Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG SỰPHÁTTRIỂNCỦACHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG SỰPHÁTTRIỂNCỦACHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Lê Hồng Hạnh không chép công trình nghiên cứu tác giả khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét cho bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát CTCP : Côngtycổphần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GĐ : Giám đốc HĐQT : Hội đồng quản trị KSV : Kiểm soát viên LCT : Luật côngty LDN : Luật doanh nghiệp TGĐ : Tổng giám đốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦN 1.1 Sự xuất côngtycổphần 1.1.1 Sự đời côngtycổphần 1.1.2 Khái niệm côngtycổphần 12 1.2 Vai trò côngtycổphần kinh tế thị trường 16 Kết luận Chƣơng 21 Chƣơng SỰPHÁTTRIỂNCỦACHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦN TRONG PHÁP LUẬT VIỆTNAM 22 2.1 Những bước pháttriển việc định nghĩa côngtycổphần 22 2.2 Sựpháttriểnchếđịnhcổ đông pháp luật ViệtNam 25 2.2.1 Khái niệm 25 2.2.2 Quyền cổ đông côngtycổphần 27 2.2.3 Nghĩa vụ cổ đông côngtycổphần 39 2.3 Sựpháttriểnchếđịnh vốn côngtycổphần pháp luật ViệtNam 41 2.3.1 Vốn côngtycổphần theo Luật côngtynăm 1990 41 2.3.2 Vốn côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp năm 1999 42 2.3.3 Vốn côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 45 2.3.4 Vốn côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp năm 2014 48 2.4 Cơ cấu quản trị côngtycổphần 50 2.4.1 Đại hội đồng cổ đông 51 2.4.2 Hội đồng quản trị 62 2.4.3 Giám đốc (Tổng giám đốc) 74 2.4.4 Ban kiểm soát 76 Kết luận chƣơng 84 Chƣơng HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QỦA THỰC HIỆN CHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM 85 3.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chếđịnhcôngtycổphầnViệtNam 85 3.1.1 Hoàn thiện quy địnhcổ đông 85 3.1.2 Hoàn thiện tảng pháp lý quản trị côngtycổphần 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chếđịnhcôngtycổphầnViệtNam 90 Kết luận Chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CTCP loại hình doanh nghiệp pháttriển ngày phổ biến ViệtNam Ngay từ CTCP xuất hiện, Nhà nước ta trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động loại hình côngty Trong thời kỳ đầu đổi mới, để cụ thể hóa chủ trương đổi quản lý kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, ngày 21/12/1990, Quốc hội khóa VIII thông qua hai văn luật quan trọng Luật côngty Luật doanh nghiệp tư nhân LCT 1990 ban hành lần gồm chương 46 điều bước tạo tiền đề pháp lý vững cho pháttriển loại hình công ty, có CTCP Trong thời gian thi hành, quy định LCT 1990 tạo sở pháp lý vững cho việc hình thành pháttriển loại hình côngty nói chung CTCP nói riêng, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất thúc đẩy pháttriển kinh tế đất nước Tuy nhiên, xây dựng giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, nên quy định CTCP LCT 1990 nhiều hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế LCT 1990, LDN 1999 thông qua thay cho LCT 1990 Luật DNTN kể từ ngày 01/1/2000 LDN 1999 sở pháp lý vững cho pháttriển loại hình CTCP Với 44 điều quy định Chương IV, LDN 1999 có nhiều điểm tiến so với LCT 1990 quy định CTCP; khắc phục nhược điểm công tác lập pháp trước nhiều điều khoản quy định sơ lược thiếu cụ thể nên khó thực thực tế Mặc dù vậy, quy định CTCP LDN 1999 không tránh khỏi điểm thiếu sót chưa hợp lý LDN 2005 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, thay cho LDN 1999, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 LDN 2005 gồm 10 chương, 172 Điều, đó, Chương IV - quy định CTCP chiếm dung lượng nhiều từ Điều 77 đến Điều 129 Các quy định CTCP LDN 2005 sau áp dụng góp phần to lớn vào việc thiết lập môi trường kinh doanh bình đẳng, công bằng; đẩy mạnh pháttriển loại hình CTCP Tuy nhiên, trình thực