Biết giải quyết được một sô tìnhhuống đơn giản Biết làm được được một số công việc tự phục vụ
5 Giáo dục kĩ năng sống thông qua ngày hội, ngày lễ và các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong trường, lớp.
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hội thi
Ví dụ: Thông qua hội thi “Hội khỏe bé mầm non” rèn luyện kỹ năng tự tin
qua phần thi bài tự chọn; Rèn luyện củng cố kỹ năng khéo léo, hợp tác qua phầnthi trò chơi phát triển vận động, trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ tự tin, mạnhdạn, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ
11
Trang 14* Tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ và các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong trường, lớp.
- Tổ chức cho trẻ đến thăm nhà bạn trong chủ đề Gia đình theo từng tổ,từng nhóm để giúp trẻ phát triển cảm xúc và kỹ năng xã hội bằng cách tạo ra cácmối liên kết bạn bè tại gia đình
Tổ chức cho trẻ tham gia các ngày lễ hội lớn ở trường mầm non như:
“Ngày khai giảng”, “Ngày tết trung thu” “ Ngày tổng kết năm học” Hội thi của
bé Qua đó giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của các ngày lễ hội trong năm Đồngthời qua đó giáo dục trẻ các kỹ năng: Tự tin, kỹ năng múa, hát, đọc thơ, kểchuyện, kỹ giao tiếp…
Ví dụ: Thông qua ngày khai giảng giáo dục trẻ biết được đó là ngày đầu
tiên của một năm học mới Trẻ được múa hát, tham gia các hoạt động tập thể vuitươi, bổ ích… qua đó trẻ biết đoàn kết, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trongkhi chơi
(Kèm theo hình ảnh 6: Trẻ lớp tôi tham gia các ngày lễ hội do trường tổ chức)
Hay khi Tổ chức cho trẻ tham quan “Tượng đài liệt sỹ”; “Cung văn hóathiếu nhi”, trò chuyện, thảo luận với trẻ để rèn luyện kĩ năng giao tiếp để trẻ bày
tỏ cảm xúc yêu quý các chú bộ đội đã hy sinh vì Tổ quốc, giáo dục trẻ lòng yêuquê hương, đất nước, con người
- Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham quan vườn trường, tổ chức các buổithảo luận như: “Nói về quá trình phát triển của cây từ hạt”, nhằm giúp trẻ họcđược các kỹ năng hợp tác với bạn, kĩ năng quan sát, lắng nghe người khác nói,
tự tin trình bày ý kiến của mình
- Tổ chức hội thi “Trò chơi dân gian” giữa các lớp 4 - 5 tuổi, chơi “Ô ăn
quan”, “Đập heo”, “ Bật chụm tách chân”…qua đó rèn luyện kĩ năng hợp tác vớiđồng đội để chiến thắng, kĩ năng giao tiếp và sống tự tin, khả năng nhận thứccủa trẻ cũng được phát triển
- Tổ chức “Ngày hội bánh chưng, bánh giầy”, lồng ghép giáo dục qua câu
chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy”, kết hợp cho trẻ gói bánh chưng, bánhgiầy Hoạt động này giúp trẻ làm việc theo nhóm, phát triển kĩ năng lãnh đạo.Hay qua “Ngày hội đến trường của bé” giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, yêutrường, yêu lớp, quý mến cô giáo và các bạn…
- Tổ chức hội diễn văn nghệ mừng xuân với chủ đề “Bé hát dân ca”, thi
“Trang phục dân gian”, tổ chức các gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dângian, thi giải câu đố hay Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
- Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ qua hội thi “Vẽ những điều mơ ước cho mẹ”, tổ chức hoạt động phát triển tư duy qua hội thi “Xây nhà cho bà” có sự
tham gia trực tiếp của cha mẹ để cùng chơi với trẻ, qua đó rèn luyện tính kiênnhẫn, kỹ năng hợp tác với ông bà, cha mẹ để hoàn thành công việc và yêu cầuthử thách của luật chơi Từ đó phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống tự tin,phát triển tình cảm, nhận thức ở trẻ
Kết quả: Trẻ rất hứng thú khi tham gia vào các hoạt động, trẻ tự tin hơn,
đoàn kết hơn, khéo léo hơn Chủ động, tích cực, trách nhiệm khi tham gia côngviệc và hoàn thành công việc được giao
12