1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Triet hoc nho giao va VHKD

11 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Nội dung I Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh (1) Triết học Nho giáo – nội dung (2) Văn hóa kinh doanh II Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh người Việt Nam III Nho giáo Văn hóa Kinh doanh quốc gia khác I Triết học Nho giáo Văn hóa kinh doanh Nho giáo Khổng tử (551-479TCN) môn đệ Mạnh Tử (372-289TCN) Tuân tử (313-238TCN) hệ thống hóa từ tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức thể chế cai trị vốn có Trung Quốc từ thời cổ đại Những tác phẩm Tứ Thư Ngũ Kinh • Luận Ngữ • • Đại Học • Kinh Thư • Trung Dung • Kinh Dịch • Mạnh Tử • • Kinh Thi Kinh Lễ Kinh Xuân Thu Nội dung tư tưởng Nho gia • Thuyết Thiên Mệnh • Thuyết Chính Danh • Ngũ Luân: Tam Cương Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Huynh Đệ Bằng Hữu Nội dung tư tưởng Nho gia • Năm phép ứng xử luân lý đạo đức – Ngũ Thường Nhân – Lễ - Nghĩa – Trí – Tín Mẫu người Nho giáo: Quân tử với lý tưởng sống tập trung hệ thống quan niệm tề gia trị quốc, bình thiên hạ Một số đặc điểm Triết học Nho gia - Sự diện quan điểm mang tính vật vô thần lúc với yếu tố tâm (đặc biệt đến Mạnh Tử với Kinh Dịch) - Chủ yếu tập trung vào đạo đức, luân lý, không ý tới sản xuất, kinh tế - Sự phiến diện xem xét mối quan hệ người theo Tam Cương Văn hóa Kinh doanh • Bắt đầu nghiên cứu từ năm 60 – TK20 • Quan điểm: xu hướng (1) Chủ thể VHKD Doanh nghiệp (Corporate Culture/Organizational Culture) (2) VHKD tầm quốc gia => phổ biến VHKD thể phong cách kinh doanh dân tộc, bao gồm nhân tố rút từ văn hóa dân tộc, thành viên xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh giá trị hay triết lý v.v…mà thành viên tạo trình kinh doanh Các nhân tố văn hóa dân tộc kinh Ngôn ngữ Tín ngưỡng, tôn giáo Niềm tin Các giá trị văn hóa truyền thống, tinh thần Tập quán VHKD mối quan hệ bên doanh nghiệp • Cách cư xử với đồng nghiệp • Cách cư xử với cấp • Cách thức hoạt động/quản lý doanh nghiệp • Quan điểm xử lý vấn đề nội doanh nghiệp VHKD mối quan hệ DN với bên • Cách cư xử với khách hàng • Cách cư xử với đối tác ...Nội dung I Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh (1) Triết học Nho giáo – nội dung (2) Văn hóa kinh doanh II Triết học Nho giáo Văn hóa Kinh doanh người Việt Nam III Nho giáo Văn hóa Kinh doanh... năm 60 – TK20 • Quan điểm: xu hướng (1) Chủ thể VHKD Doanh nghiệp (Corporate Culture/Organizational Culture) (2) VHKD tầm quốc gia => phổ biến VHKD thể phong cách kinh doanh dân tộc, bao gồm... Kinh Xuân Thu Nội dung tư tưởng Nho gia • Thuyết Thiên Mệnh • Thuyết Chính Danh • Ngũ Luân: Tam Cương Quân Thần Phụ Tử Phu Phụ Huynh Đệ Bằng Hữu Nội dung tư tưởng Nho gia • Năm phép ứng xử luân

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:40

Xem thêm: Triet hoc nho giao va VHKD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Triết học Nho giáo và Văn hóa kinh doanh

    Những tác phẩm chính

    Nội dung chính của tư tưởng Nho gia

    Nội dung chính của tư tưởng Nho gia

    Một số đặc điểm của Triết học Nho gia

    Văn hóa Kinh doanh

    Các nhân tố văn hóa dân tộc trong kinh

    VHKD trong mối quan hệ bên trong doanh nghiệp

    VHKD trong mối quan hệ DN với bên ngoài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w