thi, nhiều quy định bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở tiếp thu kinh nghiệm lập pháp vào tình hình thực tế đất nước, LDN 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, có điều chỉnh nhiều nội dung để khắ c phu ̣c những vấ n đề còn tồ n đạt kết tích cực thi hành Cùng với đời LCT 1990, LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014, quy định CTCP dần hoàn thiện cách đáng kể Qua văn bản, nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung cho toàn diện đầy đủ Tuy vậy, bên cạnh tiến đạt LDN hành quy định CTCP tồn nội dung chưa thật phù hợp Để tìm hiểu nghiên cứu sâu CTCP hệ thống pháp luật CTCP nước ta từ trước đến nay, đồng thời có kiến nghị việc nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật hành CTCP, tác giả lựa chọn đề tài: “Sự pháttriểnchếđịnhcôngtycổphầnViệt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ tiến pháp luật doanh nghiệp ViệtNam quy định CTCP sở nghiên cứu quy định CTCP LCT 1990, LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014 mặt lý luận thực tiễn thi hành Với mục đích trên, luận văn phải tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề chung CTCP gồm có: đời CTCP giới Việt Nam; vai trò CTCP kinh tế; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật cổ đông, vốn tổ chức quản lý CTCP Việt Nam, sở so sánh đối chiếu quy định pháp luật; qua rõ nội dung mới, tiến qua văn luật; - Phân tích thực trạng thi hành quy định pháp luật CTCP qua giai đoạn, từ đề xuất số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu pháp luật hành CTCP Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, pháp luật CTCP giành quan tâm nghiên cứu mức độ định Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn thạc sĩ, viết vấn đề Mỗi tác phẩm lại đề cập đến khía cạnh khác CTCP Ở cấp độ luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp kể đến như: “Những điểm côngtycổphần theo Luật Doanh nghiệp” khoá luận tốt nghiệp tác giả Đỗ Đăng Khoa năm 2001; “Tổ chức quản lý nội CTCP vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận văn thạc sĩ tác giả Cao Thị Kim Trinh năm 2004; “Quy chế pháp lý cổ đông côngtycổ phần” - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Phan Mai năm 2013; “Chế độ pháp lý vốn côngtycổphần theo pháp luật Việt Nam” - luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Phương Anh năm 2012; “Hoàn thiện pháp luật ViệtNam quản trị CTCP” - Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Thị Mai năm 2015; Ngoài ra, cấp độ báo chí, tạp chí có nhiều viết CTCP, kể đến như: “Một số so sánh CTCP theo Luật côngty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam” – viết tác giả Nguyễn Thị Lan Hương Tạp chí khoa học ĐHQGHN số 29/2009; “Những quy định LDN 2005 CTCP cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung” - viết tác giả ThS Lê Thị Lợi Tạp chí luật học số 10/2010; Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu phân tích làm rõ khía cạnh pháp lý CTCP vốn, cổ đông quản trị côngty sở pháp luật hành Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu cách tổng hợp chếđịnh CTCP, với nội dung vốn, cổ đông cấu quản trị công ty, xuyên suốt hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành kể từ thời điểm CTCP xuất hệ thống pháp luật XHCN ViệtNam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu Đề tài côngtycổphần pháp luật ViệtNam qua giai đoạn pháttriển thể thành tố cổ đông, đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, cấu trúc vốn vv học liên quan đến tác động việc hoàn thiện chếđịnhcôngtycổphầnpháttriển kinh tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu Đề tài mặt không gian quy định pháp luật ViệtNamcôngtycổphần Đề tài không nghiên cứu pháp luật nước Phạm vi thời gian: Ngoại trừ việc giới thiệu lịch sửpháttriểncôngtycổphầnViệt Nam, Đề tài giới hạn quy định pháp luật kể từ thời điểm 1990 Nhà nước ViệtNam ban hành Luật công ty, văn luật doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật Đồng thời, luận văn nghiên cứu dựa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Kết luận chƣơng Ngày 21/12/1990, Quốc hội thông qua LCT 1990 tạo sở pháp lý vững cho việc hình thành pháttriển loại hình côngty nói chung CTCP nói riêng Tuy nhiên, quy định sơ sài không rõ ràng dẫn đến việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn không đạt hiệu cao Nhằm khắc phục hạn chế LCT 1990, LDN 1999 đời thể đổi mang tính chất bước ngoặt việc thiết lập hành lang pháp lý vững cho pháttriển loại hình CTCP, góp phần làm cho CTCP ngày pháttriển trở thành mô hình doanh nghiệp thích hợp kinh tế thị trường ViệtNam Tuy nhiên, quy định CTCP LDN 1999 tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến pháttriển CTCP nói riêng kinh tế nước ta nói chung Ngày 29/11/2005, LDN 2005 thông qua thay LDN 1999 LDN 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, thay LDN 2005, khắ c phu ̣c đư ợc những h ạn chế tồn ; kế thừa pháttriển nội dung tiến đạt văn luật trước Pháp luật hành tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động CTCP, góp phần to lớn vào việc thiết lập môi trường kinh doanh bình đẳng, công bằng; đẩy mạnh pháttriển loại hình CTCP Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, số quy định bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung để đáp ứng kịp thời với biến đổi kinh tế pháttriển CTCP Tóm lại, Chương luận văn khái quát nội dung thành tố đặc trưng CTCP Trên sở so sánh phân tích quy định ghi nhận văn LCT 1990, LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014 thành tố này, Chương cho thấy điểm tiến việc xây dựng chếđịnh CTCP qua văn luật 84 Chƣơng HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QỦA THỰC HIỆN CHẾĐỊNHCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM 3.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chếđịnhcôngtycổphầnViệtNam LDN 2014 có nhiều điểm tiến so với LDN 2005 tồn hạn chếđịnh cần phải sửa đổi bổ sung để phù hợp áp dụng thực tế Tính đến thời điểm nay, có 03 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành LDN 2014 gồm có: Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 thay Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp; Nghị định 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 thay Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn LDN Tuy nhiên văn chưa có nội dung hướng dẫn tất quy địnhcó liên quan đến CTCP sửa đổi, bổ sung LDN 2014 Vì cần phải tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn, sửa đổi, quy định bổ sung nhằm hoàn thiện chếđịnh CTCP 3.1.1 Hoàn thiện quy địnhcổ đông Thứ nhất, LDN 2014 quy địnhcổ đông phổ thông có quyền tham dự phát biểu ĐHĐCĐ thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện theo ủy quyền theo hình thức khác pháp luật, Điều lệ côngty quy định Tuy nhiên Luật lại chưa quy định cụ thể “hình thức khác” hình thức nên việc họp ĐHĐCĐ thông qua hình thức khác không quy định rõ ràng Do để đảm bảo cho cổ đông quyền tham dự ĐHĐCĐ, cần quy định rõ “hình thức khác” hình thức nào; trình tự, thủ tục điều kiện thực tham dự ĐHĐCĐ “hình thức khác” để có sở áp dụng thực tế Ở điều này, xin kiến nghị bổ 85 sung thêm quy định để hỗ trợ cho việc họp Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị thông qua hình thức trực tuyến: họp video call, skype, thông qua phòng họp trực tuyến Từ đó, bố sung thêm quy định biểu thông qua hình thức trực tuyến quan email, skype,… [25] Thứ hai, luật cần quy định rõ: Trường hợp có nhiều người đại diện theo ủy quyền cử phải xác định cụ thể số cổphần số phiếu bầu người đại diện Trường hợp tổ chức cử nhiều người đại diện phần vốn mà người đại diện không tham dự họp họ ủy quyền cho người khác tham dự biểu họp ĐHĐCĐ [12, tr61] Thứ ba, Cần quy định cụ thể trường hợp cổ đông nhóm cổ đông nắm 65% tỷ lệ khác mà Điều lệ côngty quy định thông qua ĐHĐCĐ bãi miễn thành viên HĐQT, không quy định rõ nội dung này, nhóm cổ đông lớn dễ lợi dụng quy định để biểu bãi bỏ thành viên cổ đông nhỏ bầu vào HĐQT mà lý đáng; từ gây ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp cổ đông/ nhóm cổ đông nhỏ lẻ.; Thứ tư, LDN 2014 có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi cho cổ đông thiểu số nhiên áp dụng thực tế gặp nhiều hạn chế Điều kiện tỷ lệ cổ đông tham dự để tiến hành họp ĐHĐCĐ, tỷ lệ biểu để nghị quyết, định ĐHĐCĐ thông qua theo LDN 2014 tạo thuận lợi cho hoạt động CTCP, dễ dàng để cổ đông, nhóm cổ đông thiểu số phối hợp với thực quyền triệu tập định vấn đề ĐHĐCĐ, nhiên lại dễ dàng cho cổ đông, nhóm cổ đông đa số phủ ý kiến cổ đông thiểu số, thông qua định ĐHĐCĐ có lợi cho cổ đông đa số Bên cạnh đó, vấn đề phương thức bầu dồn phiếu để bầu thành viên HĐQT, BKS quy định LDN 2014 không 86 phải điều kiện bắt buộc, mà Điều lệ côngty quy định khác Theo quy định bầu dồn phiếu, cổ đông thiểu số gom phiếu bầu để dồn cho đại diện trúng cử thành thành viên HĐQT, nhiên, nhóm cổ đông đa số bãi miễn thành viên HĐQT đại diện nhóm cổ đông thiểu số với 51% số cổphầncó quyền biểu dự họp Việc bầu bổ sung 01 thành viên vào HĐQT quy định bầu dồn phiếu tác dụng bảo vệ nhóm cổ đông thiểu số…[25] LDN 2014 quy định phương thức bầu dồn phiếu nhằm bảo đảm quyền lợi cho cổ đông nhỏ, nhiên lại cho phép côngty quyền lựa chọn áp dụng không áp dụng phương thức bầu Quy định chưa hoàn toàn bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số mà từ đầu côngty không lựa chọn áp dụng phương thức bầu dồn phiếu Vì vậy, cần phải có quy định rõ ràng hướng dẫn chi tiết hoàn thiện phương thức bầu dồn phiếu để Côngty dễ dàng lựa chọn áp dụng Qua đảm bảo quyền lợi cho cổ đông, nhóm cổ đông nhỏ lẻ Thứ năm, quy định mở rộng quyền tiếp cận thông tin cổ đông, quyền giám sát cổ đông HĐQT, GĐ (TGĐ) đặc biệt côngty BKS Pháp luật hành cần phải bổ sung chế tài quy định trách nhiệm người quản lý côngty việc gây khó dễ đến quyền tiếp cận thông tin cổ đông 3.1.2 Hoàn thiện tảng pháp lý quản trị côngtycổphần Một là, hướng dẫn chi tiết thực quy địnhcó liên quan đến người đại diện theo pháp luật LDN 2014 trao quyền tự chủ cao cho doanh nghiệp việc quy định người đại diện theo pháp luật Khi doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật quyền hạn người phải quy định cụ thể Điều lệ côngty Như vậy, trường hợp Điều lệ không quy định rõ ràng, cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp quyền lợi đối tác 87 bên thứ ba giao dịch với doanh nghiệp, dẫn đến việc doanh nghiệp lợi dụng, cố tình quy định phạm vi thẩm quyền không rõ ràng người đại diện theo pháp luật để giải thích theo hướng có lợi cho mình, gây thiệt hại cho bên thứ ba Vì vậy, cần phải bổ sung quy địnhchế kiểm soát, quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp bên thứ ba trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật lạm quyền thiết lập giao dịch Việc có nhiều người đại diện theo pháp luật qua làm cho việc quản lý Công ty, ký kết Hợp đồng trở nên khó kiếm soát Cần quy định rõ phạm vi ủy quyền đại diện người đại diện theo pháp luật Các quy định cần thể văn công khai Ngoài ra, để hạn chế trường hợp Doanh nghiệp cố tình làm sai cần áp đặt chế tài nặng việc Người đại diện theo ủy quyền vượt áp dụng sai thẩm quyền giao dịch với bên thứ ba; Hai là, bổ sung quy định chi tiết thành viên độc lập HĐQT Thành viên độc lập HĐQT xu tất yếu quản trị CTCP giới Các thành viên có vai trò quan trọng việc giám sát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý công ty, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cổ đông, cổ đông thiểu số Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp hành chưa có quy định rõ ràng đối tượng máy CTCP LDN cần bổ sung quy định thành viên độc lập HĐQT, xác định rõ trách nhiệm thành viên HĐQT độc lập việc thực hoạt động giám sát HĐQT người quản lý cao cấp khác CTCP, làm rõ tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập thủ tục đề cử thành viên HĐQT độc lập Ba là, Bổ sung quy định chi tiết Ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT gồm có: quy định tiêu chuẩn làm thành viên; quy định nhiệm vụ quyền hạn Ban kiểm toán nội 88 Bốn là, cần bổ sung quy định nhằm nâng cao tính độc lập, khách quan hoạt động hiệu BKS Thực tế ViệtNam cho thấy, BKS chưa thể đầy đủ vai trò bảo vệ cổ đông nhà đầu tư Trên thực tế, cổ đông lớn cócổphần chi phối ĐHĐCĐ thường nắm giữ cử người đại diện nắm giữ chức vụ cao HĐQT Trong đó, thành viên BKS danh nghĩa ĐHĐCĐ bầu chất cổ đông cócổphần chi phối định Do vậy, thành viên BKS khó kiểm soát thành viên HĐQT người có tác động lớn đến việc bổ nhiệm họ Ngoài ra, thù lao thành viên BKS doanh nghiệp chi trả, nên tính độc lập BKS bị ảnh hưởng nhiều Có thể dễ dàng nhận thấy, hoạt động BKS CTCP chủ yếu mang tính hình thức, chống chế quy định pháp luật Vì vậy, cần quy định bổ sung chế tài việc thực không thực chức quyền hạn BKS; đồng thời quy định mở rộng thẩm quyền cho BKS để từ đảm bảo BKS thực hiệu chức họ Ngoài ra, cần quy định rõ việc hoạt động BKS, nghĩa vụ báo cáo BKS công việc mà BKS làm năm để tránh tình trạng BKS lập mang yếu tố hình thức, không hiệu Bên cạnh đó, cần quy định cao tiêu chuẩn thành viên BKS việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho thành viên BKS để họ thực nhiệm vụ cách chuyên nghiệp đầy đủ Ngoài ra, vấn đề công khai, minh bạch hóa thông tin đặt nhu cầu cấp bách, đòi hỏi nhà lập pháp cần hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTCP Theo đó, nghĩa vụ công khai minh bạch hóa thông tin cần phải CTCP thực cách kịp thời, đầy đủ, nghiêm túc có tinh thần trách nhiệm cao Hiện nay, quy định pháp luật công 89 khai hóa thông tin mang tính hình thức, sơ sài, chưa có tương thích với thông lệ quốc tế Các quy định thông tin công bố CTCP Do vậy, cần hoàn thiện pháp luật công khai, minh bạch hóa thông tin quản trị CTCP để tránh hành vi gian lận, thao túng côngty hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích cổ đông Việc quy địnhcông bố thông tin đảm bảo cho hoạt động Côngtycông khai, minh bạch hơn; đảm bảo quyền lợi cho cổ đông 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chếđịnhcôngtycổphầnViệtNam Trên sở tiếp thu pháttriển quy định tiến văn LDN trước đó, LDN 2014 bắt đầu có hiệu lực từ 01/7/2015 với điều khoản thông thoáng trao quyền tự chủ nhiều cho doanh nghiệp, tăng tính linh hoạt, chủ động quản lý, điều hành doanh nghiệp, đặt yêu cầu cao tính minh bạch, công khai thông tin, bảo vệ cổ đông… Chính tư cải cách thực khích lệ tinh thần khởi nghiệp, tạo thuận lợi tối đa cho trình hoạt động doanh nghiệp nói chung CTCP nói riêng Tuy nhiên, sau năm thi hành, chếđịnh CTCP bộc lộ số hạn chế vậy, cần thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành chếđịnh CTCP thực tế Thứ nhất, tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp CTCP Thứ hai, nâng cao lực hiểu biết pháp luật cổ đông CTCP Để đảm bảo quyền lợi ích mình, cổ đông cần phải biết tự bảo vệ trước nhờ đến trợ giúp thiết chế khác Do vậy, cổ đông cần phải có am hiểu định pháp luật để sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi cho Cổ đông CTCP cần nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp nói chung 90 quyền nghĩa vụ nói riêng pháp luật quy định Đồng thời cần thực nghiêm túc nghĩa vụ quy định Điều lệ côngty để quyền bảo đảm thực tốt Thứ ba, đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật doanh nghiệp hành (LDN 2014 văn khác có liên quan); đặc biệt quy địnhcó liên quan đến loại hình CTCP đến với doanh nghiệp; nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện mô hình quản trị CTCP đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho người quản lý CTCP Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống quan quản lý Nhà nước, quan tòa án 91 Kết luận Chƣơng Chương luận văn nêu pháttriển loại hình CTCP qua giai đoạn định điểm tích cực, tiêu cực, tiến hạn chếchếđịnh CTCP văn luật Qua đó, thấy mối liên hệ mật thiết pháttriển loại hình CTCP theo pháttriển pháp luật doanh nghiệp nói chung chếđịnh CTCP nói riêng LDN 2014 pháttriển dựa pháttriển kinh tế xã hội đúc kết, sửa chữa quy định LDN năm trước Tuy nhiên, LDN 2014 tồn vấn đề hạn chế, bất cập mà người làm luật phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Qua chương này, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp hành CTCP, cụ thể quy định LDN 2014 văn pháp luật khác có liên quan, nhằm tạo hành lang pháp lý toàn diện nâng cao hiệu hoạt động CTCP 92 KẾT LUẬN CHUNG ỞViệtNam nay, CTCP loại hình doanh nghiệp phổ biến ngày đóng vai trò quan trọng pháttriển kinh tế thị trường Dựa việc nghiên cứu quy định CTCP ViệtNam qua văn LDN với việc tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định này, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, CTCP pháp luật CTCP xuất sớm hoạt động kinh doanh nước pháttriển giới Tuy nhiên, tác động điều kiện lịch sử, trình độ pháttriển kinh tế - xã hội nên pháp luật CTCP ViệtNam đời ghi nhận văn quy phạm pháp luật Thứ hai, với trình pháttriển pháp luật doanh nghiệp LCT 1990 LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014, chếđịnh CTCP ngày hoàn thiện Luật đời tiếp tục kế thừa quy định tiến bộ, phù hợp với yêu cầu thực tiễn; đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung nhằm khắc phục hạn chế, bất cập văn pháp luật trước Chính đổi pháp luật góp phần thúc đẩy đời pháttriển mạnh mẽ hàng loạt CTCP nước ta Thứ ba, LDN 2014 đời có nhiều đổi tuân theo chuẩn mực giới hạn chế bất cập tồn trước quy định CTCP Tuy nhiên, Luật có thiếu sót định Để phù hợp với pháttriển không ngừng kinh tế, đồng thời phù hợp với pháttriển số lượng quy mô hoạt động CTCP quy định CTCP cần phải tiếp tục hoàn thiện Tác giả đưa số giải pháp để nhằm sửa đổi, bổ sung quy định CTCP LDN 2014 93 Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành, khuôn khổ luận văn, tác giả hy vọng làm rõ pháttriểnchếđịnh CTCP ViệtNam đem đến nhìn tổng quát, toàn diện vấn đề Do trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để luận văn hoàn thiện 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Anh (2012), Chế độ pháp lý vốn côngtycổphần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Bảo Ánh (2010), “Kiểm soát giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Đồng Ngọc Ba (2001), “Vấn đề tổ chức quản lý côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 2/2001 Ban soạn thảo dự án LDN sửa đổi – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo tổng kết thi hành LDN 2005, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, tr.18, 26, NXB Trẻ, Hà Nội Các Mác (1975), Tư bản, 1, tập III, tr.199, NXB Sự thật, Hà Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản công ty, tr.17, NXB Nội Lao động, Hà Nội Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2015), Tính hình chung đăng ký doanh nghiệp năm 2015, Hà Nội Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2016), Tính hình chung đăng ký doanh nghiệp tháng đầu năm 2016, Hà Nội 10 Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2016), Tính hình chung đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2016, Hà Nội 11 Trần Lương Đức (2006), Chế độ pháp lý quản trị côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 95 12 Lưu Thị Dung (2015), Tổ chức quản lý nội côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp năm 2014, tr.61, 62, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Thị Giang (2005), “Cấu trúc vốn côngtycổphần – giải pháp nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp 1999 góc độ cấu trúc vốn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2005 14 Nguyễn Thanh Hải (2007), Chế độ pháp lý vốn côngtycổphần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đào Thị Hằng (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn vốn côngtycổphầnViệt Nam, tr.61, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Đỗ Thị Khánh Huyền (2013), Hoàn thiện pháp luật ViệtNamcôngtycổphần theo kinh nghiệm số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Đăng Khoa (2001), Những điểm côngtycổphần theo Luật doanh nghiệp, tr.1, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Thị Lợi (2010), “Những quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 côngtycổphần cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, số 10/2010 19 Nguyễn Thị Phan Mai (2013), Quy chế pháp lý cổ đông côngtycổ phần, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật quản trị côngtycổ phần, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 21 Nguyễn Thị Phan Mai (2013), Quy chế pháp lý cổ đông côngtycổ phần, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Minh Nguyệt (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông côngtycổphần theo pháp luật ViệtNam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Phòng thương mại công nghiệp ViệtNam (2016), Báo cáo thường niên doanh nghiệp ViệtNam 2015, Hà Nội 24 Đỗ Quốc Quyền, Hoàng Anh Tuấn (2011), “Về phương thức bầu dồn phiếu theo Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 3/2011 25 Phạm Thị Tâm (2015), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông côngtycổphần – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Trần Đan Thư (2009), Nâng cao hiệu quản trị côngtycôngtycổphầnViệt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 27 Đặng Cẩm Thuý (1997), Bàn đường hình thành CTCP nước Tư vận dụng vào Việt Nam, tr.35, Tạp chí NCKT, Số 225, 2/1997 28 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Chương trình pháttriển Liên Hợp Quốc (2004), Báo cáo đánh giá điểm mạnh yếu Luật doanh nghiệp, kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi, Hà Nội 29 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Chương trình pháttriển Liên Hợp Quốc (2006), Sáu năm thi hành Luật doanh nghiệp: Những vấn đề bật học kinh nghiệm, Hà Nội 97 30 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Chương trình pháttriển Liên Hợp Quốc (2008), Quản trị côngtycổphầnViệt Nam: Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội 31 Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội côngtycổphần vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Quý Trọng (2005), Tổ chức quản lý nội côngtycổphần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Quý Trọng (2013), “Lý thuyết cổ đông thiểu số quyền khởi kiện cổ đông thiểu số côngtycổ phần”, Tạp chí Luật học, số 11/2013 34 Nguyễn Quý Trọng (2014), “Thách thức quản trị côngtycổphầnViệtNam từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, số 2/2014 98 ... vấn đề lý luận chế định công ty cổ phần Chương 2: Sự phát triển chế định công ty cổ phần pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế định Công ty cổ phần Việt Nam Chƣơng MỘT... VỀ CHẾ ĐỊNH CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Sự xuất công ty cổ phần 1.1.1 Sự đời công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế xã hội định Sự hình... nghĩa công ty cổ phần 22 2.2 Sự phát triển chế định cổ đông pháp luật Việt Nam 25 2.2.1 Khái niệm 25 2.2.2 Quyền cổ đông công ty cổ phần 27 2.2.3 Nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần